Ứng dụng thang điểm CURB65 trong đánh giá mức độ nặng mưc viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện

59 84 2
Ứng dụng thang điểm CURB65 trong đánh giá mức độ nặng mưc viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM CURB65 TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI Viêm phổi cộng đồng là bệnh lý hô hấp thường gặp, nằm trong nhóm nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới. Bệnh cảnh lâm sàng viêm phổi cộng đồng ở nhiều mức độ khác nhau, từ những ca bệnh nhẹ có thể điều trị ngoại trú đến các ca bệnh nặng với suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, gây tử vong.Viêm phổi cộng đồng là một căn bệnh phổ biến ảnh hưởng đến khoảng 450 triệu người mỗi năm và xảy ra ở tất cả các nơi trên thế giới. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở các nhóm tuổi gây 4 triệu ca tử vong (7% tổng số tử vong trên thế giới) hàng năm. Tỷ lệ tử vong cao nhất ở trẻ em dưới năm tuổi và người lớn > 75 tuổi. Theo WHO (2015) viêm phổi là căn nguyên gây tử vong đứng hàng thứ 3 sau đột quỵ và nhồi máu cơ tim. Tỷ lệ mắc viêm phổi cộng đồng ở các nước đang phát triển cao hơn gấp 5 lần so với các nước phát triển 2.Ở Việt Nam, viêm phổi cộng đồng là một bệnh lý nhiễm khuẩn thường gặp nhất trong các bệnh nhiễm khuẩn trên thực hành lâm sàng, chiếm 12% các bệnh phổi. Tại khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai theo thống kê từ 19962000: viêm phổi chiếm 9,57%, đứng hàng thứ tư sau các bệnh: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, lao, ung thư phổi 6. Năm 2014, tỷ lệ mắc viêm phổi ở nước ta là 561100.000 người dân, đứng hàng thứ hai sau tăng huyết áp, tỷ lệ tử vong do viêm phổi là 1,32100.000 người dân, đứng hàng đầu trong các nguyên nhân gây tử vong 3.Hiện nay trên thế giới đã sử dụng nhiều thang điểm để đánh giá mức độ nặng cho viêm phổi cộng đồng. Lim và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra thang điểm CURB65 (Rối loạn ý thức, Ure > 7 mmoll, Nhịp thở ≥ 30, HA tâm thu < 90 mmHg hoặc HA tâm trương ≤ 60 mmHg và Tuổi ≥ 65). Kết quả của nghiên cứu này cho thấy thang điểm CURB65 không những đơn giản, dễ áp dụng trong thực hành lâm sàng, tại các khoa cấp cứu, mà vẫn đảm bảo độ tin cậy cao trong tiên lượng điều trị bệnh nhân viêm phổi cộng đồng 33.Việc đánh giá mức độ nặng ở bệnh nhân viêm phổi cộng đồng rất quan trọng nhằm giúp các bác sĩ đưa ra quyết định cho bệnh nhân điều trị ngoại trú, nhập khoa hô hấp hay khoa hồi sức tích cực đồng thời giúp các bác sĩ điều trị lựa chọn kháng sinh thích hợp cho từng nhóm có mức độ nặng khác nhau. Trong khi đó, hiện tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh hầu như chưa có nghiên cứu về các thang điểm tiên lượng mức độ nặng của viêm phổi cộng đồng. Xét từ thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành đề tài

