Tăng huyết áp (THA) là một bệnh tim mạch phổ biến trên thế giới. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2000 trên thế giới đã có khoảng 972 triệu người bị tăng huyết áp (chiếm 26,4 % dân số); và có tới 7,5 triệu người tử vong do nguyên nhân trực tiếp là tăng THA. Dự đoán đến năm 2025 có 1,56 tỷ người bị THA 1. Tăng huyết áp nguyên phát hay THA không rõ căn nguyên ở người lớn chiếm 9095%, có thể liên quan đến một số yếu tố nguy cơ bao gồm: yếu tố di truyền, uống rượu, hút thuốc, chế độ ăn, tiền sử gia đình và thừa cân, béo phì 2. Việc chú ý đến các yếu tố nguy cơ là rất quan trọng trong điều trị THA, và đái tháo đường (ĐTĐ) là một trong những yếu tố đang được quan tâm nhiều nhất. Bệnh ĐTĐ là bệnh rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm tăng glucose huyết mạn tính do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của insulin, hoặc cả hai 3. Theo Atlas lần thứ 10 của Liên đoàn Đái tháo đường thế giới vừa công bố ngày 06122021 cho thấy số liệu về bệnh ĐTĐ ở người Việt Nam từ 20 79 tuổi như sau: tỷ lệ mắc là 6,0% dân số; số người mắc ĐTĐ khoảng 4 triệu người, bên cạnh đó tại Việt Nam có khoảng 7,3 triệu người bị tiền ĐTĐ (tương ứng với khoảng 11,1%); số người bị ĐTĐ nhưng không được chẩn đoán là khoảng 2,055 triệu. ĐTĐ là thủ phạm gây ra 57220 ca tử vong mỗi năm 4. ĐTĐ gây ra các biến chứng cấp tính và mạn tính, trong đó biến chứng về tim mạch được xem là mối bận tâm lớn vì gây ra tỉ lệ tử vọng lớn nhất ở bệnh nhân ĐTĐ. Như vậy, ĐTĐ và THA là hai bệnh lý mãn tính không chỉ chiếm tỉ lệ khá cao mà còn đang gia tăng với tốc độ nhanh chóng trên toàn cầu. Bệnh THA và ĐTĐ thường song hành cùng nhau vì chúng có cùng những yếu tố nguy cơ như: thừa cân hoặc béo phì, chế độ ăn nhiều chất béo, nhiều muối, đường, lười vận động, chúng đã được chứng minh qua nhiều công trình nghiên cứu, với tần suất ước tính dao động từ 40% đến 80% 5. THA là một yếu tố làm tăng mức độ nặng của ĐTĐ, ngược lại ĐTĐ cũng làm cho THA trở nên khó điều trị hơn. Việc sàng lọc phát hiện sớm bệnh ĐTĐ là nhu cầu cấp thiết hiện nay, đặc biệt ở các nước có thu nhập thấp và trung bình, giúp làm giảm các tác động về kinh tế và biến chứng do mắc bệnh mang lại. Vì vậy tầm soát ĐTĐ trên bệnh nhân THA có ý nghĩa quan trọng. Hiện nay, trên thế giới có nhiều thang điểm tầm soát đánh giá nguy cơ ĐTĐ như: FINDRISC, DESIR, JPNDRISC, ARIC, Cambrige, QDscore, Framinham, thang điểm của Đức, Ấn Độ, Thái Lan ...Qua nhiều nghiên cứu những năm gần đây tại Đức (2010), Nhật Bản (2007), Thái Lan (2006), A Rập (2009), Đài LoanTrung Quốc (2008) và Ấn Độ (2007) ...cho thấy FINDRISC là một công cụ không xâm lấn, khả thi để dự báo nguy cơ ĐTĐ type 2 trên các đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh ĐTĐ. Ngoài ra, thang điểm này còn có ý nghĩa tầm soát ĐTĐ type 2 chưa được chẩn đoán, hội chứng chuyển hóa và dự báo nguy cơ bệnh mạch vành. Không những áp dụng trên đối tượng người da trắng, nó còn áp dụng cho các chủng tộc khác nhau 6,7
UBND TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH ==== ==== NGUYỄN THỊ LINH ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THEO THANG ĐIỂM FINDRISC TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA 115 NGHỆ AN NĂM 2022 Ngành: Bác sỹ đa khoa Mã ngành: 7720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VINH - 2022 UBND TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH ==== ==== NGUYỄN THỊ LINH ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THEO THANG ĐIỂM FINDRISC TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA 115 NGHỆ AN NĂM 2022 Ngành: Bác sỹ đa khoa Mã ngành: 7720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Người hướng dẫn 1: Ths DƯƠNG ĐÌNH HỒNG Người hướng dẫn 2: Ths HỒ THỊ DUNG VINH - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn Ths.BSNT Dương Đình Hồng Ths Hồ Thị Dung Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Vinh, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Nguyễn Thị Linh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Đại học Y khoa Vinh tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập thực tập vừa qua tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực khố luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành đến Ths.BSNT Dương Đình Hồng- Trưởng khoa Phịng khám, bệnh viện Đa khoa 115 Nghệ An Ths.Hồ Thị Dung người trực tiếp quan tâm, giúp đỡ, tận tình hướng dẫn tơi bước suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ, nhân viên phịng khám Tim mạch- Hơ hấp, khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa 115 Nghệ An nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, tiếp thu nhiều kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn Cảm ơn tất bệnh nhân nhân thân nhiệt tình tham gia nghiên cứu cung cấp đầy đủ thông tin giúp thực đề tài cách tốt Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh em bạn bè