Xuất huyết tiêu hóa trên là một trong những cấp cứu nội – ngoại khoa thường gặp, ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh chiếm 60% các trường hợp xuất huyết tiêu hóa1,2. Nguyên nhân dẫn đến xuất huyết tiêu hóa trên: MalloryWeiss, giãn tĩnh mạch thực quản, loét dạ dày –tá tràng, ung thư dạ dày.... trong đó loét dạ dày hành tá tràng là nguyên nhân thường gặp nhất chiếm tỷ lệ khoảng 50% tổng số chảy máu đường tiêu hóa trên. Tại Alberta Canada, theo nghiên cứu tỷ lệ chảy máu sau loét dạ dày tá tràng hàng năm từ năm 2004 đến năm 2010 dao động từ 35,4 đến 41,2 trên 1000003. Thực trạng lâm sàng của bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao do loét dạ dày tá tràng có nhiều diễn biến phức tạp, xử trí, tiên lượng phụ thuộc nhiều yếu tố: Mức độ mất máu, mức độ nặng xuất huyết, bệnh nền,…vì vậy xuất huyết có thể tự cầm, chảy máu nặng có thể dẫn đến tử vong, điều này gây khó khăn cho bác sỹ lâm sàng trong tiên lượng và đưa ra hướng điều trị. Hiện nay có nhiều thang điểm giúp đánh giá tiên lượng điều trị can thiệp như thang điểm Blatchford, Rockall, Forrest. Tuy nhiên theo khuyến nghị nhóm đồng thuận châu Á Thái Bình Dương và hiệp hội nội soi tiêu hóa Châu Âu khuyến nghị lựa chọn thang điểm Blatchford để chọn bệnh nhân cần can thiệp (truyền máu, nội soi) và điều này sẽ cho phép xuất viện sớm những bệnh nhân có nguy cơ thấp4,5. Mặt khác trong các thang điểm đánh giá tiên lượng thì điểm Rockall, Forrest đều dựa vào hình ảnh nội soi dạ dày, còn thang điểm Blatchford dựa hoàn toàn vào lâm sàng, xét nghiệm do đó có ý nghĩa trong tiếp cận ban đầu. Theo nghiên cứu về ứng dụng thang điểm Blatchford tại Bệnh viện An Giang năm 2012 thì điểm =6 điểm, 30,0% =6 điểm có 21/28 bệnh nhân tương ứng 75,0% cần can thiệp y khoa Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=6 35 điểm Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Trang (2012)6 với blatchford điểm khơng có trường hợp cần can thiệp y khoa - Trong nghiên cứu chúng tơi có 22/40 bệnh nhân có can thiệp y khoa chiếm 55,0% Với điểm cắt blatchford điểm tính độ nhạy 95,5%; độ đặc hiệu 61,1% Tương tự nghiên cứu Hoàng Trọng Thảng Hoàng Phương Thủy (2014)13 số 91,8% 57,5% So với nghiên cứu Koksal O (2012)7, độ nhạy tương tự 96,6% ; nhiên độ đặc hiệu nghiên cứu thấp 36,6% Điều cho thấy độ nhạy thang điểm blatchford với điểm cắt điểm tốt cho việc phát trường hợp cần can thiệp, nhiên độ đặc hiệu không cao - Giá trị dự báo dương 75,0%, giá trị dự báo âm 91,7% kết tương tự nghiên cứu Đào Xuân Lãm cộng (2010)23 tỷ lệ can thiệp y khoa 59,5% giá trị dự báo dương 68,9%, dự báo âm 81,6% - Với thang điểm blatchford khơng có trường hợp cần truyền máu, với blatchford >=6 điểm có 67,9% bệnh nhân cần truyền máu khác biệt có ý nghĩa thống kê p=6 điểm, Có bệnh nhân cần nội soi can thiệp điểm blatchford < điểm Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=6 điểm chiếm tỷ lệ cao 78,9% Tuy nhiên nhóm forrest nguy thấp tỷ lệ blatchford >=6 điểm chiếm tỷ lệ cao 61,9% so với 38,1% điểm Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Điều 36 tương tự nghiên cứu Hồng Trọng Thảng (2014)13 nhóm blatchford >=6 điểm nhóm forrest nguy cao hay nguy thấp cao so với nhóm điểm Tuy nhiên tỷ lệ nhóm có khác biệt, nhóm forrest nguy cao chiếm đếm 78,9% nguy thấp chiếm 61,9% Do nhóm forrest nguy cao có nguy chảy máu, tiên lượng nặng nên điểm blatchford nặng 37 KẾT LUẬN Chúng nghiên cứu 40 bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng nhập viện khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh từ tháng 01/2022 đến tháng 9/2022, đưa số kết luận sau: - Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiện cứu: + Tuổi trung bình 58,4±17,2, nhóm tuổi 61-80 tuổi chiếm tỷ lệ cao 55,0% Tỷ lệ nam/nữ 3/1 Tỷ lệ bệnh nhân thành phố chiếm 52,5%, nông thôn chiếm 47,5% + Tiền sử sử dụng rượu, thuốc chiếm tỷ lệ cao 40,0%, mắc bệnh mạn tính 27,5%, bệnh lý dày trước 62,5%, sử dụng thuốc NSAIDs, chống đơng 17,5% Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện cầu phân đen chiếm 85,0% 100% bệnh nhân vào viện với tri giác tỉnh táo, mạch trung bình 91,3±15,01, nhóm mạch = điểm có 21/28 bệnh nhân cần điều trị can thiệp, Độ nhạy 95,5%, độ đặc hiệu 61,1%, giá trị dự báo dương 75,0%, dự báo âm 91,7% Với xuất huyết mức độ nhẹ chủ yếu thuộc nhóm blatchford điểm chiếm 92,3%, xuất huyết mức độ vừa nặng thuộc nhóm blatchford >=6 điểm Trong 38 nghiên cứu này, khơng có trường hợp cần truyền máu nhóm < điểm, có 67,9% bệnh nhân có truyền máu nhóm >=6 điểm Chỉ có 21,4% bệnh nhân có nội soi can thiệp cầm máu nhóm blatchford >=6 điểm, với nhóm điểm có 8,3% có nội soi can thiệp + Có mối tương quan điểm blatchford với mức độ nặng xuất huyết, yêu cầu can thiệp bao gồm truyền máu nội soi Với điểm blatchford >= điểm có giá trị tiên lượng điều trị can thiệp với độ nhạy cao 95,5%, giá trị dự báo 75,0% 39 KIẾN NGHỊ Với thang điểm Blatchford dễ thực dựa chủ yếu vào lâm sàng, xét nghiệm có giá trị tiên lượng yêu cầu can thiệp bao gồm nội soi cầm máu truyền máu, giảm nguy tái xuất huyết, nguy hồi sức cho bệnh nhân Vì chúng tơi xin đưa số khuyến nghị sau: - Ứng dụng thang điểm Blatchford rộng rãi thực hành lâm sàng, đặc biệt nhận định ban đầu phòng cấp cứu khoa lâm sàng Với điểm cắt điểm định hướng bệnh nhân cần can thiệp trước, bệnh nhân trì hỗn - Hướng dẫn người dân, truyền thông rộng rãi triệu chứng thường gặp XHTH để nhận biết sớm nhập viện kịp thời để điều trị, can thiệp sớm có định, giảm nguy bệnh diễn biến nặng, nguy tử vong - Theo dõi sát, hướng dẫn tái khám định kì bệnh nhân có tiền sử XHTH đối tượng nguy sử dụng chống đông, thuốc NSAIDs kéo dài để điều trị dự phòng, giảm nguy XHTH tái phát XHTH 40 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Nhật Huy, Nguyễn Văn Hương Đánh giá kết điều trị nội soi can thiệp cấp cứu xuất huyết tiêu hóa lt dày-tá tràng Tạp chí y học thực hành 2014;1:33-36 Bệnh viện Bạch mai Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Nội khoa vol Nhà xuất y học; 2019 Quan S, Frolkis A, Milne K, et al Upper-gastrointestinal bleeding secondary to peptic ulcer disease: incidence and outcomes 2014;20(46):17568 Ian M Gralnek, Jean-Marc Dumonceau, Ernst J Kuipers, et al Diagnosis and management of nonvariceal upper gastrointestinal hemorrhage: European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline 2015;47(10):a1-a46 Joseph JY Sung, Philip WY Chiu, Francis KL Chan, et al Asia-Pacific working group consensus on non-variceal upper gastrointestinal bleeding: an update 2018 2018;67(10):1757-1768 Nguyễn Thi Thu Trang, Phan Quốc Hùng, Nguyễn Ngọc Tuấn Giá trị tiên lượng thang điểm Blatchford bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cấp Kỷ yếu hội nghị khoa học 2012;10:67-78 Ưzlem Kưksal, Gülden Ưzeren, Fatma Ưzdemır, Erol Armağan, Aydin