Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
60 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ CHUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ CHUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Dược lý dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐĂNG THOẠI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Chưa công bố cơng trình khác Học viên Ký tên ghi rõ họ tên Trương Thị Chung TĨM TẮT LUẬN VĂN Niên khóa: 2016 – 2018 Ngành: Dược lý dược lâm sàng KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG TP.HCM Trương Thị Chung Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đăng Thoại Mục tiêu: Khảo sát tình hình hiệu sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện Trưng Vương Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả hàng loạt ca Cỡ mẫu nghiên cứu 546 người bệnh chẩn đoán viêm phổi cộng đồng nhập viện điều trị bệnh viện Trưng Vương TP.HCM khoảng thời gian tháng ( từ 1/8/2017 – 31/3/2018) Kết quả: Tỉ lệ nam : nữ 53,8% 46,2% Tuổi trung bình 66,4 tuổi Nghỉ hưu chiếm tỉ lệ cao với 55,6% Nơi cư trú chủ yếu TP HCM (79,3%) Trình độ học vấn Trung học phổ thơng chiếm tỉ lệ 35,5% 43% người bệnh có sử dụng kháng sinh trước nhập viện Tỉ lệ người bệnh nhớ tên kháng sinh thấp (17,9%) Có mối liên quan tuổi trình độ học vấn với khả nhớ tên kháng sinh người bệnh (p=0,023) Tình trạng bệnh nhân tự ý mua kháng sinh (42%) 75,8% kháng sinh điều trị nội trú bước sử dụng dạng phối hợp kháng sinh Đáp ứng kháng sinh điều trị bước 78,6% Có mối liên quan mức độ nặng viêm phổi với đáp ứng điều trị sau 72h (p=0,012) 117/546 bệnh nhân cần thay đổi phác đồ điều trị Tỉ lệ thành công kháng sinh bước 92,3% Tỉ lệ thành công kháng sinh điều trị bước 77,8% Hiệu chung toàn đợt điều trị có 40,8% người bệnh khỏi bệnh, 58,8% giảm/đỡ bệnh có trường hợp nặng Kết luận: Có 546 người bệnh nhập viện viêm phổi cộng đồng thời gian nghiên cứu Tình trạng bệnh nhân tự ý mua kháng sinh (42%) Đáp ứng kháng sinh điều trị bước 78,6% Cân nhắc yếu tố tuổi, bệnh nền, mức đô nặng viêm phổi tình hình đề kháng kháng sinh địa phương để lựa chọn kháng sinh điều trị hợp lý THESIS SUMMARY Academic course: 2016 – 2018 Speciality: Pharmacology and Clinical Pharmacy SURVEY ON ANTIBIOTICS USED IN TREATMENT COMMUNITY-ACQUIRED PNEUMONIA AT TRUNG VUONG HOSPITAL Truong Thi Chung Supervisor: PhD Nguyen Dang Thoai Objective: Survey on the status and effectiveness of antibiotic use in communityacquired pneumonia treatment at Trung Vuong Hospital, Ho Chi Minh City Method: A prospective, cross-sectional Study Study sample was 546 patients diagnosed with community-acquired pneumonia at Trung Vuong Hospital in Ho Chi Minh City for a period of months (from 1/8/2017 to 31/3/2018) Results: The percentage of male: female was 53.8% and 46.2% The mean age was 66.4 years Retirement accounted for the highest rate of 55.6% The main residence in HCMC HCM (79.3%) High school education accounts for 35.5% 43% of patients used antibiotics before admission Proportion of patients remembering antibiotics is low (17.9%) There was a correlation between age and education and the ability to remember antibiotic names (p = 0.023) Patients bought antibiotics on their own (42%) 75.8% of the first step antibiotic was used as an antibiotic combination Response to step antibiotic was 78.6% There was a correlation between severity of pneumonia and treatment response after 72 h (p = 0.012) 117/546 patients need to change the treatment regimen Success rate of antibiotic step was 92.3% Success rate of antibiotic treatment step was 