NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN CÁC THÀNH PHẦN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NGHỆ AN

110 6 1
NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN CÁC THÀNH PHẦN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH  NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rối loạn lipid máu (RLLM) là một trong những yếu tố nguy cơ góp phần vào quá trình hình thành và phát triển xơ vữa động mạch, là yếu tố nguy cơ chính của bệnh tim mạch, làm rối loạn chức năng của nội mạc mạch máu, dẫn đến xơ vữa động mạch, bệnh động mạch vành, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim. Giảm lipoprotein tỉ trọng cao (HDLC), tăng lipoprotein tỉ trọng thấp (LDLC), tăng triglyceride là những yếu tố nguy cơ độc lập của bệnh động mạch vành. Mức độ LDLC càng cao thì nguy cơ bị bệnh động mạch vành càng lớn 1. Tăng huyết áp (THA) là một vấn đề sức khỏe cộng đồng với 1,13 tỷ người mắc trên toàn cầu và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm với khoảng 10 triệu người năm 2015; trong đó có 4,9 triệu người do bệnh mạch vành và 3,5 triệu người do đột quỵ 2. THA là một trong những rối loạn thường gặp nhất trong cộng đồng, liên quan chặt chẽ đến nhiều bệnh tim mạch nặng nề và nguy hiểm. Nó thường không có dấu hiệu báo trước, thực tế có rất nhiều người bị THA trong một thời gian dài mà hoàn toàn không hề hay biết cho đến khi có một biến cố tim mạch nào đó hoặc do tình cờ phát hiện ra. Nếu chủ quan, bỏ quên thì THA có thể trở thành kẻ giết người thầm lặng 3. THA làm tổn thương nội mạc thành động mạch tạo điều kiện lắng tụ các phân tử cholesterol, dẫn đến xơ vữa động mạch. Từ đó sinh ra các biến cố tim mạch: nhồi máu cơ tim, đột quỵ, bệnh động mạch vành 4. THA và RLLM là những yếu tố nguy cơ chính của bệnh tim mạch và chiếm hơn 80% số ca tử vong và tàn tật ở các nước có thu nhập trung bình và thấp 5. Tỉ lệ THA vẫn không ngừng gia tăng trên thế giới, đặc biệt là ở nhóm nước đang phát triển. Trên toàn cầu hiện có 1 tỷ người THA và dự kiến sẽ tăng 1.5 tỷ vào năm 2025 2. Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa nhanh, tăng tuổi thọ, chế độ ăn uống không lành mạnh và thay đổi lối sống đã làm tăng tỉ lệ bệnh tim mạch ở Đông Nam Á trong đó có Việt Nam 5. Theo WHO bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu: số người chết hàng năm do bệnh tim mạch cao hơn bất kỳ nguyên nhân nào khác. Ước tính có 17,9 triệu người chết vì bệnh tim mạch trong năm 2016, chiếm 31% tổng số ca tử vong trên toàn cầu. Trong số này, 85% là do nhồi máu cơ tim và đột quỵ 6. Ở Việt Nam, nghiên cứu của bác sĩ Trương Thị Thu Hương và cộng sự tại khoa Lão, Bệnh viện Tim mạch An Giang (năm 2010) cho thấy, trong số 670 bệnh nhân THA nguyên phát thì tỉ lệ RLLM chiếm 96,4% 7. Theo Trần Quang Bình và cộng sự năm 2016, nghiên cứu RLLM với THA ở người trung niên cho thấy RLLM thường gặp ở người THA (83,3%) và tỉ lệ mắc tăng theo tuổi, RLLM là yếu tố nguy cơ của THA 8. Bệnh nhân THA thường có tỉ lệ RLLM rất cao, biến chứng nguy hiểm cho tính mạng người bệnh ngày càng nhiều. Do đó việc phát hiện các RLLM, xác định các yếu tố nguy cơ gây bệnh ở người THA sẽ giúp cho việc phòng và điều trị các biến chứng do THA gây ra. Nghệ An là một tỉnh có diện tích rộng, dân số đông, số lượng bệnh nhân THA đang điều trị hàng năm tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh là tương đối lớn. Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) thành phố Vinh có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn thành phố cũng như các vùng lân cận, lượng bệnh nhân khám và điều trị về THA tại bệnh viện rất lớn, trong đó có các bệnh nhân THA nguyên phát có RLLM điều trị ngoại trú tại các phòng khám. Đến nay tại BVĐK thành phố Vinh chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về vấn đề này để có cái nhìn tổng thể về thực trạng bệnh nhân THA nguyên phát có RLLM, từ đó đưa ra các khuyến cáo tốt nhất có thể cho bệnh viện và bệnh nhân, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị.

BỘ GIÁO GIÁOv DỤC DỤC VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO BỘ bbbbbbbbbbbbbbbbnnm v[/ VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌCVINH HỌC VINH HOÀNG THỊ THỊ TÂM TÂM HOÀNG NGHIÊN CỨU CỨU RỐI RỐI LOẠN LOẠN CÁC CÁC THÀNH THÀNH PHẦN PHẦN LIPID LIPID MÁU MÁU NGHIÊN Ở BỆNH BỆNH NHÂN NHÂN TĂNG TĂNG HUYẾT HUYẾT ÁP ÁP NGUYÊN NGUYÊN PHÁT PHÁT Ở TRỊ NGOẠI TẠI BỆNH ĐA KHOA ĐIỀUĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚTRÚ TẠI BỆNH VIỆNVIỆN ĐA KHOA THÀNH THÀNH VINH - NGHỆ PHỐPHỐ VINH - NGHỆ AN AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ChuyênVĂN ngành: Sinh học nghiệm LUẬN THẠC SĨ thực SINH HỌC Mã số: 8.42.01.14 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Hoành TS BS Trần Tất Thắng Nghệ An An 2022 2022 Nghệ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn TS Nguyễn Bá Hoành TS BS Trần Tất Thắng Những nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng, biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Trách nhiệm tính trung thực nội dung luận văn thuộc cá nhân Trường Đại học Vinh khơng phải chịu trách nhiệm có vi phạm quyền tác giả tơi vơ tình gây trình thực Nghệ An, tháng năm 2022 Tác giả Hoàng Thị Tâm ii LỜI CẢM ƠN Để có kết học tập nay, xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, thầy cô khoa Sinh học - Trường Đại học Vinh cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban giám đốc, tập thể bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên, nhân viên bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh - Nghệ An truyền đạt kiến thức thực tế, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Bá Hoành - Giảng viên Trường Đại học Vinh TS BS Trần Tất Thắng - Giám đốc Bệnh viện Mắt Nghệ An, người hướng dẫn khoa học, dày cơng bảo, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình người bạn ln gắn bó, động viên tơi, nguồn động lực để tơi phấn đấu học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Nghệ An, tháng 07 năm 2022 Tác giả Hoàng Thị Tâm MỤC LỤC iii LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH .iii CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nôi dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lipid máu 1.1.1 Sơ lược chuyển hóa lipid thể 1.1.2 Rối loạn lipid máu 1.1.3 Giá trị bình thường tiêu chí đánh giá rối loạn lipid máu 10 1.1.4 Biểu lâm sàng rối loạn lipid máu 11 1.1.5 Rối loạn lipid máu số yếu tố tác động đến rối loạn lipid máu 13 1.2 Huyết áp 16 1.2.1 Khái niệm huyết áp tăng huyết áp 16 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh .16 1.2.3 Chẩn đoán phân loại tăng huyết áp .20 1.3 Mối liên quan rối loạn lipid máu tăng huyết áp 22 1.4 Tình hình nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp 23 1.4.1 Trên giới 23 1.4.2 Tại Việt Nam 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 iv 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Vật liệu, hóa chất và thiết bị máy móc 27 2.3.1 Vật liệu 27 2.3.2 Thiết bị 27 2.3.3 Hóa chất 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 28 2.4.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .28 2.4.4 Phương tiện nghiên cứu 29 2.5 Các biến số .29 2.5.1 Nhóm số thông tin chung đối tượng nghiên cứu .29 2.5.2 Nhóm số yếu tố nguy .30 2.5.3 Chỉ số sinh lý, sinh hóa .31 2.6 Các tiêu chí đánh giá nghiên cứu 36 2.6.1 Tiêu chí chẩn đốn rối loạn chuyển hóa lipid máu .36 2.6.2 Phân loại tăng huyết áp 37 2.6.3 Phân loại bệnh béo phì dựa vào BMI số đo vòng bụng: 37 2.7 Xử lý số liệu phân tích số liệu 38 2.8 Vấn đề y đức nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .39 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1 Phân bố theo tuổi giới 39 3.1.2 Phân bố theo nghề nghiệp 42 3.1.3 Chỉ số nhân trắc 43 3.1.4 Các yếu tố nguy liên quan đến bệnh nhân THA .46 3.2 Các số sinh lý, sinh hóa tỉ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp 46 v 3.2.1 Tỉ lệ rối loạn lipid máu 46 3.2.2 Đặc điểm rối loạn thành phần lipid máu 48 3.2.3 Đặc điểm rối loạn lipid máu theo số vòng eo bệnh nhân THA .50 3.2.4 Đặc điểm bệnh nhân rối loạn lipid máu theo số BMI 51 3.2.5 Đặc điểm bệnh nhân rối loạn lipid máu theo WHR (vòng eo/ vòng mông) .52 3.3 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát .53 3.3.1 Rối loạn lipid máu theo nhóm tuổi 53 3.2.3.Một số yếu tố liên quan đối tượng nghiên cứu với rối loạn lipid máu 56 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị tham chiếu số lipid máu 10 Bảng 1.2 Đánh giá mức độ RLLM theo NCEP ATP III 10 Bảng 1.3 Tiêu chí chẩn đốn rối loạn lipid máu theo Bộ Y tế Việt Nam 11 Bảng Chẩn đoán THA theo ISH 2020 20 Bảng Phân loại mức HA dựa số đo phòng khám 20 Bảng 1.6 Phân loại tăng huyết áp người lớn từ đủ 18 tuổi theo JNC VIII 21 Bảng 1.7 Phân loại tăng huyết áp người lớn theo ACC/AHA 2017 21 Bảng Phân loại thể lực dựa theo số khối thể 34 Bảng 2.2 Theo tiêu chí chẩn đốn rối loạn lipid máu Bộ Y tế 34 Bảng Phân loại mức HA dựa số đo phòng khám 35 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh béo phì dựa vào BMI vịng eo áp dụng cho người trưởng thành Châu Á-Thái Bình Dương .35 Bảng Phân bố theo tuổi 38 Bảng Phân bố bệnh nhân theo giới 40 Bảng 3 Phân bố tỉ lệ bệnh nhân theo nghề nghiệp 42 Bảng Đặc điểm yếu tố nguy .43 Bảng Giá trị trung bình số đặc điểm sinh lý bệnh nhân THA không THA .45 Bảng Đặc điểm số số sinh lý nhóm bệnh nhân .46 Bảng Giá trị trung bình số lipid máu 48 Bảng Tỉ lệ rối loạn thành phần lipid máu .49 Bảng Tỉ lệ rối loạn lipid máu (n=236) 51 Bảng 10 Số thành phần lipid rối loạn bệnh nhân THA 53 ii Bảng 11 Các thông số lipid bị rối loạn theo tuổi 53 Bảng 12 Liên quan lipid máu với số vòng eo (n=236) .59 Bảng 13 Liên quan rối loạn lipid máu với số BMI .60 Bảng 14 Liên quan lipid máu với tỉ lệ vịng eo/vịng mơng .61 Bảng 15 Mối liên quan RLLM với tiền sử gia đình mắc RLLM bệnh nhân THA .62 Bảng 16 Tỉ lệ rối loạn lipid máu với thời gian mắc bệnh tăng huyết áp 63 Bảng 17 Mối liên quan rối loạn lipid máu với số yếu tố nguy 63 Bảng 18 Mối liên quan tình trạng hút thuốc rối loạn thành phần lipid máu 66 Bảng 19 Mối liên quan tình trạng hoạt động thể lực rối loạn thành phần lipid máu .67 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc lipoprotein Hình 1.2 Sơ đồ phân loại lipoprotein Hình 1.3 Chuyển hố lipoprotein nội ngoại sinh .7 Hình 1.4 Chuyển hố HDL vận chuyển cholesterol Hình 1.5 Sơ đồ chế bệnh sinh THA tác động thần kinh giao cảm, tăng cung lượng tim 17 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tỉ lệ bệnh nhân theo tuổi 38 Biểu đồ Phân bố tỉ lệ bệnh nhân THA không THA theo giới 41 Biểu đồ 3 Phân bố tỉ lệ bệnh nhân theo nghề nghiệp .42 Biểu đồ Số năm mắc bệnh THA nhóm bệnh nhân THA 45 ... quan đến rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát .53 3.3.1 Rối loạn lipid máu theo nhóm tuổi 53 3.2.3.Một số yếu tố liên quan đối tượng nghiên cứu với rối loạn lipid. .. phần lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh - Nghệ An? ?? 3 Nôi dung nghiên cứu - Mô tả đặc điểm chung bệnh nhân THA không THA - Mô tả... điểm bệnh nhân THA nguyên phát Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu bệnh nhân THA điều trị ngoại trú BVĐK thành phố Vinh - Nghệ An thời gian từ 1/1/2022 đến 30/5/2022 4 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lipid

Ngày đăng: 21/03/2023, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan