Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
589,85 KB
Nội dung
TÓM TẮT Mở đầu: Viêm phổi bệnh lý nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ tử vong cao giới Việt Nam Tác nhân gây bệnh chủ yếu vi khuẩn, bệnh chủng virus gây với nguy gây bội nhiễm vi khuẩn cao Do việc sử dụng kháng sinh điều trị đóng vai trò quan trọng, cần khảo sát để đạt hiệu Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh viêm phổi khoa Nội hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ đặc điểm VK gây bệnh thời gian nghiên cứu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi khoa Nội hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả cắt ngang hồ sơ bệnh án có sử dụng thuốc điều trị viêm phổi khoa Nội hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Kết quả: Trong nghiên cứu 233 bệnh nhân bị viêm phổi có 115 (49,4%) bệnh nhân nam 118 (50,6%) bệnh nhân nữ Nhóm tuổi 29 tuổi thấp (2,1%), nhóm từ 30 - 49 (4,3%), bệnh nhân 70 tuổi chiếm 69,1% Bệnh nhân tuổi cao có mắc bệnh lý phổi yếu tố nguy mắc bệnh cao (25%), tiếp đến suy tim bệnh lý tim mạch khác (19,9%), đái tháo đường (16,3%), hút thuốc (16,3%), suy nhược (11,7%) cuối nghiện rượu (10,7%) Có 136/233 bệnh nhân xét nghiệm tìm vi khuẩn chiếm 58,4%, tỷ lệ xét nghiệm vi khuẩn dương tính (47,1%) Vi khuẩn Gr (-) (59,3%) chiếm tỷ lệ cao vi khuẩn Gr (+) với loài vi khuẩn định danh, loài vi khuẩn thường gặp với tỷ lệ cao K.pneumoniae (25,0%), P.aeruginosa (15,6%), S.pneumoniae (18,8%) Bệnh nhân lấy bệnh phẩm đờm (62,5%), dịch phế quản (25,7%) lại máu (11,8%) Về thuốc điều trị cho thấy Kết cho thấy có 17 hoạt chất kháng sinh định, tập trung nhóm kháng sinh beta-lactam (85,4%), quinolon (84,1%), aminosid (8,6%), peptid (2,1%) lại nhóm kháng sinh macrolid (0,9%), licosamid (0,9%), oxazolidnone (0,4%) Trong số phác đồ khởi đầu, có 33,9% phác đồ đơn độc C3G (ceftazidim, ceftriaxone, cefotaxim) 44,2%, tiếp penicillin A/ức chế beta-lactam (amoxicillin+a.clavulanic, amoxicillin+sulbactam) 34,2%, quinolon (levofloxacin) 21,5% Các kiểu phối hợp phổ biến phác đồ phối hợp C3G+quinolon, penicillin+quinolon carbapenam+quinolon Kết luận: Nghiên cứu cho thấy việc sử dụng thuốc trị viêm phổi bệnh viện hợp lý an toàn, phù hợp với điều kiện kinh tế cho người bệnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii TÓM TẮT iii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIÊM PHỔI 1.1 Định nghĩa 1.2 Dịch tễ 1.3 Nguyên nhân gây bệnh yếu tố nguy 1.3.1 Nguyên nhân gây bệnh 1.3.2 Yếu tố nguy .5 1.4 Triệu chứng chẩn đoán 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng .6 1.4.3 Chẩn đoán nguyên 1.4.4 Định hướng nguyên vi sinh 1.5 Đánh giá mức độ nặng khu vực điều trị bệnh viêm phổi 1.5.1 Thang điểm CURB65 CRB65 1.5.2 Thang điểm Pneumonia Severity Index (PSI) .10 TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH VIÊM PHỔI 11 2.1 Tình hình đề kháng kháng sinh giới 11 2.2 Tình hình đề kháng kháng sinh Việt Nam 11 ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI .14 3.1 Nguyên tắc điều trị 14 3.2 Hướng dẫn điều trị viêm phổi chưa có kết cấy vi khuẩn 14 3.3 Hướng dẫn điều trị viêm phổi có kết cấy vi khuẩn .15 3.4 Lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phổi .17 3.4.1 Viêm phổi mức độ nhẹ 17 3.4.2 Viêm phổi mức độ trung bình 18 3.4.3 Viêm phổi mức độ nặng .18 3.5 Tổng quan số kháng sinh sử dụng điều trị viêm phổi 18 3.5.1 Nhóm -lactam 19 3.5.2 Nhóm kháng sinh quinolon 20 3.5.3 Nhóm