77.8% The overall effect of the whole course of treatment was 40.8% of patients recovering from disease, 58.8% reduced and cases worse Conclusion: 546 patients enrolled because of community-acquired pneumonia during the study period Patients bought antibiotics on their own (42%) Response to step antibiotic was 78.6% Consider factors such as age, base disease, severity of pneumonia, and local antibiotic resistance to select appropriate antibiotic regimens MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại .3 1.1.3 Nguyên nhân .4 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5 Chẩn đoán điều trị 1.2 TỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI 10 1.2.1 Định nghĩa phân loại kháng sinh 10 1.2.2 Kháng sinh dùng viêm phổi 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu .26 2.3 Nội dung nghiên cứu .26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4.2 Quy trình nghiên cứu 26 2.4.3 Phương pháp phân tích thống kê xử lý số liệu 30 2.5 Hội đồng đạo đức Y học .30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm nhân học – Tình hình sử dụng kháng sinh trước nhập viện – Mối tương quan với kiến thức kháng sinh 31 3.2 Đặc điểm người bệnh nhập viện .40 3.3 Kháng sinh sử dụng hiệu điều trị 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm CURB-65 đánh giá mức độ nặng VPCĐ Bảng 1.2 Phân loại tiêu chuẩn FINE Bảng 1.3 Tiêu chuẩn FINE .9 Bảng 1.4 Tỉ lệ tử vong theo phân độ FINE (Bartlett (2000)) Bảng 1.5 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học 11 Bảng 1.6 Phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng theo kinh nghiệm 15 Bảng 3.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới tính (N=546) .31 Bảng 3.2 Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm tuổi (N=546) 32 Bảng 3.3 Phân bố nghiên cứu theo trình độ học vấn (N=546) .32 Bảng 3.4 Phân bố nghiên cứu theo nghề nghiệp (N=546) .33 Bảng 3.5 Phân bố nghiên cứu theo nơi cư trú (N=546) 33 Bảng 3.6 Phân bố nghiên cứu theo bệnh kèm (N=546) 34 Bảng 3.7 Phân bố nghiên cứu theo tiền sử viêm phổi (N=546) .35 Bảng 3.8 Phân bố nghiên cứu theo thuốc sử dụng trước nhập viện (N=546) 35 Bảng 3.9 Phân bố nghiên cứu theo kháng sinh trước nhập viện (N=235) .36 Bảng 3.10 Phân bố nghiên cứu theo hoạt chất kháng sinh (N=235) 36 Bảng 3.11 Mối liên quan đặc điểm nhân học khả nhớ tên kháng sinh người bệnh (N=235) 37 Bảng 3.12 Phân bố nghiên cứu theo cách sử dụng hiệu sử dụng kháng sinh trước nhập viện (N=235) .38 Bảng 3.13 Mối liên quan thời gian cách sử dụng kháng sinh hiệu điều trị trước nhập viện(N=235) 39 Bảng 3.14 Phân bố nghiên cứu theo triệu chứng lâm sàng viêm phổi (N=546) 41 Bảng 3.15 Phân bố nghiên cứu theo xét nghiệm cận lâm sàng (N=546) 41 Bảng 3.16 Phân bố nghiên cứu theo mức độ nặng viêm phổi (N=546) 42 Bảng 3.17 Kháng sinh sử dụng điều trị (N=546) .43 Bảng 3.18 Đường sử dụng kháng sinh (N=546) 44 Bảng 3.19 Cách sử dụng kháng sinh điều trị bước (N=546) 46 Bảng 3.20 Đáp ứng trị liệu sau 72h (N=546) 46 Bảng 3.21 Kháng sinh sử dụng bước hiệu điều trị sau 72h (N=546) 47 Bảng 3.22 Mối liên quan đặc điểm người bệnh hiệu điều trị kháng sinh bước sau 72h (N=546) 49 Bảng 3.23 Mối liên quan kháng sinh điều trị hiệu điệu trị sau 72h .50 Bảng 3.24 Loại kháng sinh bước điều trị viêm phổi nặng 53 Bảng 3.25 Hiệu kháng sinh điều trị bước (N=117) 54 Bảng 3.26 Loại kháng sinh sử dụng bước (N=9) 54 Bảng 3.27 Hiệu toàn đợt điều trị (N=546) 55 Bảng 3.28 Thời gian sử dụng kháng sinh (N=546) 55 i DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Quy trình thực 27 Biểu đồ 3.1 Kháng sinh sử dụng điều trị bước 