1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến cơn tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp

8 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 507,57 KB

Nội dung

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến cơn tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp cấp cứu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả trên 68 bệnh nhân tăng huyết áp cấp cứu có so sánh với 64 bệnh nhân tăng huyết áp.

TạP CHí Y học việt nam tP 503 - tháng - sè ĐẶC BIỆT - 2021 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CƠN TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP Vũ Mạnh Tân*, Lê Trường Giang* TÓM TẮT 41 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp cấp cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tảtrên 68 bệnh nhân tăng huyết áp cấp cứu có so sánh với 64 bệnh nhân tăng huyết áp Kết nghiên cứu: - Tuổi trung bình 66,35 ± 14,82, nam nhiều nữ (70,59%/29,41%) Huyết áp lúc vào viện 188,09 ± 13,19/92,50 ± 13,43 mmHg Tổn thương quan đích ghi nhận thời điểm tiếp nhận gồm hậu biến chứng tim mạch thần kinh (94,12%), với triệu chứng thường gặp: đau đầu (60,29%); khó thở (41,18%), đau thắt ngực (38,24%) Yếu tố liên quan quan đens nguy thấp nguy xuất tăng huyết áp cấp cứu phân tích đơn biến đa biến: nữ giới (OR: 0,69; 95%CI: 0,28 - 0,87; 95%; p = 0,03 OR: 0,75; 95%CI: 0,25 - 0,89; p = 0,01); yếu tố liên quan đến nguy gia tăng làm tăng nguy xuất tăng huyết áp cấp cứu: phân số tống máu < 50% (OR: 1,66; 95%CI: 1,19 - 3,27; p = 0,01); ăn mặn (OR: 1,20; 95%CI: 1,10 - 1,49; p= 0,04); hút thuốc (OR: 1,78; 95%CI: 1,45 2,79; p = 0,04); dùng thuốc khơng có kiểm soát bác sĩ (OR: 1,67; 95%CI: 1,25 - 3,32; p = *Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Chịu trách nhiệm chính: Vũ Mạnh Tân Email: vmtan@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 18.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 15.4.2021 Ngày duyệt bài: 20.5.2021 0,02 OR: 1,96; 95%CI: 1,45 - 3,12; p = 0,03); đổi thuốc điều trị (OR: 2,31; 96%CI: 1,32 - 4,31; p = 0,01 OR: 1,96; 95%CI: 1,45 - 3,12; p = 0,03); đổi liều thuốc điều trị (OR: 2,91; 95%CI: 1,67 - 3,38; p = 0,02 (OR: 2,91; 95%CI: 1,67 - 3,38; p = 0,02) Kết luận: Nữ giới có liên quan tới nguy thấp khichức tâm thu thất trái, thói quen hút thuốc, ăn mặn, tuân thủ điều trị liên quan tới nguy gia tăng xuất tăng huyết áp cấp cứu SUMMARY CLINICAL AND PARACLINICAL FEATURES AND FACTORS RALATING TO HYPERTENSIVE CRISIS IN PATIENT WITH HYPERTENSIVE URGENCY AT VIET TIEP FRIENDSHIP HOSPITAL Objective: To describe clinical and paraclinical features and some factors relating to hypertensive crisis in patient with hypertensive crisis Methods: A descriptive and comparative studies was caried out on 68 patients with hypertensive crisis and 64 patient with common hypertenstion Results: The average age of patient was: 66,35 (±14,82), there was more male than female in studies group (70,59% and 29,41%, respectively), blood pressure levels at admission were: 188,09 ± 13,19/92,50 ± 13,43 mmHg in subgroup of patients with hypertensive crisis Most of the the consequences or complications was cardiovascular and neurological (94.1% and 8,82%) Common symptons were: headache (60,29%), dyspnea 285 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG (41,18%) and chest pain (38,24%) (38,24%) Univariate and multivariate analyses results revealed that the female gender was associated with a reduced risk of having hypeteinsive crisis (OR: 0,69; 95%CI: 0,28 - 0,87; 95%; p = 0,03 and OR: 0,75; 95%CI: 0,25 - 0,89; p = 0,01; respectively) The factors associated with increased risks of having hypertensive crisis were: reduced ejection fraction (< 50%) (OR: 1,66; 95%CI: 1,45-3,12;p=0,01); salty diet (OR:1,20; 95%CI: 1,10-1,49; p=0,04), cigarette smocking (OR 1,78; 95%CI: 1,45-2,79; p=0,04), taking antihypertensive medications without doctor's prescription and monitoring (OR: 1,67; 95%CI: p=1,25-3,32; p=0,02 and OR=1,96;95%CI: 1,45-3,12;p=0,03), medication changing (OR: 2,31; 95%CI: 1,32-4,31; p=0,01 and OR: 1,96; 95%CI: 1,45-3,12; p=0,03), medication dose changing of ongoing treatment (OR: 2,91; 95%CI: 1,67-3,38; p=0,02 and OR: 2,91; 95%CI: 1,67-3,38; p=0,02) Conclusion: The present study found that the female gender was associated with a reduced risk of hypertensive crisis while ejection fraction, smoking, eating salty diet foods, and poor adherence to treatment with increased risk of hypertensive emergency I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức Y tế giới, hàng năm có khoảng 17 triệu người bị tử vong nguyên nhân tim mạch 9,4 triệu số tăng huyết áp [7], [8] Tăng huyết áp cấp cứu chiếm khoảng 1% số bệnh nhân tăng huyết áp, định nghĩa tình trạng huyết áp tăng cao (≥ 180/120 mmHg) có kèm theo triệu chứng tổn thương quan đích (tim, não, thận, mắt…) triệu chứng tổn thương quan đích tiến triển Đây tình trạng bệnh lý tim mạch nghiêm trọng, đe dọa tính mạng người 286 bệnh khơng xử trí kịp thời đồng Một vài nghiên cứu giới yếu tố nguy gây tăng huyết áp bệnh nhân này: tuổi, giới, tình trạng thừa cân, hội chứng ngừng thở ngủ, số lượng thuốc hạ áp sử dụng, tình trạng dung nạp với điều trị… [1], [2], [4], [5] Ở Việt Nam, nghiên cứu yếu tố liên quan đến nguy xuất tăng huyết áp cấp cứu cịn hạn chế Việc tìm hiểu yếu tố liên quan này, sở có biện pháp kiểm sốt ngăn ngừa xuất tăng huyết áp cấp cứu tương lai có ý nghĩa quan trọng người bệnh tăng huyết áp Vì vậy, đề tài tiến hành với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp cấp cứu khoa tim mạch, bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp từ 7/2019 đến 6/2020 Nhận xét yếu tố liên quan đến tăng huyết áp bệnh nhân nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Nhóm (nhóm bệnh): gồm 68 bệnh nhân tăng huyết áp cấp cứu - Nhóm (nhóm đối chứng: gồm 64 bệnh nhân tăng huyết áp thơng thường Cả nhóm điều trị nội trú Khoa tim mạch, Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp từ 11/2019 đến 10/2020 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: mơ tả, so sánh, phân tích tương quan trênloạt ca bệnh 2.2.2 Phương pháp tính cỡ mẫu lựa chọn đối tượng nghiên cứu: theo phương pháp thuận tiện 2.2.3 Quy trình tiêu, biến số nghiên cứu T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 503 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2021 - Bệnh nhân tăng huyết áp cấp cứu, nhập viện, khám lâm sàng đánh giá tổn thương quan đích tim (suy tim trái suy tim tồn bộ, đau thắt ngực nhồi máu tim cấp, tắc động mạch cấp, đột quỵ não, suy thận cấp, giảm thị lực đột ngột không nguyên nhân khác), đo huyết áp tần số tim (TST), ghi điện tim đồ, siêu âm tim khảo sát cấu trúc chức tim, định lượng nồng độ creatinin huyết thanh, điện giải đồ; khảo sát yếu tố liên quan: bỏ điều trị, thay đổi thuốc/liều điều trị, ăn mặn, ngủ/tress kéo dài, thừa cân 2.2.4 Tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu Chẩn đoán tăng huyết áp tăng huyết áp cấp cứu theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới [7], [8] 2.3 Xử lý số liệu nghiên cứu: phần mềm thống kê y học SPSS 25.