kháng sinh nhóm macrolid 20 3.5.4 Nhóm kháng sinh Lincosamid .21 3.5.5 Nhóm kháng sinh oxazolidinone 21 3.5.6 Nhóm kháng sinh peptid 22 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .24 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Quy trình nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp chọn mẫu .24 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm bệnh nhân vi khuẩn gây bệnh mẫu nghiên cứu 24 3.2 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi 25 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 25 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .25 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU .26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN VÀ VI KHUẨN GÂY BỆNH TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 27 1.1 Đặc điểm bệnh nhân 27 1.1.1 Tuổi giới 27 1.1.2 Các yếu tố nguy gây bệnh viêm phổi .28 1.2 Đặc điểm gây bệnh mẫu nghiên cứu 29 1.2.1 Kết tìm vi khuẩn 29 1.2.2 Kết phân lập vi khuẩn 31 1.2.3 Đặc điểm bệnh phẩm 33 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI 34 2.1 Các nhóm thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi 34 2.2 Danh mục kháng sinh sử dụng điều trị viêm phổi 35 2.3 Đặc điểm chung phác đồ kháng sinh khởi đầu 40 2.3.1 Lựa chọn sử dụng kháng sinh phác đồ đơn độc 40 2.3.2 Lựa chọn kháng sinh phác đồ phối hợp kháng sinh 42 2.3.3.Lựa chọn kháng sinh phác đồ phối hợp kháng sinh trở lên .43 2.4 Đặc điểm thay đổi phác đồ kháng sinh điều trị 47 2.4.1 Thay đổi phác đồ kháng sinh điều trị 47 2.4.2 Đánh giá thay đổi đường dùng điều trị 48 2.5 Kết điều trị bệnh nhân viêm phổi 48 2.5.1 Thời gian sử dụng kháng sinh .48 2.5.2 Đánh giá hiệu điều trị 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 51 KẾT LUẬN 51 ĐỀ XUẤT 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢN Bảng 2.1 Các tác nhân gây bệnh VPCĐ phổ biến theo phân loại bệnh nhân .4 Bảng 2.2 Định hướng nguyên gây bệnh Viêm phổi Bảng 2.3 Thang điểm PSI xác định nhóm nguy 10 Bảng 2.4 Phân loại nhóm nguy theo FINE .11 Bảng 2.5 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam 13 Bảng 2.6 Điều trị viêm phổi chưa có kết cấy vi khuẩn 15 Bảng 2.7 Điều trị Viêm phổi theo vi khuẩn gây bệnh 16Y Bảng 4.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 27 Bảng 4.2 Các yếu tố nguy gây bệnh viêm phổi 28 Bảng 4.3 Tỷ lệ bệnh nhân xét nghiệm bệnh nhân xét nghiệm tìm vi khuẩn tỷ lệ dương tính 30 Bảng 4.4 Các loài vi khuẩn phân lập mẫu bệnh phẩm 31 Bảng 4.5 Tỷ lệ vi khuẩn phát loại bệnh phẩm 33 Bảng 4.6 Các nhóm thuốc điều trị viêm phổi 34 Bảng 4.7 Danh mục kháng sinh sử dụng điều trị 36 Bảng 4.8 Tỷ lệ phác đồ đơn độc phác đồ phối hợp 40 Bảng 4.9 Phác đồ kháng sinh đơn độc 40 Bảng 4.10 Phác đồ khởi đầu điều trị kháng sinh 42 Bảng 4.11 Phác đồ khởi đầu điều trị thuốc 43 Bảng 4.12 Thay đổi phác đồ kháng sinh khởi đầu 47 Bảng 4.13 Sự thay đổi kháng sinh điều trị .48 Bảng 4.14 Thời gian sử dụng kháng sinh 48 Bảng 4.15 Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm phổi 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo giải phẩu phổi 2Y Hình 4.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 27 Hình 4.3 Các nhóm thuốc điều trị viêm phổi 35 Hình 4.5 Thay đổi phác đồ kháng sinh khởi đầu .47 Hình 4.6 Thời gian sử dụng kháng sinh 49 Hình 4.7 Hiệu điều trị bệnh viêm phổi 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt WHO HDĐT KS MIC ODD ATS ANSORP IDSA BTS Tiếng Anh (World Health Organization) Tiếng Việt Tổ chức y tế giới Hướng dẫn điều trị Kháng sinh Nồng độ ức chế tối thiểu Chế độ liều lần/ngày Hiệp hội lồng ngực Hoa American Thoracic Society Kỳ (The Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens) ANSORP Hệ thống giám sát vi khuẩn kháng thuốc châu Á Infectious Diseases Society Hiệp hội bệnh lý nhiễm trùng Hoa Kỳ of America Hiệp hội lồng ngực Anh British Thoracic Society KSĐ Kháng sinh đồ TLTK Tài liệu tham khảo VK Vi khuẩn NCNK Nuôi cấy nhiễm khuẩn Gr (-) Gram âm Gr (+) Gram dương C1G Cephalosporin hệ C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ C4G Cephalosporin hệ Viêm phổi tắc nghẽn mãn tính COPD FQ Fluoroquinolon E.coli Escherichia coli K.pneumoniae Klebsiella pneumoniae S.aureus Staphylococcus aureus S.pneumoniae Streptococcus pneumoniae P.aeruginosa Pseudomonas aeruginosa H.influenzae Heamophilus influenzae M.pneumoniae Mycoplasma pneumoniae C.pneumoniae Chlamydia pneumoniae CHƯƠNG MỞ ĐẦU Viêm phổi bệnh lý nhiễm khuẩn hô hấp phổ biến nguy hiểm giới Việt Nam Bệnh tiến triển nặng gây nhiều biến chứng ảnh hưởng trực tiếp đến sống người bệnh Đây nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong giới (Shah, et al, 2004) Ngoài tác nhân gây bệnh chủ yếu vi khuẩn, bệnh chủng virus gây với nguy gây bội nhiễm vi khuẩn cao Do đó, việc sử dụng kháng sinh đóng vai trò quan trọng điều trị viêm phổi Hiện nay, bệnh nhiễm khuẩn hô hấp nói chung viêm phổi nói riêng có xu hướng ngày tăng nhiều yếu tố chủ quan, khách quan khác như: thuốc lá, điều kiện môi trường, nhiễm khơng khí Gần đây, yếu tố nguy xuất hiện, thay đổi vi khuẩn gây bệnh, việc sử dụng kháng sinh khơng hợp lý nên có nhiều phương tiện chẩn đoán hỗ trợ, nhiều kháng sinh đưa vào điều trị tỷ lệ tử vong viêm phổi nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới Do vậy, việc xác định nguyên gây bệnh để từ lựa chọn kháng sinh điều trị phù hợp việc cần thiết Chính vậy, việc đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện xác định nguyên gây bệnh việc làm quan trọng Từ có lựa chọn sử dụng kháng sinh hợp lý, việc xem giải pháp tốt nhằm góp phần nâng cao hiệu điều trị hạn chế phát triển lan tràn chủng vi khuẩn kháng thuốc Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi khoa Nội hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ” với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh viêm phổi khoa Nội hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ đặc điểm vi khuẩn gây bệnh thời gian nghiên cứu Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi khoa Nội hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Từ đưa bàn luận đề xuất vào việc sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn hiệu điều trị chung bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ nói riêng vấn đề phải tiếp tục làm rõ qua nghiên cứu vi khuẩn học 2.4 Đặc điểm thay đổi phác đồ kháng sinh điều trị 2.4.1 Thay đổi phác đồ kháng sinh điều trị Sự thay đổi phác đồ kháng sinh điều trị ghi lại bảng 4.12 Bảng 4.12 Thay đổi phác đồ kháng sinh Kiểu thay đổi kháng sinh Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Thay KS theo kết KSĐ 54 18,9 Thay KS theo diễn tiễn bệnh 82 30,9 Không thay đổi kháng sinh 97 41,6 Tổng 233 100 Có (58,4%) 48 20.68% 45.51% 33.81% Đổi theo kháng sinh đồ Không thay đổi Đổi theo kinh nghiệm Nhận xét Trong tổng số 233 hồ sơ bệnh án, có 136 hồ sơ bệnh nhân phải thay đổi kháng sinh, chiếm tỷ lệ 58,4%, thay đổi kháng sinh điều trị đa số bệnh nhân diễn tiến bệnh nặng, có bệnh mắc kèm Căn theo kết phân lập vi khuẩn kháng sinh đồ, có 54/64 trường hợp thay đổi (trên tổng số vi khuẩn phân lập) Có 64 trường hợp làm kháng sinh đồ có Thay đồ kháng 54 trường hợp đổi Hình kháng4.3 sinh theođổi kếtphác kháng sinhsinh đồ khởi đầu 2.4.2 Đánh giá thay đổi đường dùng điều trị Sự thay đổi dường dùng kháng sinh theo hướng tăng giảm điều trị trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13 Sự thay đổi đường dùng kháng sinh điều trị Thay đổi đường sử dụng Tần suất Tỷ lệ (%) Từ đường uống sang đường tiêm 96 41,2 Từ đường tiêm sang đường uống 137 58,8 Thay đổi đường sử dụng Nhận xét Qua bảng 4.13 cho thấy: thay đổi nhóm kháng sinh nhằm tăng tác dụng điệt khuẩn phác đồ khởi đầu chưa đạt hiệu điều trị 49 Có 41,2% bệnh nhân đổi kháng sinh từ đường uống sang đường tiêm, 58,8 % đổi kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống Sự thay đổi dựa kinh nghiệm bác sĩ kết kháng sinh đồ Điều cho thấy hướng điều trị viêm phổi theo kinh nghiệm bệnh viện hiệu 2.5 Kết điều trị bệnh nhân viêm phổi 2.5.1 Thời gian sử dụng kháng sinh Thời gian sử dụng kháng sinh bệnh nhân trình bày bảng 4.14 Bảng 4.14 Thời gian sử dụng kháng sinh Thời gian sử dụng kháng sinh Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) – ngày 74 31,8 – 14 ngày 124 53,2 14 ngày 35 15 Tổng 233 100 15.0% 31.8% - ngày - 14 ngày > 14 ngày 53.2% Hình 4.4 Thời gian sử dụng kháng sinh Nhận xét Đa số bệnh nhân có thời gian điều trị từ - 14 ngày (53,2%) Nhóm điều trị 14 ngày thấp chiếm 15,0% Nhóm điều trị ngày chiếm tỷ lệ 31,8% Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình 6,7 ngày Chỉ định dùng KS ngắn ngày ngày, nhiều 14 ngày, 14 ngày trường hợp nặng, cần theo dõi KS 50 sử dụng từ đến 14 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất, điều hầu hết bệnh nhân dùng kháng sinh thời gian nằm viện Thời gian sử dụng kháng sinh phù hợp với khuyến cáo Bộ Y tế tài liệu hướng dẫn sử dụng kháng sinh 2015, thời gian dùng kháng sinh từ – 14 ngày có tác nhân khơng điển hình, trực khuẩn mủ xanh (Nguyễn Thị Xuyên, 2015) 2.5.2 Đánh giá hiệu điều trị Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm phổi sau Bảng 4.15 Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm phổi Kết điều trị Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Khỏi 3,0 Đỡ/giảm 195 83,7 Không thay đổi 31 13,3 Tổng 233 100 90.0% 83.7% 80.0% 70.0% 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 13.3% 20.0% 3.0% 10.0% 0.0% Nhận xét Đỡ/giảm Khơng thay đổi Khỏi Hình 4.5 Hiệu điều trị bệnh viêm phổi Kết điều trị bảng 4.15 hình 4.7 thu tỷ lệ: - Có 195/233 bệnh nhân (chiếm 83,7%) có kết điều trị giảm bệnh, viện điều trị bệnh theo toa Đây kết cao - Có 31/233 bệnh nhân điều trị khơng thay đổi (chiếm 13,3%) tình trạng bệnh tuổi cao, có nhiều bệnh mắc kèm, diễn biến bệnh xấu nên sau điều trị thời gian gia đình xin hay chuyển viện 51 - Có 7/233 bệnh nhân điều trị khỏi bệnh (chiếm 3%), tỷ lệ xuất nhóm tuổi 29 tuổi, vừa mắc bệnh khơng nặng nhóm từ 30 – 49 tuổi, khơng có bệnh mắc kèm Tỷ lệ kết nghiên cứu có tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Thúy 203 bệnh nhân viêm phổi năm 2013 với 95,6% bệnh nhân khỏi đỡ kết Nguyễn Sơn Tùng năm 2016 tỷ lệ bệnh nhân khỏi chiếm 43,7%, đỡ 53,8% Điều nhận định phần lớn bệnh nhân viện có triệu chứng thyên giảm chưa khỏi hoàn toàn 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Qua thống kê “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm phổi khoa Nội hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Áp dụng nghiên cứu mô tả hồi cứu 233 bệnh nhân điều trị bệnh viện từ tháng 10 năm 2017 đến tháng năm 2018, kết cho thấy: Đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh viêm phổi: - Tỷ lệ bệnh nhân bị viêm phổi nam 49,4%, nữ 50,6% Sự so sánh giới tính cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê - Phần lớn bệnh nhân bị viêm phổi độ tuổi từ 70 trở lên chiếm tỷ lệ cao chiếm 69,1% - Bệnh nhân mắc bệnh lý phổi có khả bị bệnh cao chiếm 25%, suy tim bệnh lý tim mạch khác 19,9%, đái tháo đường 16,3% Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh viêm phổi: - Bệnh nhân có định xét nghiệm tìm vi khuẩn 136/233 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 58,4%, tỷ lệ dương tính 47,1% - Vi khuẩn Gr (-) chiếm 59,3% chiếm tỷ lệ cao so với vi khuẩn Gr (+) chiếm 40,7% Có lồi vi khuẩn thường gặp với tỷ lệ cao K.pneumoniae (25,0%), P.aeruginosa (15,6%), S.pneumoniae (18,8%) Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi: - Có nhóm kháng sinh sử dụng điều trị viêm phổi bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ Tập trung vào nhóm kháng sinh β – lactam (85,4%), quinolon (84,1%), aminosid (8,6%), peptid (2,1%) - Trong số phác đồ khởi đầu, có 33,9% phác đồ đơn độc, 66,7% phác đồ phối hợp Các hoạt chất dùng phổ biến chiếm tỷ lệ cao phác đồ đơn độc amoxicillin + sulbactam (22,8%), ceftazidim (27,8%), levofloxacin (21,5%) Các kiểu phối hợp phổ biến phác đồ phối hợp C3G + quinolon (50%), penicillin + quinolon (28,1%) - Có 58,4% bệnh nhân thay đổi kháng sinh đổi theo kháng sinh đồ 18,9% Có 31,8% bệnh nhân đổi kháng sinh theo nhóm, 26,6% đổi kháng sinh khác nhóm 53 - Thời gian dùng kháng sinh điều trị 7-14 ngày 53,2%, 14 ngày 15,0% ngày 30,5% - Số bệnh nhân điều trị khỏi bệnh 3,0%, đa số đỡ/giảm chiếm 83,7%, không thay đổi 13,3% 54 ĐỀ XUẤT Qua khảo sát thực trạng tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm phổi khoa Nội hô hấp bệnh viện đa khoa Trung ương thành phố Cần Thơ, nhằm góp phần sử dụng thuốc an tồn hiệu tơi xin đưa đề xuất sau: - Thực xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn kháng sinh đồ cho cách thường quy cho bệnh nhân mắc viêm phổi, để có hình ảnh vi khuẩn gây bệnh mức độ đề kháng kháng sinh riêng bệnh viện - Cần tăng cường công tác dược lâm sàng giám sát chặt chẽ điều trị Theo dõi chặt chẽ bệnh nhân tái khám Đánh giá hiệu dùng phác đồ phối hợp theo dõi tác dụng phụ điều trị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Chợ Rẫy (2013) Phác đồ điều trị 2013 - Phần Nội Khoa, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh Bộ y tế (2013) Dược thư Quốc gia Việt Nam, nhà xuất Y học, Hà Nội British Thorcracic Society (2009) Guidalines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009, Thorax.bmj.com Capelastegui A., Espana P.P (2006) Validation of a predicitive rule for management of community acquired pneumonia, Eu Respir J Cunha B A (2008) Pneumonia essential, Physicians Press, Royal Oak PGS.TS Đồng Khắc Hưng (2010) Hướng dẫn điều trị viêm phổi, PGS.TS Đồng Khắc Hưng Bộ Y tế, NXB Y học Hà Nội Fine M.J., Auble T.E (1997) A prediction rule to identify low - risk patients with community-acquired pneumonia, N Engl J Med, 336, pp 243 - 250 Fung H B., Monteagudo-Chu M O (2010) Community-acquired pneumonia in the elderly, Am J Geriatr Pharmacother Hoàng Thị