45 Biểu đồ 3.2 Kháng sinh sử dụng điều trị bước 53 Cũng số lượng người bệnh sử dụng kháng sinh nghiên cứu chưa đủ lớn chưa đại diện để so sánh mối liên quan kháng sinh điều trị trước nhập viện hiệu điều trị nội trú Tuy nhiên, sử dụng kháng sinh trước nhập viện cộng đồng vấn đề cần quan tâm Sử dụng kháng sinh không định, thời gian, cách dùng nguyên nhân làm cho hiệu điều trị ngoại trú không cao Sử dụng kháng sinh không hợp lý hay lạm dụng kháng sinh dẫn đến nguy uất chủng kháng thuốc, điều thách thức lớn điều trị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với kết nghiên cứu trên, đề tài hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra: Khảo sát đặc điểm nhân học, kiến thức kháng sinh mối liên quan đặc điểm nhân học kiến thức kháng sinh người bệnh viêm phổi cộng đồng nhập viện Bệnh viện Trưng Vương giai đoạn 8/2017 - 3/2018 Khảo sát đặc tính lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh, tình hình sử dụng kháng sinh hiệu điều trị viêm phổi cộng đồng nội trú Bệnh viện Trưng Vương giai đoạn 8/2017 - 3/2018 Đ c iểm nhân học, kiến thức kháng sinh mối liên quan c iểm nhân học kiến thức kháng sinh người b nh viêm ph i cộng ồng nhập vi n B nh vi n Trưng Vương giai oạn 8/2017 - 3/2018 1.1 Đ c iểm nhân học người b nh Tỉ lệ người bệnh nam (53,8%) cao người bệnh nữ (46,2%) Độ tuổi trung bình người bệnh nghiên cứu 66,4 tuổi Nhóm người bệnh 75 tuổi chiếm tỉ lệ cao với 33,2% Trình độ học vấn chiếm tỉ lệ cao trung học phổ thông (35,5%) trung học sở (28,5%) 79,3% người bệnh cư trú Thành phố Hồ Chí Minh Các bệnh kèm mắc phải bệnh tim mạch (52%), tiêu hóa (47,1%), hơ hấp (40,8%) Trong 546 người bệnh có 157 (28,8%) có tiền sử viêm phổi trước 1.2 Kháng sinh sử dụng rước nhập vi n kiến thức kháng sinh Có 235/546 (43%) người bệnh sử dụng kháng sinh trước nhập viện Tỉ lệ người bệnh nhớ tên kháng sinh thấp (17,9%) Trong đó, có 16,6% người bệnh có cải thiện; 60,4% người bệnh khơng khỏi bệnh 23,0% có triệu chứng trầm trọng Tình trạng người bệnh tự ý mua thuốc kháng sinh (42%) Nghiên cứu kết mối liên quan tuổi (p=0,023) trình độ học vấn với khả nhớ tên kháng sinh (p=0,041 < 0,05) Đ c iểm lâm sàng, cận lâm sàng người b nh nhập vi n hi u sử dụng kháng sinh rong iều trị viêm ph i cộng ồng nội trú b nh vi n Trưng Vương hành phố Hồ Chí Minh 2.1 Đ c iểm lâm sàng, cận lâm sàng người b nh nhập vi n Các triệu chứng thường gặp viêm phổi cộng đồng sốt (55,2%), ho (65%), khó thở/ thở nhanh (47,1%), mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn 100% người bệnh định xét nghiệm bạch cầu X-quang 69,9% người bệnh định xét nghiệm CRP 61,2% lấy mẫu cấy vi sinh 2.2 Kháng sinh sử dụng hi u iều trị 2.2.1 Kháng sinh điều trị bước Amoxicillin/acid clavuclanic, ceftriaxon levofloxacin kháng sinh đơn trị liệu lựa chọn cho liệu pháp kháng sinh điều trị khởi đầu 75,8% kháng sinh bước sử dụng dạng phối hợp kháng sinh Tỉ lệ người bệnh đáp ứng với kháng sinh điều trị bước 78,6% Cần quan tâm đến mức độ nặng viêm phổi để lựa chọn kháng sinh nhằm đạt hiệu điều trị tốt 2.2.2 Kháng sinh điều trị bước 2,3 Các phối hợp kháng sinh điều trị bước cefoperazon/sulbactam + ciprofloxacin, cefepim + levofloxacin, imipenem/cilastatin + ciprofloxacin, imipenem/cilastatin + levofloxacin, imipenem/cilastatin + vancomycin Hiệu chung điều trị bước 92,3% Các kháng sinh điều trị bước bao gồm imipenem/cilastatin + ciprofloxacin, imipenem/cilastatin + levofloxacin, imipenem/cilastatin + levofloxacin + vancomycin Hiệu chung kháng sinh điều trị bước 77,8% 2.2.3 Hiệu điều trị toàn đợt Trong toàn đợt điều trị: 40,8% người bệnh hết bệnh, 58,8% người bệnh giảm bệnh có trường hợp bệnh nặng KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có kiến nghị sau: Nâng cao kiến thức cho cộng đồng sử dụng kháng sinh nhằm nâng cao hiệu hạn chế tình trạng đề kháng kháng sinh Cân nhắc yếu tố tuổi, tiền sử viêm phổi, mức độ nặng viêm phổi, đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh để lựa chọn kháng sinh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả, giảm thời gian, chi phí điều trị Đối với người bệnh cao tuổi, người bệnh có nhiều bệnh kèm, cần theo dõi chức gan, thận để điều chỉnh liều lượng kháng sinh cho phù hợp, đặc biệt sử dụng kháng sinh nhóm fluoloquinolon, vancomycin HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Nghiên cứu thực từ tháng 8/2017 – 3/2018 nên nhiều hạn chế Trong tương lai, cần có nghiên cứu sâu về: Đánh giá tính hợp lý kháng sinh sử dụng điều trị Tình hình đề kháng kháng sinh Cá thể hóa điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế - Bệnh viện Bạch Mai (2004), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học BỘ Y TẾ (2014), "Tài liệu hướng dẫn xử trí Viêm phổi cộng đồng Trẻ em Quyết định số 101/QĐ-BYT" Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Hồ Đặng Nghĩa (2016), "2000 phác đồ điều trị 20 bệnh viện hạng I, http://678.com.vn/phac-do/trung-vuong/12.php", truy cập ngày 26/5/2018 Hồng Hồng Thái (2007), "Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân người bệnh có tổn thương thùy điều trị khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai", Luận văn thạc sĩ y học Ngơ Thanh Bình (2008), "Viêm phổi mắc phải cộng đồng Dịch tễ học - Vi khuẩn học - Sinh bệnh học", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 12 (4), trang 17-21 Nguyễn Đạt Anh (2016), Hướng dẫn điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm, trang 89 - 99 Nguyễn Quốc Anh cộng (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y Học, trang 350-353 Nguyễn Thị Đức Hạnh (2013), "Khảo sát việc điều trị viêm phổi cộng đồng khoa hô hấp bệnh viện Nhi Đồng 1", Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, trang 33-34 10 Nguyễn Thị Hồng Lê (2015), "Khảo sát tình hình bệnh viêm phổi cộng đồng sử dụng thuốc điều trị bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh sở 1," Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, trang 29-32 11 Nguyễn Thị Minh An (2015), Bài giảng Bệnh học nội khoa, tập 1, NXB Y Học Hà Nội, trang 41 - 52 12 Nguyễn Thị Sáu, Phạm Đình Luyến (2017), "Chi phí điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện Trưng Vương," Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, trang 109 13 Nguyễn Văn Thành (2011), Phác đồ điều trị quy trình số kỹ thuật thực hành nội khoa bệnh phổi, NXB Y Học, trang 211-214 14 Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP-Việt Nam (NWG) (2010), "Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh đề kháng kháng sinh Việt Nam", trang 15 Trần Công Vinh (2015), "Khảo sát sử dụng thuốc điều trị viêm phổi cộng đồng người cao tuổi khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang," Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, trang 38 16 Trần Văn Ngọc (2015), Viêm phổi bệnh viện, Hội hô hấp TP Hồ Chí Minh, http://www.hoihohaptphcm.org/index.php/chuyende/benh-phoi/183-viemphoi-benh-vien, ngày truy cập 09/05-2017 17 Trần Văn Ngọc, Phạm Hùng Vân (2004), "Đánh giá đặc tính lâm sàng vi sinh viêm phổi mắc phải cộng đồng", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập phụ san số 1, trang 16 - 21 18 Antoni Torres et al (2013), "Risk factors for community-acquired pneumonia in