Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh nội tiết mạn tính, là một gánh nặng cho xã hội, sự điều trị và chăm sóc khá phức tạp và tốn kém. Mỗi năm thế giới phải chi số tiền khổng lồ từ 232 tỷ đến 430 tỷ USD cho việc phòng chống và điều trị 6. Hiện nay, ĐTĐ là bệnh không lây nhiễm được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) quan tâm hàng đầu trong chiến lược chăm sóc sức khoẻ cộng đồng trong thế kỉ 21 5, 6. Bệnh tăng theo tuổi, có tỉ lệ cao ở dân thành thị, hoặc người di cư tới thành thị hơn ở nông thôn. Trong các nước công nghiệp phát triển, tỉ lệ người cao tuổi mắc bệnh rất lớn. Bệnh gặp nhiều ở phụ nữ hơn nam giới 38. Năm 2019, trên toàn thế giới có 463 triệu người lớn (độ tuổi 2079) tương đương 1 trong 11 người trưởng thành đang sống với bệnh ĐTĐ. Dự đoán vào năm 2045, con số này sẽ tăng tới khoảng 700 triệu người, hay nói cách khác 1 người trong số 10 người lớn sẽ có bệnh ĐTĐ 49. Theo tính toán của Hội người giáo dục bệnh ĐTĐ Việt Nam cho thấy: Tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ năm 2002 chiếm 2,7% đến năm 2008 đã tăng lên 5,7% dân số, tỷ lệ người ĐTĐ ở các thành phố lớn và khu công nghiệp chiếm 7,2% dân số. Năm 2008 có khoảng 4,8 triệu bệnh nhân và dự tính đến năm 2025 sẽ có 7 triệu người mắc bệnh ĐTĐ. Điều đáng ngại là đối tượng mắc bệnh ngày càng trẻ hóa 5,34, bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù loà, suy thận, cắt cụt chi 49. Với số lượng bệnh nhân lớn và thời gian điều trị cho bệnh nhân bắt buộc phải liên tục suốt đời, cho nên việc điều trị ngoại trú cho người bệnh ĐTĐ là hết sức cần thiết để giảm tải cho các cơ sở y tế và giúp người bệnh có cuộc sống lao động bình thường, đồng thời giảm bớt gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân và xã hội. Hiện nay, đã có rất nhiều bệnh viện và trung tâm y tế trong nước thành lập phòng khám ngoại trú ĐTĐ, đã có một số nơi nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị của các phòng khám này. Trong những năm gần đây, số lượng bệnh nhân đến khám và điều trị đái tháo đường tại Trung tâm Y tế huyện Bình Lục ngày càng tăng đặc biệt là bệnh nhân ngoại trú. Việc nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và xác định các yếu tố liên quan là hết sức cần thiết, là cơ sở khoa học để có thể phát huy những ưu điểm đồng thời khắc phục những tồn tại, xây dựng các giải pháp dự phòng và điều trị thích hợp làm hạn chế những biến chứng cho bệnh nhân điều trị đái tháo đường giúp họ có cuộc sống thoải mái chung sống “hòa bình” với bệnh.
SỞ Y TẾ TỈNH HÀ NAM TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BÌNH LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BÌNH LỤC NĂM 2022 Chủ nghiệm đề tài: PHẠM QUANG ĐẠI Mã số đề: CS/BL/22/02 Năm 2022 SỞ Y TẾ TỈNH HÀ NAM TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BÌNH LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BÌNH LỤC NĂM 2022 Chủ nghiệm đề tài: Phạm Quang Đại Cơ quan quản lý đề tài: Danh sách nghiên cứu viên: Thư ký đề tài: Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2022 đến tháng 10 năm 2022 Mã số đề: CS/BL/22/02 Tổng kinh phí thực đề tài: 05 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 05 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) triệu đồng Năm 2022 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI BN BTMDXV ĐTĐ ĐMDXV ECG HbA1c KSĐH THA JNC WHO WHR Chỉ số khối thể (Body Mass Index) Bệnh nhân Bệnh lý tim mạch xơ vữa Đái tháo đường Động mạch xơ vữa Điện tim đồ (Electro Cardio Graphy) Hemoglobin gắn đường (Glycosylated Hemoglobin) Kiểm sốt đường huyết Tăng huyết áp Ủy ban phịng chống, phát hiện, đánh giá, điều trị tăng huyết áp (Joint National Committee on detection) Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) Tỷ lệ vịng eo/vịng hơng (Waist Hips Ratio) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương .10 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .10 1.1 Định nghĩa đặc điểm dịch tễ bệnh đái tháo đường 10 1.2 Chẩn đoán phân loại đái tháo đường 11 1.3 Biến chứng bệnh đái tháo đường 14 1.4 Các yếu tố liên quan đến bệnh ĐTĐ týp [50] .17 1.5 Vai trò HbA1c theo dõi điều trị bệnh ĐTĐ 19 1.6 Các phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường .20 Chương .29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu .29 2.2 Thiết kế nghiên cứu 29 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 29 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 29 2.5 Các biến số, tiêu nghiên cứu 29 2.6 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 31 2.7 Sai số khống chế sai số 33 2.8 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 34 2.9 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung 35 3.2 Đánh giá kết điều trị 37 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết KSĐH bệnh nhân ĐTĐ .40 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Đánh giá kết điều trị 48 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết KSĐH bệnh nhân ĐTĐ .51 KẾT LUẬN 55 KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mục tiêu điều trị cho BN ĐTĐ người trưởng thành, 20 Bảng 2: Mục tiêu điều trị ĐTĐ người cao tuổi 21 Bảng 1:Phân loại thể trạng theo BMI (WHO - 2000) [5] 31 Bảng 2: Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị người bệnh ĐTĐ .33 Bảng 3: Tiêu chuẩn giới hạn bệnh lý thành phần lipid máu 33 Bảng 1:Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tuổi trung bình theo giới (n=110) 35 Bảng 2: Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu (n=110) .35 Bảng 3: Phân bố tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ theo nhóm tuổi (n=110) 36 Bảng 4: Phân bố tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ theo thời gian phát bệnh (n=110) 36 Bảng 5: Phân loại đối tượng nghiên cứu theo số khối thể (n=110) 36 Bảng 6: Phân loại đối tượng nghiên cứu theo số eo/hông 37 Bảng 7: Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ 37 Bảng 8: Kiểm soát đường huyết đối tượng nghiên cứu theo mức HbA1c glucose máu (n=110) 38 Bảng 9: Kết điều trị dựa vào đồng thời nồng độ glucose hàm lượng HbA1c đối tượng nghiên cứu (n=110) 38 Bảng 10: Hàm lượng HbA1c trung bình đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi (n=110) 39 Bảng 11: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có biến chứng bệnh ĐTĐ (n=110) 39 Bảng 12: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có số lipid mức 39 Bảng 13: Các số enzym SGOT, SGPT máu (n=110) 40 Bảng 14: Tình trạng tuân thủ chế độ điều trị bệnh nhân (n=110) .40 Bảng 15: Liên quan kiểm soát đường huyết theo HbA1c 41 Bảng 16: Liên quan HbA1c với thời gian phát bệnh (n=110) 41 Bảng 17: Liên quan HbA1c với nghề nghiệp (n=110) .42 Bảng 18: Liên quan mức độ kiểm soát HbA1c với BMI (n=110) 42 Bảng 19: Liên quan mức độ kiểm soát HbA1c với 43 Bảng 20: Liên quan mức độ kiểm soát HbA1c tiền sử THA (n=110) .43 Bảng 21: Liên quan mức độ kiểm soát HbA1c với việc 44 Bảng 22: Liên quan mức độ kiểm soát HbA1c với việc 44 Bảng 23 Liên quan mức độ kiểm soát HbA1c với số biến chứng bệnh ĐTĐ đối tượng nghiên cứu (n=110) 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh nội tiết mạn tính, gánh nặng cho xã hội, điều trị chăm sóc phức tạp tốn Mỗi năm giới số tiền khổng lồ từ 232 tỷ đến 430 tỷ USD cho việc phòng chống điều trị [6] Hiện nay, ĐTĐ bệnh không lây nhiễm Tổ chức Y tế giới (WHO) quan tâm hàng đầu chiến lược chăm sóc sức khoẻ cộng đồng kỉ 21 [5], [6] Bệnh tăng theo tuổi, có tỉ lệ cao dân thành thị, người di cư tới thành thị nông thôn Trong nước công nghiệp phát triển, tỉ lệ người cao tuổi mắc bệnh lớn Bệnh gặp nhiều phụ nữ nam giới [38] Năm 2019, toàn giới có 463 triệu người lớn (độ tuổi 20-79) tương đương 11 người trưởng thành sống với bệnh ĐTĐ Dự đoán vào năm 2045, số tăng tới khoảng 700 triệu người, hay nói cách khác người số 10 người lớn có bệnh ĐTĐ [49] Theo tính tốn Hội người giáo dục bệnh ĐTĐ Việt Nam cho thấy: Tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ năm 2002 chiếm 2,7% đến năm 2008 tăng lên 5,7% dân số, tỷ lệ người ĐTĐ thành phố lớn khu công nghiệp chiếm 7,2% dân số Năm 2008 có khoảng 4,8 triệu bệnh nhân dự tính đến năm 2025 có triệu người mắc bệnh ĐTĐ Điều đáng ngại đối tượng mắc bệnh ngày trẻ hóa [5],[34], bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù loà, suy thận, cắt cụt chi [49] Với số lượng bệnh nhân lớn thời gian điều trị cho bệnh nhân bắt buộc phải liên tục suốt đời, việc điều trị ngoại trú cho người bệnh ĐTĐ cần thiết để giảm tải cho sở y tế giúp người bệnh có sống lao động bình thường, đồng thời giảm bớt gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân xã hội Hiện nay, có nhiều bệnh viện trung tâm y tế nước thành lập phịng khám ngoại trú ĐTĐ, có số nơi nghiên cứu đánh giá kết điều trị phòng khám Trong năm gần đây, số lượng bệnh nhân đến khám điều trị đái tháo đường Trung tâm Y tế huyện Bình Lục ngày tăng đặc biệt bệnh nhân ngoại trú Việc nghiên cứu đánh giá kết điều trị xác định yếu tố liên quan cần thiết, sở khoa học để phát huy ưu điểm đồng thời khắc phục tồn tại, xây dựng giải pháp dự phịng điều trị thích hợp làm hạn chế biến chứng cho bệnh nhân điều trị đái tháo đường giúp họ có sống thoải mái chung sống “hịa bình” với bệnh Từ vấn đề chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường type II Trung tâm Y tế huyện Bình Lục năm 2022” với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường type II Trung tâm Y tế huyện Bình lục năm 2022 Xác định số yếu tố liên quan đến kết kiểm soát glucose máu bệnh nhân đái tháo đường type II điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Bình lục năm 2022 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa đặc điểm dịch tễ bệnh đái tháo đường Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hố, có đặc điểm tăng glucose huyết mạn tính khiếm khuyết tiết insulin, tác động insulin hai Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với hủy hoại, rối loạn chức nhiều quan đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu [4], [7], [34], [49] Trong năm gần đây, tỷ lệ đái tháo đường gia tăng mạnh mẽ toàn cầu, WHO lên tiếng báo động vấn đề nghiêm trọng toàn giới Năm 1992, Pháp tác giả Marie Laure Auciaux cộng ước tính có khoảng triệu người đái tháo đường týp Ở Mỹ, theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật CDC, bệnh đái tháo đường tăng 14% hai năm từ 18,2 triệu người (năm 2003) lên 20,8 triệu người (năm 2005) Theo thông báo Hiệp hội đái tháo đường quốc tế, năm 2006 ước tính khoảng 246 triệu người mắc bệnh, bệnh đái tháo đường týp chiếm khoảng 85-95% tổng số bệnh nhân đái tháo đường nước phát triển chí cịn cao nước phát triển [5] Tỷ lệ bệnh đái tháo đường thay đổi theo nước có cơng nghiệp phát triển hay phát triển thay đổi theo vùng địa lý khác Trong đó, nơi có tỷ lệ đái tháo đường cao khu vực Bắc Mỹ (7,8%), khu vực Địa Trung Hải khu vực Trung Đông (7,7%), châu Âu (4,9%) châu Phi (1,2%) [5] Theo Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF), năm 2019 tồn giới có 463 triệu người (trong độ tuổi 20-79) bị bệnh ĐTĐ, dự kiến đạt 578 triệu người vào năm 2030 700 triệu người vào năm 2045 Ước tính triệu người độ tuổi 20-79 tử vong nguyên nhân liên quan đến ĐTĐ năm 2019 [49] Tỷ lệ đái tháo đường châu Á gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt khu vực Đông Nam Á (5,3%) [5] Nguyên nhân gia tăng bệnh nhanh chóng mức độ thị hóa nhanh, di dân từ khu vực nông thôn thành thị nhiều, thay đổi nhanh chóng lối sống cơng nghiệp, giảm hoạt động chân tay, tăng trưởng kinh tế nhanh chế độ ăn không cân đối, nhiều mỡ ... tài: ? ?Đánh giá kết điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường type II Trung tâm Y tế huyện Bình Lục năm 2022” với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường type II Trung... Lục, số bệnh nhân ĐTĐ ngày tăng Bệnh viện điều trị nội trú, ngoại trú cho nhiều bệnh nhân ĐTĐ, nghiên cứu thực trạng bệnh nhân ĐTĐ đánh giá kết điều trị bệnh nhân ĐTĐ điều trị ngoại trú chưa... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BÌNH LỤC NĂM 2022 Chủ nghiệm đề tài: Phạm Quang Đại Cơ quan quản