bên, động viên, chia sẻ, quan tâm thời gian vừa qua Mặc dù cố gắng, song ngày đầu làm quen, tiếp cận học hỏi nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chính tơi mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ quý thầy cô, anh chị, bạn sinh viên để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Nguyễn Thị Linh DANH MỤC VIẾT TẮT ADA BN ĐTĐ ĐTNC FPG GTLN GTNN HA HABT HALT HAPK HATT HATT HATTr HCCH IDF IFG NC NMCT OGTT PK THA VB American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) Bệnh nhân Đái tháo đường Đối tượng nghiên cứu Đường máu lúc đói Giá trị lớn Giá trị nhỏ Huyết áp Huyết áp bình thường Huyết áp liên tục Huyết áp phịng khám Huyết áp nhà Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Hội chứng chuyển hoá International Diabetes Federation (Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới) Rối loạn đường máu lúc đói Nguy Nhồi máu tim Nghiệm pháp dung nạp glucose máu Phòng khám Tăng huyết áp Vòng bụng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tăng huyết áp .4 1.1.1 Dịch tễ học tăng huyết áp 1.1.2 Định nghĩa huyết áp 1.1.3 Chẩn đoán tăng huyết áp .5 1.1.5 Phân tầng nguy tim mạch 1.1.6 Nguyên nhân tăng huyết áp 12 1.1.7 Yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp 12 1.1.8 Biến chứng tăng huyết áp 13 1.2 Tổng quan đái tháo đường 13 1.2.1 Dịch tễ đái tháo đường 13 1.2.2 Chẩn đoán đái tháo đường 15 1.2.3 Phân loại đái tháo đường .16 1.2.4 Yếu tố nguy đái tháo đường .16 1.2.5 Biến chứng đái tháo đường 17 1.3 Mối liên quan đái tháo đường tăng huyết áp .20 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường bệnh nhân tăng huyết áp .20 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường .20 1.4 Thang điểm Findrisc .24 1.5 Các nghiên cứu nước giới 28 1.5.1 Nghiên cứu giới 28 1.5.2 Nghiên cứu nước 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đối tượng nghiên cứu .32 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 32 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 33 2.4.1 Cỡ mẫu 33 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu .33 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.5.1 Phương tiện công cụ thu thập số liệu 34 2.5.2 Cách thu thập số liệu 34 2.6 Các biến số nghiên cứu 34 2.6.1 Tuổi .34 2.6.2 Giới 34 2.6.3 Chỉ số khối thể (BMI) 34 2.6.4 Vòng bụng 36 2.6.5 Vận động thể lực hàng ngày ¿ 30 phút 36 2.6.6 Ăn rau, thường xuyên 36 2.6.7 Đã sử dụng thuốc huyết áp thường xuyên 36 2.6.8 Chỉ số huyết áp 36 2.6.9 Đã phát tăng đường huyết 38 2.6.10 Có người thân chẩn đoán mắc đái tháo đường 39 2.6.11 Đường máu lúc đói 39 2.6.12 Đánh giá nguy đái tháo đường .39 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.8 Kế hoạch nghiên cứu 40 2.9 Đạo đức nghiên cứu .40 2.10 Sơ đồ nghiên cứu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .42 3.2 Thang điểm Findrisc với yếu tố nguy 46 3.3 Dự báo nguy ĐTĐ vòng 10 năm đối tượng nghiên cứu 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Về đánh giá số yếu tố nguy mắc đái tháo đường theo thang điểm Findrisc 56 4.1.1 Đặc điểm theo giới, tuổi 56 4.1.2 Đặc điểm theo số nhân trắc học .57 4.1.3 Đặc điểm số yếu tố khác thang điểm Findrisc .59 4.1.4 Đánh giá vai trò yếu tố nguy với thang điểm Findrisc 60 4.1.5 Tương quan thang điểm Findrisc với số đường máu .61 4.2 Dự báo nguy đái tháo đường vòng 10 năm thang điểm Findrisc đối tượng nghiên cứu .63 KẾT LUẬN 67 Đã đánh giá số yếu tố nguy mắc đái tháo đường bệnh nhân tăng huyết áp theo thang điểm Findrisc 67 Đã dự báo nguy đái tháo đường vòng 10 năm theo thang điểm Findrisc bệnh nhân tăng huyết áp 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ khám đo chẩn đoán tăng huyết tăng huyết áp………………………… 10 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ sàng lọc chẩn đốn áp………………………… 11 Hình 2.1 Tư chuẩn đo huyết áp………………………………………… 38 Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………… 41 Biểu đồ 3.1 Biểu diễn ROC thang điểm Findrisc Châu Á với yếu tố nguy cơ………………………………………………………………………47 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ ROC đường máu đói với thang điểm Findrisc giới………………………………………………………………………… 49 Biểu đồ 3.3 Biểu diễn ROC đường máu đói với thang điểm Findrisc Châu Âu giới nam, nữ……………………………………………………….51 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ ROC đường máu đói với thang điểm Findrisc Châu Á giới nữ……………………………………………………… 53 nam, DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ THA theo mức HA đo phòng khám, liên tục nhà……6 Bảng 1.2 Phân độ THA theo mức HA đo phòng khám theo khuyến cáo ISH…6 Bảng 1.3 Phân tầng nguy tim mạch………………………………………… Bảng 1.4 Các biến chứng THA…………………………………………… 13 Bảng 1.5 Thang điểm FINDRISC ModAsian- FINDRISC………………… 27 Bảng 1.6 Nguy tiến triển đái tháo đường type 10 năm……………… 28 Bảng 2.1 Bảng đánh giá, phân loại BMI theo chuẩn WHO dành riêng cho người Á………………………………………………………………….35 Châu