adults in Europe: a literature review", Thorax, 68, trang 10571065 19 Azmi S et al (2016), "Assessing the burden of pneumonia using administrative data from Malaysia, Indonesia, and the Philippines", Int J Infect Dis., 49, pp 87-93 20 Bashir Ahmed Shah et al (2010), "Validity of Pneumonia Severity Index and CURB-65 Severity Scoring Systems in Community Acquired Pneumonia in an Indian Setting", The Indian Journal of Chest Diseases & Allied Sciences, 52, pp 9-17 21 British Thoracic Society (2009), "Guidelines for the Management of Community Acquired Pneumonia in Adults Update: A Quick Reference Guide" 22 British Thoracic Society Community Acquired Pneumonia in Adults Guideline Group (2009), "Guidelines for the Management of Community Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Acquired Pneumonia in Adults Update 2009", Journal of the British Thoracic Society, 64 (III) 23 Cunha BA (2006), "The atypical pneumonias: clinical dianogis and the importance, Clin Microbiol Infect", 12 (Suppl 3), pp 12–24 24 Cunha BA (2010), Pneumonia Essentials Third Eddition, Royal Oak, Physician Press, pp 4-5 25 David N Gilbelt et al (2016), "The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy, 46th edition", pp 36-53 26 Dheeraj Gupta et al (2012), "Guidelines for diagnosis and management of communityand hospital-acquired pneumonia in adults: Joint ICS/NCCP(I) recommendations", Lung India Journal, 2, pp 29-41 27 Gavin Halk F T (2008), "C-reactive protein and community-acqquired pneumoniae in ambulatory care: systematic review and diagnostic accuracy studies", Family Practice, 26 (1), pp 10-21 28 Grant W Waterer J R., Richard G Wunderink, (2011), "Management of Community-aqquired Pneumoniae in Adults (Concise Clinical Review)", American Journal of Respritory Critical Care Medicine, 183, pp 157-164 29 Hieu T Trinh (2013), "Drug utilization study of antibiotic use for bacterial community acquired pneumoniae in hospitals in Viet Nam", The 13th Asian Conference of Clinical Pharmacy (ACCP), Hai Phong, Viet Nam 30 Jae-Hoon Song et al (2008), "Epidemiology and clinical outcomes of community-acquired pneumoniae in Adults in Asian countries: a prospective study by the Asian network for surveillance of resistant pathogents", International Journal of Antimicrobial Agents, 31, pp 107-114 31 Johns Hopkins (2015), Antibiotics Guidelines 2015-2016, Johns Hopkins Hopital Antimicrobial Stewardship Program, pp 83-90 32 Konstantinos Z Vardakas et al (2017), "Fluoroquinolones or macrolides in combination with β-lactams in adult patients hospitalized with community acquired pneumonia: a systematic review and metaanalysis", Clinical Microbiology and Infection, 23 (4), pp 234-241 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 33 Mandell L A America/American et al (2007), Thoracic "Infectious Society Diseases consensus Society guidelines on of the management of community-acquired pneumonia in adults", Clin Infect Dis., 44 (2), pp S27-72 34 Martin Kolditz S E (2017), "Community-Acquired Pneumonia in Adults," Deutsches Arzteblatt International, 114, pp 838-848 35 Mauldin P D et al (2010), "Attributable hospital cost and length of stay associated with health care-associated infections caused by antibioticresistant gram-negative bacteria", Antimicrob Agents Chemother, 54 (1), pp 109-115 36 Mendall et al (2007), "IDTS/ATS Guidelines for CAP in Adults", Clinical Infectious Diseases, 44 (2), pp 29-30 37 National Institute for Health and Care Excellence (2014), Pneumoniae in adults: diagnosis and management Nice.org.uk/guidance/cg191, ngày