1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng thang điểm Morse đánh giá nguy cơ té ngã tại khoa Nội thần kinh Bệnh viện ĐKTT An Giang

6 482 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 245,38 KB

Nội dung

Té ngã là một trong những nguyên nhân chính gây những chấn thương nghiêm trọng cho người già như gãy xương hay chấn thương sọ não, tăng nguy cơ tử vong. Thêm vào đó, nó còn gây ra vấn đề tâm lý do việc sợ ngã. Tuy nhiên, những hậu quả nguy hiểm có thể thuyên giảm nếu phát hiện việc té ngã một cách kịp thời.

296 ÁP DỤNG THANG ĐIỂM MORSE ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TÉ NGÃ TẠI KHOA NỘI THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐKTT AN GIANG Lê Minh Thà, Lê Văn Cường, Lê Thị Nguyệt Hà, Lê Hồng Dũng TĨM TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ: Té ngã nguyên nhân gây chấn thương nghiêm trọng cho người già gãy xương hay chấn thương sọ não, tăng nguy tử vong Thêm vào đó, cịn gây vấn đề tâm lý việc sợ ngã Tuy nhiên, hậu nguy hiểm thuyên giảm phát việc té ngã cách kịp thời ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 170 bệnh nhân điều trị nội trú khoa thần kinh từ 1/5/2018 đến 31/8/2018 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Qua đánh giá 170 bệnh nhân nguy té ngã thang điểm Morse khoa nội thần kinh nhận thấy thang điểm nguy té ngã cao chiếm 91,2% trường hợp, nguy té ngã trung bình chiếm 4,1%, nguy té ngã thấp chiếm 4,7% KẾT LUẬN: Thang điểm Morse giúp nhân viên y tế phân tầng nguy té ngã, giúp có phương pháp phịng ngừa cho bệnh nhân q trình điều trị APPLICATION OF MORSE SCALE FOR EVALUATION FALLING RISK IN NEUROLOGY WARD OF AN GIANG GENERAL HOSPITAL Background: to care brain stroke disease is a challenge in clinical neurological Patients and methods: cross-sectional study design including 170 persons who admitted to Neurology ward of An giang hospital from May 1st 2018 to August 31 th 2018 Results: The risk of falling is high accounting for 91.2% of cases, the risk of falling is average accounting for 4.1% of cases, the risk of falling is low accounting for 4.7% of cases 297 ĐẶT VẤN ĐỀ Té ngã nguyên nhân gây chấn thương nghiêm trọng cho người già gãy xương hay chấn thương sọ não, tăng nguy tử vong Thêm vào đó, cịn gây vấn đề tâm lý việc sợ ngã Tuy nhiên, hậu nguy hiểm thuyên giảm phát việc té ngã cách kịp thời Các nguy liên quan đến người bệnh bao gồm tiền sử té ngã người bệnh, sử dụng thuốc, dáng thăng bằng, giảm thị lực, biến đổi trạng thái tâm thần, lý tương tự Những người bệnh ban đầu đánh giá có nguy té ngã thấp đột ngột trở thành có nguy cao trải qua phẫu thuật/gây mê/tê, thay đổi đột ngột tình trạng người bệnh thay đổi thuốc ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Các bệnh nhân nhập viện khoa Thần kinh Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang, đồng ý tham gia nghiên cứu, người tham gia vấn câu hỏi soạn sẳn Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Cỡ mẫu nghiên cứu: 171 bệnh nhân Các biến nghiên cứu: tuổi, giới, ngày điều trị trung bình, loại giường bệnh nhân nằm, tiền sử co giật, tiền sử chóng mặt, Định nghĩa biến: Bệnh tai biến mạch máu não: đột ngột liệt tay, liệt chân méo miệng Xuất huyết não, nhồi máu não, thiếu máu não theo tiêu chuẩn đột quị hội đột quị giới Thang điểm Morse đánh sau: Tiền sử té ngã 298 25 điểm: Nếu người bệnh bị té ngã lần nhập viện này, có tiền sử té ngã vòng tháng trước nhập viện điểm: Nếu người bệnh chưa bị té ngã Đang truyền dịch/ catheter khóa Heparin 20 điểm: Nếu người bệnh truyền dịch lưu catheter khóa heparin điểm: Nếu khơng truyền dịch lưu catheter khóa heparin Có bệnh lý kèm 15 điểm: Nếu bệnh án lần nhập viện có chẩn đốn từ hai bệnh trở lên người bệnh dùng nhiều loại thuốc khác điểm: Nếu chẩn đoán có bệnh Sử dụng hỗ trợ lại 30 điểm: Nếu người bệnh không sử dụng dụng cụ hỗ trợ, lại phải vịn vào bàn ghế, bờ tường xung quanh 15 điểm: Nếu người