Bài viết Đánh giá triệu chứng đau ở người bệnh đột quỵ não cấp tại Khoa Nội thần kinh - Bệnh viện Quân y 175 trình bày xác định tỷ lệ người bệnh (NB) đột quỵ não cấp có triệu chứng đau và các vị trí đau thường gặp; Đồng thời phân tích các yếu tố liên quan giữa cường độ đau với các đặc điểm lâm sàng.
TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Hội nghị Khoa học Điều dưỡng bệnh viện năm 2022 DOI:… Đánh giá triệu chứng đau người bệnh đột quỵ não cấp Khoa Nội thần kinh - Bệnh viện Quân y 175 Assessment of post-stroke pain at the Internal Neurology Department, Military Hospital 175 Dương Thị Thu Hương Bệnh viện Quân y 175 Tóm tắt Mục tiêu: Xác định tỷ lệ người bệnh (NB) đột quị não cấp có triệu chứng đau vị trí đau thường gặp; đồng thời phân tích yếu tố liên quan cường độ đau với đặc điểm lâm sàng Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang 250 NB đột quỵ có khả báo cáo đau Bệnh viện 175 thời gian từ 01/2021 đến 06/2021 thang điểm đau dọc số kết hợp với khuôn mặt (Numeric Rating Scale supply Face Pain Scale- NRS-FPS) qua vấn trực tiếp Kết quả: Tỷ lệ NB có triệu chứng đau 44% với vị trí đau thường gặp đau đầu chiếm 36,8% đau vai chiếm 5,6% Đau đầu NB xuất huyết não nghiêm trọng phổ biến nhồi máu não Cường độ đau vai có tương quan nghịch với điểm sức Hội đồng nghiên cứu Y học Anh (Medical Research Council- MRC) với β = -0,75 p=0,002 tương quan thuận với điểm đột quị NIHSS (National Institute of Health Stroke Scale -NIHSS) với β = 0,68 p=0,007 Kết luận: Đau sau đột quỵ thường gặp, cần đánh giá, theo dõi ghi nhận đầy đủ trình chăm sóc NB đột quỵ Từ khố: Đau sau đột quỵ, thang điểm đau dọc số kết hợp với khuôn mặt Summary Objective: To evaluate the incidence post-stroke pain and related factors in nursing care Subject and method: A cross-sectional study on 250 stroke patients who were able to report pain in 175 hospital from January 2021 to June 2021 using vertical numerical pain rating scale supplemented with face pain scale through a face-to-face interview Result: The incidence of post-stroke pain was 44%, with the most common pain locations were headache (36.8%) and shoulder pain (5.6%) Headache in intracerebral hemorrhage patients was severe and more common than in ischemic stroke patients Shoulder pain intensity was negatively correlated with MRC score (β=-0.75 and p=0.002) and positively correlated with NIHSS score (β=0.68 and p=0.007) Conclusion: Post-stroke pain is common, needs to be fully assessed, monitored, and documented during nursing care Keywords: Post-stroke pain, vertical numerical pain rating scale supplemented with a faces pain scale Đau người bệnh (NB) đột quỵ não cấp Đặt vấn đề vấn đề lâm sàng phổ biến phức tạp [4] Thách Đột quỵ nguyên nhân gây tử vong tàn tật thức việc xác định đau bao gồm chất chủ hàng đầu toàn giới [5], hậu 50% số quan đau yếu tố liên quan đến NB đột người sống sót sau đột quỵ tàn tật để lại quỵ gây khó khăn cho việc báo cáo đau Do biến chứng lâu dài [3] chưa đánh giá điều trị phù hợp, đau sau đột Ngày nhận bài: 12/5/2021, ngày chấp nhận đăng: 12/7/2022 Người phản hồi: Dương Thị Thu Hương, Email: phongdieuduong175@gmail.com - Bệnh viện Quân y 175 79 JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY The Conference of Nursing 2022 DOI: … quị ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống NB, làm chậm trình phục hồi chức [4], tăng tỉ lệ tử vong tự tử [3] Chính thế, đánh giá đau NB đột quị cần thiết Tuy nhiên, nghiên cứu điều dưỡng Việt Nam đau sau đột quị cịn nhiều hạn chế chưa cơng bố rộng rãi Trước tình hình đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Xác định tỉ lệ NB đau sau đột quị phân tích yếu tố liên quan cường độ đau với đặc điểm lâm sàng Đối tượng phương pháp 2.1 Đối tượng Tiêu chuẩn chọn mẫu: NB nhập viện Khoa Nội thần kinh, Bệnh viện Quân y 175 chẩn đoán đột quị đáp ứng tiêu chuẩn: Tỉnh táo, nhận thức có đột quị Tiêu chuẩn loại trừ: NB không đồng ý tham gia nghiên cứu, có rối loạn ngơn ngữ nặng, có rối loạn khớp âm nặng, có đau mạn tính trước đột quị 2.2 Phương pháp Điều dưỡng vào số mà NB thể thang điểm để đánh giá cường độ đau sau: không đau, - đau nhẹ, - đau trung bình - 10 đau nặng Cường độ đau biến định lượng, xác định mức độ đau đầu NB theo thang điểm NRSFPS, gồm giá trị: nhẹ, trung bình, nặng 2.3 Xử lý số liệu Phiếu thu thập số liệu nhập liệu vào phần mềm Epidata 3.1 Sau đó, nhập phân tích số liệu phần mềm Stata 14 Giá trị p