truy cập 27/8/2018 38 Niclas Jonhanson et al (2010), "Etiology of Community-Acquired Pneumoniae: Increased Microbiology Yield with new Diagnostic Methods", Clinical Infectious Diseases, 50, pp 202-209 39 Ruuskanen O et al (2011), "Viral pneumonia", Lancet, 377 (9773), pp 1264-1275 40 Skalsky K (2012), "Macrolides vs quinolones for community-acquired pneumonia: meta-analysis of randomized controlled trials", Clinical Microbiology and Infection, pp 1-9 41 Sterrantino C et al (2013), "Burden of community-acquired pneumonia in Italian general practice", Eur Respir J., 42 (6), pp 1739-1742 42 Trotter C L et al (2008), "Increasing hospital admissions for pneumonia, England", Emerg Infect Dis., 14 (5), pp 727-733 43 W S Lim et al (2009), "British Thoracic Society guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009", Thorax, 64 (3), pp 37-42 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 44 Werarak P K P., Thamlikitkul V, (2010), " Hospital-acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia in adults at Siriraj Hospital: etiology, clinical outcomes, and impact of antimicrobial resistance, J Med Assoc Thai", 93 (1), pp 26-38 45 WHO (2014), Antimicrobial resistance: Global report on surveillance, pp 12-27 46 American Thoracic Society (2001), "Guidelines for the treatment of adults with community-acquired pneumonia: diagnosis, assessment of severity, antimicrobial therapy and prevention", Am J Respir Crit Care Med., 163, pp 1730- 1754 47 Antibiotic Guidelines (2015-2016), "Treatment Recommendations For Adult Inpatients, Johns Hopkins medicine ", pp 82-96 48 Center for Disease Control and Prevention (2016), Pneumonia Can Be Prevented—Vaccines Can Help, https://www.cdc.gov/features/pneumonia/, ngày truy cập 04/11-2016 49 Lionel A Mandell America/American et al (2007), "Infecuous Diseases Society of Thoracic Society Consensus Guidelines on the Management of Community Acquired Pneumonia in Adults", Clinical Infecuous Diseases 2007, 44, S000–000 50 Ott S R et al (2012), "Treatment failure in pneumonia: impact of antibiotic treatment and cost analysis", European Respiratory Journal, 39 (3), pp 611618 51 Reports N V S (2016), "Deaths: Final data for 2014", 65 (4) 52 Reyes S et al (2008), "Determinants of hospital costs in communityacquired pneumonia", European Respiratory Journal, 31 (5), pp 1061-1067 53 Reynolds C A et al (2014), "Attributable healthcare utilization and cost of pneumoniae due to drug-resistant Streptococcus pneumoniae: a cost analysis", Antimicrobial resistance and infection control, (1), pp 16 54 The American Thoracic Society and the Infecuous Diseases Society of America (2005), "Guidelines for the Management Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn of Adults with Hospital-acquired, Venulator-associated, and Healthcare-associated Pneumonia", Am J Respir Crit Care Med Care, 171, pp 388–416 55 World Health Organization (2016), Pneumonia, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs331/en/, December 18th-2016 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ KHÁNG SINH THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH Tuổi:…… Giới:…… Nghề nghiệp □ Công nhân □ Kinh doanh/ buôn bán □ Nội trợ □ Nghỉ hưu □ Nông dân □ Khác Nơi cư trú □ Thành phố Hồ Chí Minh □ Nơi khác Trình độ học vấn □ Tiểu học □ THCS □ THPT □ Sơ/ Trung cấp/ Cao đẳng □ Đại học/ Sau đại học Tiền sử viêm phổi □ Có □ Khơng KIẾN THỨC KHÁNG SINH Biệt dược □ Nhớ (tên….) □ Không nhớ/ không rõ Nguồn gốc kháng sinh □ Tự mua nhà thuốc □ Điều trị ngoại trú □ Điều trị phòng