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM CURB-65 TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH Chủ nhiệm đề tài: Quách Hữu Quyết Vinh, 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM CURB-65 TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH Chủ nhiệm đề tài: Quách Hữu Quyết Cộng sự: Phan Thị Quỳnh Anh Vinh, 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATS: American Thoaracic Society (Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ) BC: Bạch cầu BN: Bệnh nhân CLVT: Cắt lớp vi tính COPD: Chronnic Obstuctive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) ICU: Intensive Care Unit (Đơn vị chăm sóc tích cực) HA: Huyết áp HC: Hồng cầu KSĐ: Kháng sinh đồ TC: Tiểu cầu TKNT: Thơng khí nhân tạo TKNTXN: Thơng khí nhân tạo xâm nhập ƯCMD: Ức chế miễn dịch VK: Vi khuẩn VPCĐ: Viêm phổi cộng đồng WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm, chế bệnh sinh dịch tễ học viêm phổi cộng đồng 1.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng VPCĐ 1.3 Chẩn đoán viêm phổi cộng đồng 11 1.4 Điều trị 12 1.5 Thang điểm CURB-65 đánh giá mức độ nặng VPCĐ 14 1.6 Tình hình nghiên cứu nước giới 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.5 Các biến số nghiên cứu 19 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 21 2.7 Xử lý phân tích số liệu .21 2.8 Sai số cách khắc phục 22 2.9 Đạo đức nghiên cứu .22 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 24 3.2 Ứng dụng thang điểm CURB-65 đánh giá mức độ nặng viêm phổi cộng đồng 29 Chương 4: BÀN LUẬN .32 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 32 4.2 Ứng dụng thang điểm CURB-65 đánh giá mức độ nặng viêm phổi cộng đồng 37 KẾT LUẬN 41 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 41 Ứng dụng thang điểm CURB-65 đánh giá mức độ nặng viêm phổi cộng đồng 41 KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC .49 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các vi sinh vật gây VPCĐ Bảng 1.2: Thang điểm CURB-65 15 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi bệnh nhân 24 Bảng 3.2: Đặc điểm giới tính bệnh nhân 24 Bảng 3.3: Triệu chứng thực thể .26 Bảng 3.4: Đặc điểm cơng thức máu, sinh hóa máu .27 Bảng 3.5: Đặc điểm Xquang ngực 27 Bảng 3.6: Tiêu chuẩn nhập ICU 28 Bảng 3.7: Liên quan điểm CURB-65 với BN cần nhập ICU để TKNTXN 29 Bảng 3.8: Liên quan điểm CURB-65 với BN có sốc nhiễm khuẩn 30 Bảng 3.9: Liên quan điểm CURB-65 với số ngày điều trị 30 Bảng 3.10: Liên quan điểm CURB-65 với tử vong 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tiền sử bệnh nhân Biểu đồ 3.2: Triệu chứng vào viện Biểu đồ 3.3: Phân bố điểm CURB-659 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi cộng đồng bệnh lý hô hấp thường gặp, nằm nhóm nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn giới Bệnh cảnh lâm sàng viêm phổi cộng đồng nhiều mức độ khác nhau, từ ca bệnh nhẹ điều trị ngoại trú đến ca bệnh nặng với suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, gây tử vong Viêm phổi cộng đồng bệnh phổ biến ảnh hưởng đến khoảng 450 triệu người năm xảy tất nơi giới Đây nguyên nhân gây tử vong nhóm tuổi gây triệu ca tử vong (7% tổng số tử vong giới) hàng năm Tỷ lệ tử vong cao trẻ em năm tuổi người lớn > 75 tuổi Theo WHO (2015) viêm phổi nguyên gây tử vong đứng hàng thứ sau đột quỵ nhồi máu tim Tỷ lệ mắc viêm phổi cộng đồng nước phát triển cao gấp lần so với nước phát triển [2] Ở Việt Nam, viêm phổi cộng đồng bệnh lý nhiễm khuẩn thường gặp bệnh nhiễm khuẩn thực hành lâm sàng, chiếm 12% bệnh phổi Tại khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai theo thống kê từ 1996-2000: viêm phổi chiếm 9,57%, đứng hàng thứ tư sau bệnh: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, lao, ung thư phổi [6] Năm 2014, tỷ lệ mắc viêm phổi nước ta 561/100.000 người dân, đứng hàng thứ hai sau tăng huyết áp, tỷ lệ tử vong viêm phổi 1,32/100.000 người dân, đứng hàng đầu nguyên nhân gây tử vong [3] Hiện giới sử dụng nhiều thang điểm để đánh giá mức độ nặng cho viêm phổi cộng đồng Lim cộng tiến hành nghiên cứu đưa thang điểm CURB-65 (Rối loạn ý thức, Ure > mmol/l, Nhịp thở ≥ 30, HA tâm thu < 90 mmHg HA tâm trương ≤ 60 mmHg Tuổi ≥ 