Ş, Ayyildiz TJTTjogtojoTSoG Prospective validation of the Glasgow Blatchford scoring system in patients with upper gastrointestinal bleeding in the emergency department 2012;23(5):448-455 Đại học Y Hà Nội Giải phẫu người Nhà xuất y học; 2006 Hoàng Trọng Thảng Bệnh loét dày - Tá tràng Nhà Xuất Đại học Huế; 2014 10 Bộ môn Sinh lý học Sinh lý học vol Nhà xuất Y học; 2006 11 Trường đại học Y Hà Nội Bệnh học nội khoa vol Nhà xuất y học; 2012 12 Đinh Cao Minh, Dương Tấn Thọ, Nguyễn Đoàn Thanh Phượng Giá trị bảng điểm Blatchford sửa đổi so với Blatchford Rockall lâm sàng tiên đoán can thiệp bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa khơng tăng áp tĩnh mạch cửa: Kết nghiên cứu đa trung tâm 2013; 13 Hoàng Trọng Thảng, Hoàng Phương Thủy Nghiên cứu thang điểm Blatchford tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa bệnh lý dày tá tràng Tạp chí Y dược học - Trường Đại học Y dược Huế 2014;21:77-85 14 Min Seong Kim, Jeongmin Choi, gastroenterology WCSJB AIMS65 scoring system is comparable to Glasgow-Blatchford score or Rockall score for prediction of clinical outcomes for non-variceal upper gastrointestinal bleeding 2019;19(1):1-8 15 Hồng Trọng Thảng Bệnh tiêu hóa gan mật vol Nhà xuất y học; 2002 16 Trần Thị Phương Uyên Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hoasdo loét dày- tá tràng khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện Nhân dân Gia Định Tạp chí khoa học công nghệ 2020;12:75-83 17 Pavel Petrik, Saulė Brašiškienė, Petrik EJGRPG Characteristics and outcomes of gastroduodenal ulcer bleeding: a single-centre experience in Lithuania 2017;12(4):277-285 18 Ngô Thị Mỹ Bình, Nguyễn Văn Dũng Thực trạng Sử dụng thuốc điều trị bệnh xuất huyết tiêu hóa viêm loét dày tá tràng khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên Bản tin Y dược học miền núi 2016;1:25-35 19 Adrian J Stanley, Harry R Dalton, Oliver Blatchford, et al Multicentre comparison of the Glasgow Blatchford and Rockall scores in the prediction of clinical end‐points after upper gastrointestinal haemorrhage 2011;34(4):470475 20 Đặng Huy Hoàng Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng Đại học Y dược Huế; 2005 21 PC Bornman, NA Theodorou, RD Shuttleworth, Essel H, Marks IJBMJ Importance of hypovolaemic shock and endoscopic signs in predicting recurrent haemorrhage from peptic ulceration: a prospective evaluation 1985;291(6490):245-247 22 Lê Nhật Huy, Hương NV Đánh giá kết điều trị nội soi can thiệp cấp cứu xuất huyết tiêu hóa lt dày-tá tràng Tạp chí y học thực hành 2014;1:33-36 23 Đào Xuân Lãm cs Nhận xét thang điểm Rockall Blatchford việc đánh giá tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam 2010;18:1213-1230 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Phần hành chính: Họ tên bệnh nhân: Số bệnh án: Tuổi: ⎕80 II Lâm sàng: Tiền sử: ⎕Viêm, loét dày, tá tràng ⎕ Xuất huyết tiêu hóa cao ⎕Bệnh mạn tính phối hợp ⎕Rượu, thuốc ⎕Dùng thuốc ( NSAIDs, Chống đông) ⎕Không có bệnh Lâm sàng: a) Triệu chứng lâm sàng: ⎕ Đại tiện phân đen ⎕ Nôn máu ⎕ Nôn đại tiện phân đen ⎕Đau thượng vị ⎕Da niêm mạc nhạt b) Khám lâm sàng: - Tri giác lúc nhập viện: ⎕Tỉnh - Mạch lúc nhập viện: ⎕Kích thích ⎕Lơ mơ ⎕120 l/p - Huyết áp tâm thu lúc nhập viện: ⎕< 90mmHg ⎕90 – 99mmHg ⎕100-109mmHg ⎕>=110mmHg III.Cận lâm sàng Công thức máu lúc nhập viện: - Hồng cầu: ⎕>4.0 ; - Hemoglobin: ⎕3.0 – 4.0 ; ⎕2.0 - 3.0 ; ⎕