khám Chỉ định kháng sinh □ Khi có bệnh □ Khi có nhiễm trùng/ nhiễm vi khuẩn □ Theo định bác sĩ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thời gian sử dụng □ Theo hướng dẫn bác sĩ dược sĩ kháng sinh □ Ngưng giảm triệu chứng viêm phổi □ Ngưng tác dụng phụ khơng giảm bệnh Cách sử dụng kháng sinh □ Uống/ h a tan với nước lọc/ nước ấm □ Uống/ h a tan với dung mơi (nước trái cây, có gas…) □ Bẻ/ mở viên thuốc uống Nguồn cung cấp thông tin □ Bác sĩ/ Dược sĩ kháng sinh □ Phương tiện truyền thông (internet, facebook, fanpage… □ Bạn bè/ người thân giới thiệu Hiệu □ Hết tái phát □ Giảm bệnh không khỏi □ Không giảm bệnh □ Triệu chứng nặng Tác dụng phụ ………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP THƠNG TIN BỆNH ÁN Thơng tin b nh nhân Họ tên:………………………………………………………………………….… Giới tính:………………………………………………………………………… … Ngày nhập viện………………………….ngày uất viện…………………………… Lý nhập viện:…………………………………………………………………… Chẩn đoán:…………………………………………………………………………… Tiên lượng: □ Nhẹ □ Trung bình □ Nặng Lâm sàng Nhiệt độ: …….˚C Huyết áp:… /……mmHg Nhịp tim:…….lần/phút Nhịp thở:…………lần/phút SpO2:…… % Sốt: □ Có □ Khơng Tím tái: □ Có □ Khơng Ho: □ Có □ Khơng Co lõm lồng ngực: □ Có □ Khơng Khó thở: □ Có □ Khơng Ran phổi: □ Có □ Khơng Thở co kéo: □ Có □ Khơng Mất ý thức: □ Có □ Khơng Cận Lâm sàng □ Có □ Khơng Tràn dịch màng phổi: □ Có □ Khơng X-quang phổi: Thâm nhiễm: Bạch cầu: □ Giảm □ Bình thường □ Tăng CRP: □ Giảm □ Bình thường □ Tăng PCT: □ Giảm □ Bình thường □ Tăng Vi sinh (ngày….): □ Máu □ Đàm □ Dịch hút khí quản Theo dõi iều trị Kháng sinh ban đầu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày sử dụng Kháng sinh Liều dùng Đáp ứng kháng sinh sau 72h: □ Thành công Đường dùng Số ngày dùng □ Thất bại Lý đổi kháng sinh:………………………………………………………………… Đổi kháng sinh lần Ngày sử dụng Kháng sinh Đáp ứng kháng sinh: □ Thành công Liều dùng Đường dùng Số ngày dùng □ Thất bại Lý đổi kháng sinh:………………………………………………………………… Đổi kháng sinh lần Ngày sử dụng Kháng sinh Đáp ứng kháng sinh: □ Thành công Liều dùng Đường dùng Số ngày dùng □ Thất bại Lý đổi kháng sinh:………………………………………………………………… Tổng số ngày sử dụng kháng sinh:…………………………………………………… Hiệu điều trị toàn đợt:…………………………………………………………… Xuất viện:…………………………………………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ Ổ SUNG, SỬA CHỮA KHÓA LUẬN THEO Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNG Họ tên học viên: TRƯƠNG THỊ CHUNG Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN ĐĂNG THOẠI Các điểm bổ sung sửa chữa Khóa luận sau: Chỉnh sửa tên đề tài thành: “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG TP.HCM” Chỉnh sửa lại mục tiêu đề tài cho phù hợp Sửa lỗi tả lỗi định dạng văn Bỏ phần điều trị cho trẻ em vắc-xin tổng quan tài liệu Bổ sung chi tiết tiêu chí đánh giá hiệu điều trị Bàn luận thêm mối liên quan kết vấn bệnh nhân với việc khảo sát hồ sơ bệnh án TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2018 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Học viên TS NGUYỄN ĐĂNG THOẠI Trương Thị Chung CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS NGUYỄN TUẤN DŨNG Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ CHUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Dược lý... chung: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện Trưng Vương Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ tháng 8/2017 đến tháng 3/2018 Mục tiêu cụ thể: Khảo sát đặc... sàng KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG TP.HCM Trương Thị Chung Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đăng Thoại Mục tiêu: Khảo sát tình