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thu dung 68 bệnh nhân tăng huyết áp cấp cứu điều trị nội trú Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu trình bày bảng 3.1, đặc điểm triệu chứng lâm sàng lúc nhập viện trình bày bảng 3.2, đặc điểm tổn thương quan đích trình bày bảng 3.3 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Nhóm (n = 68) Nhóm (n = 64) Tuổi trung bình 66,35 ± 14,82 (25 - 95) 68,69 ± 13,89 (36 - 97) Nam [n (%)] 48 (70,59) 45 (70,31) Giới Nữ [n (%)] 20 (29,41) 19 (29,69) 21,98 ± 2,64 22,51 ± 1,49 BMI (16,02 - 29,30) (19,80 - 25,30) Huyết áp tâm thu vào viện 188,09 ± 13,19 150,34 ± 10,17 (mmHg) (180 - 250) (1540 - 170) Huyết áp tâm trương vào 92,50 ± 13,43 82,41 ± 5,77 viện (mmHg) (60 - 160) (70 - 90) 85,18 ± 16,43 77,10 ± 11,13 Tần số tim vào viện (ck/p) (44 - 130) (54 - 98) Tăng huyết áp [n (%)] 57 (83,82%) 50 (78,13%) Đái tháo đường [n (%)] 19 (27,94%) 18 (28,13) Rối loạn lipid máu [n (%)] (7,35%) (12,50%) Hút thuốc 48 (70,59%) 29 (45,31%) Glucose huyết 7,8 8± 4,31 7,08 ± 4,95 (mmol/l) (4,10 - 29,20) (4,50 - 31,60) Creatinin huyết 124,64 ± 153,91 151,36 ± 146,22 (µmol/l) (43,90 - 997,30) (60,40 - 796,10) Cholesterol toàn phần 5,06 ± 1,34 4,64 ± 0,99 p 0,47 0,87 0,31 0,00 0,00 0,02 0,09 0,87 0,06 0,00 0,43 0,43 0,09 287 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG huyết (mmol/l) Tryglycerid huyết (mmol/l) HDL - Cholesterol huyết (mmol/l) LDL - Cholesterol huyết (mmol/l) Kích thước nhĩ trái (mm) Kích thước thất trái tâm trương (mm) Phân số tống máu EF (%) Độ dày vách liên thất tâm trương (mm) Độ dày thành sau thất trái tâm trương (mm) (3,00 - 10,30) 2,24 ± 2,19 (0,70 - 16,27) 1,26 ± 0,42 (0,62 - 2,96) 2,89 ± 0,79 (0,33 - 5,12) 34,26 ± 6,40 (21 - 47) 50,12 ± 7,41 (30 - 66) 59,22 ± 12,72 (30,01 - 87,63) 8,41 ± 1,15 (6,0 - 13,0) 9,22 ± 1,52 (6,0 - 16,0) (2,64 - 5,86) 1,16 ± 0,33 (0,62 - 1,68) 1,30 ± 0,78 (0,79 - 1,80) 2,81 ± 0,52 (2,23 - 4,56) 30,32 ± 2,32 (29 - 45) 51,50 ± 8,83 (32 - 59) 58,33 ± 8,22 (49,65 - 73,98) 8,64 ± 0,93 (5,63 - 9,81) 8,92 ± 0,74 (6,11 - 9,66) 0,09 0,56 0,86 0,16 0,65 0,63 0,87 0,76 Bảng 3.2 Triệu chứng lâm sàng nhập viện nhóm tăng huyết áp cấp cứu Triệu chứng lâm sàng (n = 68) n % Đau đầu 41 60,29 Buồn nôn 12 17,65 Rối loạn tri giác 15 22,05 Thay đổi tri giác 10,29 Rối loạn vận động 7,35 Khó thở 28 41,18 Đau thắt ngực 26 38,24 Thiểu niệu/vô niệu 0 Rối loạn thị giác/thị lực 0 Nhận xét: triệu chứng lâm sàng thường gặp: đau đầu, khó thở đau thắt ngực Bảng 3.3 Các tổn thương quan đích nhóm tăng huyết áp cấp cứu Tổn thương quan đích (n = 68) n % Tim 64 94,12 Não 8,82 Thận 1,47 Mắt 1,47 Nhận xét: biến chứng tim biến chứng thường gặp bệnh nhân tăng huyết áp cấp cứu 288 TạP CHí Y học việt nam tP 503 - tháng - sè ĐẶC BIỆT - 2021 3.2 Các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp Bảng 3.4 Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến tăng huyết áp mơ hình phân tích hồi quy đơn biến logistic Các yếu tố OR 95%CI p Tuổi 0,99 0,94 - 1,04 0,67 Giới nữ 0,69 0,28 - 0,87 0,03 BMI 1,34 0,98 - 1,91 0,06 Phân số tống máu

Ngày đăng: 29/08/2021, 13:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w