Kim Huyền J.R.B.J Brouwers (2017), Dược lâm sàng nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, Đại học Dược Hà nội, Đại học Gronigen - Hà lan NXB Y học, Hà Nội 10 Hồng Dỗn Cảnh, Vũ Lê Ngọc Lan, Uông Nguyễn Đức Ninh, Li Thành Hữu, Cao Hữu Nghĩa (2014) Tình hình kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa phân lập bệnh phẩm viện Pasteur, TP Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, (Số 21/2014), tr 157 11 Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society, IDSA/ATS Consensus Guidelines on the management of CommunityAcquired Pneumonia in adults 2007 12 Kaplan V, S Yende (2009) Community-acquired pneuminia in the elderly, Respiratory Diseases in the Elderly Bellia V.,Antonielli Incalzi R., Latimer Trend Plymouth, pp 111- 132 13 Kim S H (2012) Changing trends in antimicrobial resistance and serotypes of Streptococcus pneumoniae isolates in Asian countries: an Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) study 56 14 Kang C I (2008) Clinical outcomes and risk factor of community-acquired pneumonia caused by gram-negative bacilli, Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 27, pp 657-662 15 Lý thị Thanh Bình (2012) Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi người lớn khoa nội bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2010 Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà nội 16 Mandell Lionel A, Richard G, Wundrerink, Antonio Anzueto, John G Bartlet (2007), "Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society Consensus Guidelines on the Management of Community-Acquired Pneumonia in Adults 17 Nguyễn Thị Phương Thúy (2012) Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng, khoa nội-bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hương (2013) Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa nội – Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 19 Nhóm nghiên cứu Tình hình đề kháng kháng sinh S pneumoniae H influenzae phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp cấp – kết nghiên cứu đa trung tâm thực Việt Nam (SOAR) 2010 – 2011 Tạp chí y học thực hành, 855 (Số 12/2012) 20 Nguyễn Văn Kính (2010) Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam Global Antibiotic Resistance Partnership, tr.3-4-5 21 Ngơ Q Châu, Hồng Thị Kim Huyền (2004) Nghiên cứu vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học Thực hành, 499, tr 4-6 22 PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên, 2015 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế NXB Y học Hà Nội 23 Ngô Quý Châu (2012) Bệnh học Nội khoa, tập 1, Y tế NXB Y học Hà Nội 24 Ngơ Q Châu cộng (2011) Tình hình bệnh tật khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai 1996-2000, Cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai, tập 1, tr 282-289 25 Nguyễn Mai Hoa (2010) Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi số bệnh viện tuyến trung ương Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 57 26 Nguyễn Thị Xuyên (2012) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa Bộ Y tế, NXB Y học, Hà Nội 27 Nguyễn Sơn Tùng (2016) Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa nội – bệnh viện đa khoa Đồng Hỷ Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 28 Ngơ Thanh Bình (2010) Viêm phổi mắc phải cộng đồng - Chẩn đoán - Xác định yếu tố nguy - Xác định mức độ nặng nhẹ Tạp chí Y học, (20), tr 193-199 29 Ngơ Thanh Bình (2008) Viêm phổi mắc phải cộng đồng: dịch tễ học – vi khuẩn học – sinh bệnh học Tạp chí Y học - Đại học Y-Dược TP HCM, tập 12 (số 4), tr 189247 30 Shah, et al (2004) The Newer Guidelines for the Management of CommunityAcquired Pneumonia, J Am Osteopath Assoc, 104(12), pp 521-526 31 Stupka J E., Mortensen E M., Anzueto A., Restrepo M I (2009) Communityacquired pneumonia in elderly patient 32 Trần Đỗ Hùng, Trần Quốc Luận, Trần Đức Thọ (2012) Khảo sát đề kháng kháng sinh Streptococcus pneumoniae Haemophilus influenzae gây viêm phổi người lớn bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, Tạp chí Y học Thực hành, 814(3/2012), tr 65 - 67 33 Thomas J M (2008) Community-acquired pneumonia, Fishman's Pulmonary Diseases and Disorder, McGraw-Hill 34 Tào Duy Cần Hoàng Trọng Quang (2013) Thuốc cách sử dụng NXB Y học Hà Nội 35 Phạm Khuê, Ngô Quý Châu (2015) Bài giảng bệnh học Nội khoa, tập 1, trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học 36 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2012) Tình hình đề kháng kháng sinh S pneumoniae H influenzae phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp cấp - kết nghiên cứu đai trung tâm thực Việt Nam (SOAR) 2010 - 2011,.Tạp chí Y học Thực hành, 855(12/2012), tr 6-11 Webside 37 Ngô Quý Châu (2015) Viêm phổi mắc phải cộng đồng http://www.chiaseykhoa.net/ Ngày truy cập 19/5/2018 58 38 Nguyễn Duy Hưng, Trần Thu Thủy (2010) Sử dụng hợp lý aminosid đường tiêm: gentamicin, tobramicin, netilmicin, amikacin http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/Magazine/Details/89 Ngày truy cập 19/5/2018 39 Các nhóm kháng sinh, http://bacsinoitru.vn Ngày truy cập 16/5/2018 40 Medline Plus, Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ Gastritis http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001150.htm 16/5/2018 59 Ngày truy cập PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Mã số bệnh án: Mã ICD: PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Nam Giới tính: Nữ Tuổỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Chẩn đoán bác sĩ: Bệnh mắc kèm: Thời gian nằm viện BỆNH ÁN Lý vào viện: Tiền sử bệnh (bệnh tật yếu tố liên quan): Tăng huyết áp Bệnh mạch máu não: Bệnh gan Bệnh thận: Suy tim xung huyết Khác: Các yếu tố nguy cơ: Bệnh phổi Gặp lạnh Suy tim bệnh lý tim mạch khác Bệnh cúm Mắc kèm đa bệnh lý > 65 tuổi Đái tháo đường Suy kiệt Nghiện rượu Khác Nghiện thuốc lá, thuốc lào Xét nghiệm vi khuẩn: Có Khơng Kết Tên vi khuẩn Cấy đờm Cấy máu Cấy dịch phế quản Biện pháp kháng sinh đồ: Có Không Không Thời gian sử dụng kháng sinh: < ngày – ngày – 14 ngày 14 ngày Sự thay đổi kháng sinh Có Kết điều trị: Khỏi Nặng Đỡ/Giảm Chuyển viện/khoa Không thay đổi Tử vong Kháng sinh sử dụng ban đầu: Kháng sinh sử dụng Tên dược chất Hàm lượng Dạng bào chế, đường dùng Ghi Tên dược chất Đường dùng 10 Kháng sinh phối hợp: ... hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi khoa Nội hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh viêm phổi khoa Nội hô hấp bệnh viện Đa khoa. .. viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ đặc điểm vi khuẩn gây bệnh thời gian nghiên cứu Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi khoa Nội hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Từ đưa... 33 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI 34 2.1 Các nhóm thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi 34 2.2 Danh mục kháng sinh sử dụng điều trị viêm phổi 35 2.3