bệnh sử dụng xe lăn, nạng chống, nạng bốn chân, khung tập đi, điều dưỡng hỗ trợ… điểm: Nếu người bệnh tự di chuyển không cần hỗ trợ Tư bất thường di chuyển điểm: Khi di chuyển với dáng bình thường đầu thẳng, hai tay đánh theo nhịp bước chân thoải mái 10 điểm: Khi di chuyển với dáng yếu, chúi người phía trước ngẩng đầu giữ thăng bằng, bước sãi chân ngắn kéo lê chân 20 điểm: Khi di chuyển với tư thăng bằng, khó khăn đứng dậy khỏi ghế ngồi, phải cố gắng chống tay lên hai thành ghế để đứng lên phải lấy đà nhiều lần đứng lên Đầu người bệnh cúi gập, nhìn xuống sàn nhà Do khả 299 giữ thăng nên người bệnh tự lại mà cần phải vịn vào thành ghế, lan can, người bên cạnh hay công cụ hỗ trợ để di chuyển Trạng thái tinh thần Nhận định cách kiểm tra việc tự đánh giá khả di chuyển người bệnh việc lại 15 điểm: Khi người bệnh đánh giá không phù hợp với khả thực không phù hợp với thực tế đánh giá mức khả lú lẫn điểm: Khi người bệnh đánh giá phù hợp với khả thực Mức độ nguy Điểm nguy té ngã Morse Hành động Nguy thấp – 24 Điều dưỡng áp dụng “Quy Nguy trung bình 25 – 44 định chăm sóc người bệnh Nguy cao có nguy té ngã” ≥ 45 Các biến mã hóa Xử lý số liệu phần mềm thống kê SPSS 16.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Đặc điểm mẫu nghiên cứu Tuổi Giới Nam (nữ) Ngày điều trị Loại giường 63,36±13,34 85 (85) 6,05±3,2 Bình thường Xếp Băng ca Té ngã Chẩn đoán Điểm Morse Nhồi máu não Xuất huyết não Thiếu máu não 0-24 25-44 121 12 37 (161) 97 19 54 71,2% 7,1% 21,8% 5,3% (94,7%) 57,1% 11,2% 31,7% 4,7% 4,1% 300 Đi tiểu Thị lực Thiết bị trợ giúp Tiền sử co giật Tiền sử chóng mặt Tiền sử nghiện rượu Tiền sử sử dụng thuốc ≥45 107 (63) 110 (60) 125(45) 162(8) 82(88) 139(31) 155 62,9% (37,1%) 64,7% (35,3%) 73,5%(26,5%) 95,3%(4,7%) 48,2%(51,8%) 81,8%(18,2%) 77(93) 45,3%(5,7%) 91,2% BÀN LUẬN Qua đánh giá 170 bệnh nhân nguy té ngã thang điểm Morse khoa Nội thần kinh nhận thấy thang điểm nguy té ngã cao (≥45) chiếm 91,2% trường hợp, nguy té ngã trung bình chiếm 4,1%, nguy té ngã thấp chiếm 4,7% Các nguyên nhân liên quan đến người bệnh tiểu chiếm 37,1%, thị lực giảm chiếm 35,3%, tiền sử co giật chiếm 4,7%, tiền sử chóng mặt chiếm 51,8%, tiền sử nghiện rượu chiếm 18,2%, tiền sử sử dụng thuốc an thần chiếm 5,7% Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp té ngã thời gian nằm viện chiếm 5,3% 07 trường hợp nhồi máu não, 01 trường hợp xuất huyết não 01 trường hợp thiếu máu não Các trường hợp té ngã liên quan đến giường bình thường 06 trường hợp, 01 trường hợp giường xếp trường hợp băng ca, trường hợp tổn thương nhẹ tự hồi phục không để lại di chứng xuất viện Khảo sát nguy té ngã Bệnh viện đại học y dược TP Hồ Chí Minh 29,11% liên quan đến vấn đề vệ sinh, khảo sát 73,97% người khảo sát nguy có té ngã KẾT LUẬN Áp dụng thang điểm Morse Nội khoa thần kinh để đánh giá nguy té ngã cho thấy thang điểm giúp nhân viên y tế phân tầng nguy té ngã, giúp có phương pháp phịng ngừa cho bệnh nhân trình điều trị 301 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Anh Nhị Thần kinh học, nhà xuất đại học quốc gia thành phồ Hồ Chí Minh năm 2012 Dương Đình Chỉnh Kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc bệnh nhân đột quị não cộng đồng tỉnh Nghệ An Y học thực hành số 5-2011 ... đánh giá 170 bệnh nhân nguy té ngã thang điểm Morse khoa Nội thần kinh nhận thấy thang điểm nguy té ngã cao (≥45) chiếm 91,2% trường hợp, nguy té ngã trung bình chiếm 4,1%, nguy té ngã thấp chiếm... giới Thang điểm Morse đánh sau: Tiền sử té ngã 298 25 điểm: Nếu người bệnh bị té ngã lần nhập viện này, có tiền sử té ngã vòng tháng trước nhập viện điểm: Nếu người bệnh chưa bị té ngã Đang truyền... Bệnh viện đại học y dược TP Hồ Chí Minh 29,11% liên quan đến vấn đề vệ sinh, khảo sát 73,97% người khảo sát khơng biết nguy có té ngã KẾT LUẬN Áp dụng thang điểm Morse Nội khoa thần kinh để đánh

Ngày đăng: 27/05/2021, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w