65) Kết nghiên cứu cho thấy thang điểm CURB-65 đơn giản, dễ áp dụng thực hành lâm sàng, khoa cấp cứu, mà đảm bảo độ tin cậy cao tiên lượng điều trị bệnh nhân viêm phổi cộng đồng [33] Việc đánh giá mức độ nặng bệnh nhân viêm phổi cộng đồng quan trọng nhằm giúp bác sĩ đưa định cho bệnh nhân điều trị ngoại trú, nhập khoa hô hấp hay khoa hồi sức tích cực đồng thời giúp bác sĩ điều trị lựa chọn kháng sinh thích hợp cho nhóm có mức độ nặng khác Trong đó, Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh chưa có nghiên cứu thang điểm tiên lượng mức độ nặng viêm phổi cộng đồng Xét từ thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Ứng dụng thang điểm CURB-65 đánh giá mức độ nặng viêm phổi cộng đồng Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi cộng đồng Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021 Ứng dụng thang điểm CURB-65 đánh giá mức độ nặng viêm phổi cộng đồng Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm, chế bệnh sinh dịch tễ học viêm phổi cộng đồng 1.1.1 Các khái niệm Viêm phổi tình trạng viêm nhiễm cấp tính nhu mô phổi bao gồm viêm phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết khe kẽ viêm tiểu phế quản tận [4] Năm 2005, Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS) phân biệt [4], [39], [40]: + Viêm phổi mắc phải cộng đồng (community – acquired pneumoniae, CAP) + Viêm phổi mắc phải bệnh viện (hospital – acquired pneumoniae, HAP) viêm phổi xảy sau 48 nhập viện mà trước khơng có biểu triệu chứng ủ bệnh thời điểm nhập viện + Viêm phổi liên quan đến thở máy (ventilator – associated pneumoniae, VAP) viêm phổi xuất 48-72 sau đặt ống nội khí quản thở máy + Viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế (health care – associated pneumonia, HCAP) viêm phổi bệnh nhân không nằm bệnh viện có tiếp xúc với chăm sóc y tế Viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) định nghĩa viêm phổi mắc phải bệnh nhân sống bệnh viện khơng sử dụng phương tiện chăm sóc dài ngày Theo Hội nghị đồng thuận Hội Lồng ngực Mỹ Hội Bệnh nhiễm trùng Mỹ định nghĩa VPCĐ [37]: - Một tổn thương xuất phim chụp Xquang ngực, tổn thương hai bên phổi - Bệnh nhân có kèm theo nhiều biểu cấp tính đường hơ hấp như: + Ho: xuất gia tăng, ho khan có đờm + Khạc đờm với thay đổi tính chất màu sắc đờm (đục, xanh, vàng) 38 Shin Yan Man cộng (2006), nghiên cứu 1016 bệnh nhân nội trú bị VPMPCĐ, tỷ lệ điểm CURB-65 điểm 10,5%; 1điểm 32,8%; điểm 31%; điểm 18,6%; điểm 6,3%; điểm thấp 0,8% [36] Drahomir Aujesky cộng (2005), nghiên cứu 3181 bệnh nhân cho thấy tỷ lệ điểm CURB-65 mức điểm 33%; điểm 28%; điểm 24%; điểm 12%; điểm 2% điểm 0,2% [18] 3.2.2 Liên quan điểm CURB-65 với BN cần nhập ICU để TKNTXN Trong nghiên cứu chúng tơi có 39 bệnh nhân cần nhập ICU để TKNTXN Trong đó, 100% bệnh nhân có điểm CURB-65 phải TKNTXN, CURB-65 từ 0-1 điểm bệnh nhân phải TKNTXN, điểm có 11,8%, điểm có 18,0% điểm có 48,5% Điểm CURB-65 cao tỷ lệ cần TKNTXN tăng khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nghiên cứu Phí Thị Thục Oanh (2013) cho kết điểm CURB-65 điểm khơng có bệnh nhân cần nhập ICU, điểm có 13%; điểm có 59%; điểm có 100% điểm có 100% bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nhập ICU với p < 0,05 [11] Nghiên cứu Bashir Ahmed Shah (2010) cho kết tương tự với CURB-65 0-1 điểm khơng có bệnh nhân cần nhập ICU, điểm có 7%; điểm có 28%; điểm có 80% điểm có 100% bệnh nhân cần nhập ICU [17] 3.2.3 Liên quan điểm CURB-65 với BN có sốc nhiễm khuẩn Có liên quan điểm CURB-65 với bệnh nhân có sốc nhiễm khuẩn nghiên cứu chúng tơi Cụ thể, CURB-65 điểm có tỷ lệ sốc nhiễm khuẩn cao (100%), CURB-65 mức điểm (54,5%), mức CURB-65 mức điểm 22,0% điểm 7,4%, khơng có bệnh nhân CURB-65 0-1 điểm có sốc nhiễm khuẩn Tỷ lệ bệnh nhân có sốc nhiễm khuẩn tăng dần theo số điểm CURB-65, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Đây hai tiêu chuẩn định cho bệnh nhân nhập ICU Nghiên cứu Phí Thị Thục Oanh (2013) cho thấy 126 bệnh nhân, có 24 bệnh nhân (19%) sốc nhiễm khuẩn, điểm CURB-65 từ 0-1 khơng 39 gặp trường hợp có sốc nhiễm khuẩn, tỷ lệ sốc tăng theo số điểm CURB-65, điểm CURB-65 gặp 66,7% có sốc nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 [11] 3.2.4 Liên quan điểm CURB-65 với số ngày điều trị Trong nghiên cứu chúng tôi, điểm CURB-65 có số ngày điều trị trung bình dài (23,0 ± 3,7), điểm CURB-65 có số ngày điều trị trung bình ngắn (8,1 ± 3,1) Điểm CURB-65 cao số ngày điều trị trung bình dài, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Theo phân tích tổng hợp đánh giá thời gian điều trị liên quan đến 2796 bệnh nhân VPCĐ nhẹ trung bình Li JZ cộng (2007) thời gian điều trị VPCĐ trung bình khoảng ngày có độ hiệu an toàn tương đương với phương pháp điều trị dài hạn [31] Năm thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng liên quan đến bệnh nhân VPCĐ mức độ trung bình đến nhẹ cho kết khơng có khác biệt phương pháp điều trị ngắn ngày điều trị dài hạn cải thiện triệu chứng lâm sàng (n = 1095 bệnh nhân; OR = 0,89; 95% CI: 0,74 – 1,07), tỷ lệ tái phát tỷ lệ tử vong [26] Thời gian sử dụng kháng sinh tối ưu để điều trị VPCĐ chưa xác định rõ, điều trị kháng sinh ngắn hạn nhóm bệnh nhân VPCĐ nhẹ thích hợp nhất, giúp cho bệnh nhân tiếp xúc với tác dụng kháng sinh, giảm tác dụng phụ, giảm phát triển vi sinh vật kháng thuốc góp phần giảm thiểu thời gian điều trị chi phí điều trị Theo IDSA/AST, thời gian điều trị tối thiểu ngày, không sốt 48 – 72 khơng có dấu hiệu lâm sàng nặng trước xuất viện, thời gian điều trị dài – tuần điều trị ban đầu đáp ứng, có biến chứng ngồi phổi kèm theo [37] Theo BTS, thời gian điều trị kháng sinh bệnh nhân VPCĐ nặng tác nhân không xác định từ – 10 ngày, đến tuần nghi ngờ xác định nguyên nhân Staphylococcus Aureus trực khuẩn Gram âm [34] Đối với nhóm VPCĐ mức độ nặng, thường có tình trạng rối loạn tri giác, sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, phải thở máy nên thời gian điều trị thường kéo dài 40 3.2.5 Liên quan điểm CURB-65 với tử vong Dựa theo kết nghiên cứu cho thấy điểm CURB-65 từ 0-2 khơng có bệnh nhân tử vong, điểm CURB-65 tỷ lệ tử vong 2,0%, điểm tỷ lệ tử vong 9,1%, điểm tỷ lệ tử vong cao chiếm 75,0% Điểm CURB-65 cao tỷ lệ tử vong tăng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Trong nghiên cứu Tạ Thị Diệu Ngân (2015) tỷ lệ tử vong nhóm CURB65 (0-1) 1/142 bệnh nhân (0,7%), CURB65 (2) 3/142 bệnh nhân (2,1%) CURB65 (3-5) 11/142 (7,7%) [10] Nghiên cứu Sonia Luque cộng (2012): điểm khơng có bệnh nhân tử vong, điểm có 4,9%; điểm có 6,5%; điểm có 14,3%; điểm có 25% điểm có 75% [44] Khuyến cáo Hội lồng ngực Anh năm 2009, bệnh nhân có điểm CURB-65 từ 0-1 có tỷ lệ tử vong thấp Vì điều trị nhà, số trường hợp cần cho nhập viện lý khác yếu tố xã hội bệnh lý nặng lên Năm 2012, hướng dẫn điều trị VPCĐ Bộ Y tế sử dụng thang điểm CURB65 để phân nhóm bệnh nhân điều trị ngoại trú hay nội trú Hướng dẫn sử dụng kháng sinh VPCĐ Bộ Y tế năm 2015 ghi rõ, bệnh nhân CURB-65 từ 0-1 điểm điều trị ngoại trú kháng sinh đường uống nhà, phù hợp với hướng dẫn quốc tế, đặc biệt hướng dẫn Hiệp hội lồng ngực Anh Tuy nhiên, đa phần bệnh nhân VPCĐ mức độ nhẹ (CURB65 điểm 0-1) nghiên cứu nhập viện để điều trị, sử dụng kháng sinh đường tiêm với lý tuổi cao có bệnh lý trước Ngồi ra, theo nghiên cứu trước đây, tỷ lệ tử vong viêm phổi nặng dao động từ 18-61% hầu hết bệnh nhân viêm phổi nặng tử vong thiếu oxy máu, sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng kèm theo Tỷ lệ tử vong VPCĐ nhóm CURB-65 điểm 0-1 nghiên cứu chúng tơi khơng có, bệnh nhân 65 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhóm Như kết nghiên cứu cung cấp thêm 41 chứng giúp cho việc phân loại điều trị bệnh nhân nội trú ngoại trú hướng dẫn quốc gia dựa vào thang điểm CURB-65 Phân loại bệnh nhân đúng, định điều trị hợp lý làm giảm chi phí điều trị, giảm nguy nhiễm trùng bệnh viện nằm lâu làm giảm nguy kháng thuốc lâu dài KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 220 bệnh nhân viêm phổi cộng đồng điều trị Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Trong thời gian từ 01/2021 đến 08/2021 rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Tỷ lệ bệnh nhân 65 tuổi cao, chiếm 39,1%, nam giới chiếm 67,3% tổng số bệnh nhân - Tiền sử có bệnh gặp chủ yếu bệnh phổi mạn tính chiếm 17,7% Hút thuốc nghiện rượu yếu tố nguy cao viêm phổi chiếm tỷ lệ 20,9% 16,8% - Đa phần bệnh nhân đến viện với triệu chứng sốt ho chiếm tỷ lệ 80,9% 90,5% ( gồm ho khan ho có đờm) - Triệu chứng thực thể thường gặp viêm phổi ran ẩm ran nổ (71,4%), 14,5% bệnh nhân không ghi nhận triệu chứng thực thể thăm khám - Nhìn chung giá trị bạch cầu, Ure, Creatinnin, ALT, AST nghiên cứu cao ngưỡng bình thường Trong số bạch cầu máu giao động từ 3,1 – 27,3G/L - Tổn thương phổi VPCĐ nhiều vị trí khác mức độ khác Vị trí tổn thương nhiều gặp phổi phải chiếm 37,3% mức độ tổn thương đa thùy chiếm 37,3% - Hai tiêu chuẩn nhập ICU sốc nhiễm khuẩn cần TKNTXN chiếm tỷ lệ 9,5% 8,6% Các tiểu chuẩn phụ chiếm tỷ lệ lớn thâm nhiễm nhiều thùy phổi (37,3%), PaO2/ FiO2 ≤ 250 (30,9%) 42 Ứng dụng thang điểm CURB-65 đánh giá mức độ nặng viêm phổi cộng đồng - Điểm CURB-65 từ 0-1 điểm chủ yếu chiếm 44,6%, điểm CURB-65 45 chiếm 20,4% - 100% bệnh nhân có điểm CURB-65 phải TKNTXN Điểm CURB-65 cao tỷ lệ cần TKNTXN tăng khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - CURB-65 điểm có tỷ lệ sốc nhiễm khuẩn cao (100%), CURB-65 mức điểm (54,5%), mức CURB-65 điểm 22,0% điểm 7,4%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Điểm CURB-65 có số ngày điều trị trung bình dài (23,0 ± 3,7), điểm CURB-65 có số ngày điều trị trung bình ngắn (8,1 ± 3,1) Điểm CURB-65 cao số ngày điều trị trung bình dài, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Điểm CURB-65 từ 0-2 khơng có bệnh nhân tử vong, điểm CURB65 tỷ lệ tử vong 2,0%, điểm tỷ lệ tử vong 75,0% Điểm CURB-65 cao tỷ lệ tử vong tăng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 43 KHUYẾN NGHỊ - Thang điểm CURB-65 nên áp dụng thực hành lâm sàng nhằm tiên lượng mức độ nặng VPCĐ giúp bác sĩ định cho bệnh nhân điều trị ngoại trú, nhập khoa hô hấp hay khoa hồi sức tích cực đồng thời giúp bác sĩ điều trị lựa chọn kháng sinh thích hợp cho nhóm có mức độ nặng khác - Cần có nghiên cứu khác so sánh thang điểm CURB-65 với thang điểm khác đánh giá mức độ nặng VPCĐ nhằm thấy rõ ưu nhược điểm thang điểm từ giúp cho việc vận dụng thang điểm vào lâm sàng cách linh hoạt phù hợp 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Nguyễn Thanh Bình (2010) “Viêm phổi mắc phải cộng đồng: Chẩn đoán – Xác định yếu tố nguy - Đánh giá mức độ nặng”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(4), tr.193-199 Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng người lớn Bộ Y tế, "Niên giám thống kê y tế 2014," 2015 Nhà xuất Y học Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh cộng (2018) “Viêm phổi”, Nhà xuất Y học, tr.14 - 41 Võ Đức Chiến (2019), “Áp dụng thang điểm CURB-65 PSI đánh giá độ nặng viêm phổi cộng đồng bệnh viện Nguyễn Tri Phương”, Tạp chí Y học thực hành , 06/2019, (1101), tr 77-79 Trần Văn Chung, Đỗ Mạnh Hiểu, Hoàng Thu Thủy cộng (2001), "Tình hình bệnh tật khoa Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai 1996-2001”, Báo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ Trường Đại học Y Hà Nội, 2001 Đoàn Ngọc Duy (2010) “Đặc điểm viêm phổi bệnh viện Pseudomonas Aeruginosa bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 6/2019 đến tháng 6/2010”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16, tr.86-90 Châu Ngọc Hoa (2012) “Viêm phổi”, Nhà xuất Y học, 281-288 Nguyễn Mạnh Linh, Phan Thu Phương (2015) “Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng Việt Nam”, Y học dự phòng, XXV(4), 164 10 Tạ Thị Diệu Ngân (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên viêm phổi mắc phải cộng đồng, Luận án Tiến sĩ Y học 11 Phí Thị Thục Oanh (2013), Nghiên cứu áp dụng số thang điểm đánh giá mức độ nặng bệnh nhân Viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II 12 Đinh Ngọc Sỹ (2012) “Hướng dẫn xử trí bệnh nhiễm trùng hơ hấp khơng lao”, Nhà xuất Y học 13 Nguyễn Đăng Tố, Nguyễn Văn Chi, Đỗ Ngọc Sơn (2016), “Đặc điểm lâm sàng/cận lâm sàng giá trị thang điểm CURB-65 phân tầng nguy bệnh nhân viêm phổi cộng đồng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ", Tạp 45 chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số - tháng 4/2017, tr.44-48 *Tiếng Anh 14 Almirall J., M Serra-Prat, et al (2017) “Risk Factors for Community- Acquired Pneumonia in Adults: A Systematic Review of Observational Studies”, Respiration, 94(3), 299-311 15 Michelle R Ananda- Rajah et al, Comparing the pneumonia severity index with CURB-65 in patients admitted with community acquired pneumonia, Scandinavian Journal of Infectious Diseases, 2008; 40: 293-300 16 K L Buising, K A Thursky et al, A prospective comparison of severity scores for identifying patients with severe community acquired pneumonia: reconsidering what is meant by severe pneumonia, Thorax 2006; 61: 419-424, doi: 10.1136/thx.2005.051326 17 Bashir Ahmed Shah, Wasim Ahmed et al, Validity of Pneumonia Severity Index and CURB-65 Severity Scoring Systems in Community Acquired Pneumonia in an Indian Setting, Indian J Chest Dis Allied Sci 2010; 52: 9-17 18 Drahomir Aujesky et al, Propective comparison of three validated prediction rules for prognosis in community-acquired pneumonia, The American Journal of Medicine ( 2005), 118, 384-392 19 Capelastegui A., P.P Espana, et al (2006) “Validation of a predictive rule for the management of community-acquired pneumonia”, Eur Respir J, 27(1), 151-157 20 Espana PP, Capelastegui A, Quintanan JM, et al A prediction rule to identify allocation of inpatient care in community- acquired pneumonia Eur Respir J 2003; 21: 695-701 21 A R Falsey et al., "Bacterial complications of respiratory tract viral illness: a comprehensive evaluation," , 2013, vol 208, no 3, 432-441 22 File T.M., Jr and T.J Marrie (2010) “Burden of community-acquired pneumonia in North American adults”, Postgrad Med, 122(2), 130-41 23 Fine M.J., T.E Auble, et al (1997) “A prediction rule to identify low- risk patients with community-acquired pneumonia”, N Engl J Med, 336(4), 243250 46 24 D Gupta et al (2012), "Guidelines for diagnosis and management of community-and hospital-acquired pneumonia in adults: Joint ICS/NCCP (I) recommendations," vol 29, no Suppl 2, 27 25 C A Hage, K S Knox, and L J J R m Wheat, "Endemic mycoses: overlooked causes of community acquired pneumonia," vol 106, no 6, 769776, 2012 26 Haider B.A., M.A Saeed, and Z.A Bhutta (2008) “Short-course versus long- course antibiotic therapy for non-severe community-acquired pneumonia in children aged months to 59 months”, Cochrane Database Syst Rev, (2), CD005976 27 James D Chalmers, Aran Singanayagam et al, Severity assessment tool for predicting mortalityin hospitalized patients with community-acquired pneumonia Systematic review and meta-analysis, Thorax 2010; 65: 878-883 28 N Johansson, M Kalin, and J J S j o i d Hedlund, "Clinical impact of combined viral and bacterial infection in patients with community-acquired pneumonia," vol 43, no 8, 609-615, 2011 29 Jung- Hsing Chen, Shy- Shin Chang et al, Comparison of clinical characteristics and performance of pneumonia severity score and CURB-65 among younger adults, elderly and very old subjects, Thorax 2010, 65: 971-997 30 M S Lee et al., "Guideline for antibiotic use in adults with communityacquired pneumonia," vol 50, no 2, 160-198, 2018 31 Li J.Z., L.G Winston, et al (2007) “Efficacy of short-course antibiotic regimens for community-acquired pneumonia: a meta-analysis”, Am J Med, 120(9), 783-790 32 C K Liam, Y K Pang, S Poosparajah, et al (2007) Communityacquired pneumonia: an Asia Pacific perspective Respirology, 12 (2), 162-164 33 Lim WS, van der Eeden MM, Laing R, et al Defining community- acquired pneumonia severity on presentation to hospital: an international derivation and vilidation study Thorax 2003; 58: 377-382 34 Lim W.S., S.V Baudouin, et al (2009) “BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009”, Thorax, 64 Suppl 3, iii1-55 47 35 Lozano R., M Naghavi, et al (2012) “Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010”, Lancet, 380(9859), 2095-2128 36 Shin Yan Man, Nelson Lee et al, Prospective comparison of three predictive rules for assessing severity of community-acquired pneumonia in Hong Kong, Thorax 2007; 62: 348-353 Doi: 10.1136/thx.2006.069740 37 L Mandell et al., "Musher DM, Niederman MS, et al (2007), “Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society consensus guidelines on the management of community-acquired pneumonia in adults", vol 44, no Suppl 2, 27-72, 2007 38 Paul E Marik; M.B et al (2001), “Aspiration pneumonitis and aspiration pneumonia” Primary care, vol 344, No.9, 665-671 39 Martin-Loeches I., A.H Rodriguez, and A Torres (2018) “New guidelines for hospital-acquired pneumonia/ventilator-associated pneumonia: USA vs Europe”, Curr Opin Crit Care, 24(5), 347-352 40 Nazarian D.J., O.L Eddy, et al (2009) “Clinical policy: critical issues in the management of adult patients presenting to the emergency department with community-acquired pneumonia”, Ann Emerg Med, 54(5), 704-731 41 J Phua, K C See, Y H Chan et al, Validation and criteria for severe community-acquired pneumonia, Thorax 2009; 64: 598-603 42 C A Russell, T C Jones, I G Barr, et al (2008) The global circulation of seasonal influenza A (H3N2) viruses Science, 320 (5874), 340- 346 43 A F Simonetti, D Viasus, C Garcia-Vidal, et al (2014) Management of community-acquired pneumonia in older adults Ther Adv Infect Dis, (1), 316 44 Sonia Luque, Joaquim Gea et al, Prospective coparison of severity scores for predicting mortality in community-acquired pneumonia, Rev Esp Quimioter 2012; 25(2): 147- 154 45 Steel H.C., R Cockeran, et al (2013) “Overview of community- acquired pneumonia and the role of inflammatory mechanisms in the 48 immunopathogenesis of severe pneumococcal disease”, Mediators Inflamm, 2013, 490346 46 K E Templeton, S A Scheltinga, W C Van Den Eeden, W A Graffelman, P.J Van Den Broek, and E C J C I D Claas, "Improved diagnosis of the etiology of community-acquired pneumonia with real-time polymerase chain reaction," vol 41, no 3, 345-351, 2005 47 A Vila-Corcoles, O Ochoa-Gondar, T Rodriguez-Blanco, et al (2009) Epidemiology of community-acquired pneumonia in older adults: a populationbased study Respir Med, 103 (2), 309-316 49 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA 1.Hành Số bệnh án: Mã số BN Họ tên .Tuổi .Giới Nghề nghiệp Số giường .Khoa Địa Ngày vào viện: .Ngày viện Chẩn đoán lúc vào Chẩn đốn viện Tiền sử Có Hút thuốc □ □ Nghiện rượu □ □ Bệnh phổi mãn tính □ □ Suy tim □ □ Bệnh gan mãn □ □ Bệnh thận mãn □ □ Bệnh mạch máu não □ □ Đái tháo đường □ □ Dùng thuốc ức chế miễn dịch □ □ Ung thư □ □ 3.Dùng KS trước nhập viện Có Khơng Khơng □ □ Lý vào viện Sốt □ Ho khan □ Ho đờm □ Khó thở □ Đau ngực □ Dấu hiệu khác □ Dấu hiệu lâm sàng vào viện - T/C Có Sốt □ Ho khan □ Ho đờm □ Không □ □ □ Đau ngực Khó thở Dấu hiệu khác Có Khơng □ □ □ □ □ □ 50 - T/C thực thể Có Khơng H/C đơng đặc □ □ H/C giảm □ □ Ran ẩm, ran nổ □ □ - T/C tồn thân Rối loạn ý thức: Có Khơng □ Điểm Glasgow: điểm T/S thở: lần/ phút □ Nhịp tim: lần/phút Huyết áp: / .mmHg Nhiệt độ: .0C Đặc điểm cận lâm sàng - Xét nghiệm cơng thức máu, sinh hóa máu Xét nghiệm Kết Xét nghiệm Hồng cầu (T/L) Ure (mmol/L) Bạch cầu (G/L) Creatinine (µmol/L) Tiểu cầu (G/L) ALT (U/L) Glucose (mmol/L) AST (U/L) Kết - Hình ảnh tổn thương Xquang: Vị trí tổn thương: Bên phải □ Bên trái □ Cả hai phổi □ Mức độ tổn thương: Một thùy □ Đa thùy □ Điều trị: Số ngày ĐT .ngày TKNTXN Có □ KQ ĐT: Khỏi □ Khơng □ Chết/ Nặng xin tiên lượng T.V □ Chuyển viện □ Điểm CURB-65, Tổng số điểm: Ký hiệ Chú thích Tiêu chuẩn C Confusion Thay đổi ý thức U Urê máu Urê máu > mmol/lít R Respiratory rate Nhịp thở ≥ 30 lần/phút u Chỉ Điể số m 51 B Blood pressure HATĐ < 90mmHg HATTr ≤ 60 mmHg Tuổi Tuổi ≥ 65 Tiêu chuẩn nhập ICU: Đủ tiêu chuẩn □ Không đủ tiêu chuẩn Sốc nhiễm khuẩn: Có □ Khơng □ Dùng thuốc vận mạch Có □ Khơng □ Tụt HA cần bù dịch tích cực Có □ Khơng □ Thâm nhiễm nhiều thùy phổi Có □ Khơng □ □ ... ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH Chủ nhiệm đề tài: Quách Hữu Quyết Cộng sự: Phan Thị Quỳnh Anh Vinh, 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATS: American Thoaracic... 1.15 Đạo đức nghiên cứu - Đề cương nghiên cứu Hội đồng nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh thông qua trước tiến hành nghiên cứu - Nhóm nghiên cứu đề tài liên hệ, thơng báo trước... thang điểm tiên lượng mức độ nặng viêm phổi cộng đồng Xét từ thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Ứng dụng thang điểm CURB-65 đánh giá mức độ nặng viêm phổi cộng đồng Bệnh viện Đa khoa Thành

Ngày đăng: 14/12/2021, 15:27

Hình ảnh liên quan

-Vi khuẩn “điển hình” bao gồm: Streptococcus pneumoniae, Hemophilus influenzae,   Staphylococcus   aureus,   nhóm   A   liên   cầu   khuẩn,   Moraxella catarrhalis, vi khuẩn yếm khí và các vi khuẩn gram âm hiếu khí (K.pneumoniae, Escherichia   coli,   Ent - Ứng dụng thang điểm CURB65 trong đánh giá mức độ nặng mưc viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện

i.

khuẩn “điển hình” bao gồm: Streptococcus pneumoniae, Hemophilus influenzae, Staphylococcus aureus, nhóm A liên cầu khuẩn, Moraxella catarrhalis, vi khuẩn yếm khí và các vi khuẩn gram âm hiếu khí (K.pneumoniae, Escherichia coli, Ent Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.2: Thang điểm CURB-65 - Ứng dụng thang điểm CURB65 trong đánh giá mức độ nặng mưc viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện

Bảng 1.2.

Thang điểm CURB-65 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.4: Đặc điểm về giới tính bệnh nhân - Ứng dụng thang điểm CURB65 trong đánh giá mức độ nặng mưc viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện

Bảng 3.4.

Đặc điểm về giới tính bệnh nhân Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.3: Đặc điểm về tuổi bệnh nhân - Ứng dụng thang điểm CURB65 trong đánh giá mức độ nặng mưc viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện

Bảng 3.3.

Đặc điểm về tuổi bệnh nhân Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.3: Triệu chứng thực thể - Ứng dụng thang điểm CURB65 trong đánh giá mức độ nặng mưc viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện

Bảng 3.3.

Triệu chứng thực thể Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.5: Đặc điểm trên Xquang ngực - Ứng dụng thang điểm CURB65 trong đánh giá mức độ nặng mưc viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện

Bảng 3.5.

Đặc điểm trên Xquang ngực Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.2. Ứng dụng thang điểm CURB-65 trong đánh giá mức độ nặng của viêm phổi cộng đồng - Ứng dụng thang điểm CURB65 trong đánh giá mức độ nặng mưc viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện

2.2..

Ứng dụng thang điểm CURB-65 trong đánh giá mức độ nặng của viêm phổi cộng đồng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.6: Tiêu chuẩn nhập ICU - Ứng dụng thang điểm CURB65 trong đánh giá mức độ nặng mưc viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện

Bảng 3.6.

Tiêu chuẩn nhập ICU Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.10: Liên quan giữa điểm CURB-65 với tử vong - Ứng dụng thang điểm CURB65 trong đánh giá mức độ nặng mưc viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện

Bảng 3.10.

Liên quan giữa điểm CURB-65 với tử vong Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.9: Liên quan giữa điểm CURB-65 với số ngày điều trị - Ứng dụng thang điểm CURB65 trong đánh giá mức độ nặng mưc viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện

Bảng 3.9.

Liên quan giữa điểm CURB-65 với số ngày điều trị Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Hình ảnh tổn thương trên Xquang: - Ứng dụng thang điểm CURB65 trong đánh giá mức độ nặng mưc viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện

nh.

ảnh tổn thương trên Xquang: Xem tại trang 57 của tài liệu.

Mục lục

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Các khái niệm, cơ chế bệnh sinh và dịch tễ học của viêm phổi cộng đồng

    1.1.2. Sinh bệnh học của viêm phổi

    1.1.3. Dịch tễ học và căn nguyên gây VPCĐ

    1.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của VPCĐ

    1.2.1. Triệu chứng lâm sàng

    1.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng trong VPCĐ

    1.3. Chẩn đoán viêm phổi trong cộng đồng

    1.3.1. Chẩn đoán xác định VPCĐ

    1.3.2. Chẩn đoán phân biệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan