Bài viết Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay tại Bệnh viện Quân Y 175 trình bày đánh giá kết quả ở thời điểm 1 tháng, 3 tháng và 12 tháng sau phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay bằng thang điểm Boston questionnaire.
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 29 - 3/2022 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 Nguyễn Ảnh Sang1, Nguyễn Văn Bình1, Bùi Văn Phúc1, Nguyễn Xuân Luyện1, Nguyễn Xuân Thắng1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết thời điểm tháng, tháng 12 tháng sau phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay thang điểm Boston questionnaire Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả 71 bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay phẫu thuật cắt dây chằng ngang giải phóng chèn ép thần kinh ống cổ tay bệnh viện Quân y 175 từ tháng 01/2019 đến tháng 10/2021 Đánh giá điểm Boston trước phẫu thuật, tháng, tháng 12 tháng sau phẫu thuật Kết quả: Điểm Boston đánh giá mức độ nặng triệu chứng (SSS) trung bình trước phẫu thuật 3,24 ± 0,55 điểm, khơng có bệnh nhân phân độ bình thường nhẹ Điểm đánh giá chức bàn tay (FSS) trung bình trước phẫu thuật 3,01 ± 0,78 điểm, khơng có bệnh nhân phân độ bình thường Cả hai điểm SSS FSS giảm dần sau phẫu thuật thời điểm tháng, tháng, 12 tháng Sau tháng, 98,59% điểm SSS 100% điểm FSS mức độ bình thường nhẹ Sau 12 tháng, 91,55% điểm SSS 95,77% điểm FSS mức độ bình thường Kết luận: Kết điều trị bệnh nhân hội chứng ống cổ tay theo thang điểm Boston questionnaire có cải thiện sau phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay, cải thiện có ý nghĩa thống kê Từ khóa: Hội chứng ống cổ tay, Boston questionnaire AN ASSESSMENT AFTER CARPAL TUNNEL RELEASE AT MILITARY HOSPITAL 175 Bệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Ảnh Sang (dr.anhsang@gmail.com) Ngày nhận bài: 15/02/2022, ngày phản biện: 03/03/2022 Ngày báo đăng: 30/03/2022 18 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ABSTRACT Objectives: To evaluate the outcome at month, months and 12 months after surgery for carpal tunnel syndrome using the Boston questionnaire Subjects and methods: A cross retrospective describing study on 71 patients with carpal tunnel syndrome underwent transverse ligamentectomy to release compression of the median nerve in the carpal tunnel in the Military Medical Institute 175 from January 2019 to October 2021 Evaluation of the Boston questionnaire, before surgery, month, months and 12 months after surgery Results: The mean preoperative score of Symptom Severity Scale (SSS) is 3.24 ± 0.55, no patient in normal or mild level The mean preoperative score of Functional Status Scale (SSS) is 3.01 ± 0.78, no patient in normal level Both SSS and FSS scores decreased after surgery at month, months, 12 months After months, 98.59% of SSS scores and 100% of FSS scores are in the normal or mild range After 12 months, 91.55% of SSS scores and 95.77% of FSS scores are in the normal range Conclusion: The outcome of carpal tunnel patients improved after surgery for carpal tunnel syndrome, the improvement was statistically significant Key words: carpal tunnel syndrome, Boston questionnaire ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ống cổ tay (HC OCT) hội chứng thường gặp bệnh lý chèn ép dây thần kinh ngoại biên Năm 1854, hội chứng ống cổ tay James Paget mơ tả lần y văn Có nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau, hay gặp người mà công việc phải vận động cổ tay nhiều, ngồi cịn gặp người bị bệnh gout, đái tháo đường, chạy thận nhân tạo Hội chứng ống cổ tay khơng nguy hiểm đến tính mạng, rối loạn cảm giác mà bệnh lý gây ra, lâu dài dẫn đến tàn tật tổn thương thần kinh, khả lao động sinh hoạt hàng ngày, làm giảm chất lượng sống người bệnh Việc phẫu thuật giải ép thần kinh điều trị hội chứng ống cổ tay thực nhiều bệnh viện nước quốc tế, có nhiều báo cáo phương pháp điều trị Nhằm mục đích đánh giá hiệu phương pháp phẫu thuật, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: “Đánh giá kết phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay Bệnh viện Quân y 175” 19 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 29 - 3/2022 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.2 Phương pháp nghiên cứu: NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân bị HC OCT phẫu thuật cắt dây chằng ngang giải phóng chèn ép TK OCT bệnh viện Quân y 175 từ tháng 01/2019 đến tháng 10/2021 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu - Bệnh nhân trưởng thành ( ≥18 tuổi ) chẩn đoán xác định HC OCT theo tiêu chuẩn Viện thần kinh học Hoa Kỳ kèm theo phải có định ngoại khoa: Teo ô mô cái, triệu chứng tê, đau thường trực ảnh hưởng chất lượng sống HC OCT mức độ nặng (phân loại theo Steven) mức độ trung bình điều trị bảo tồn ≥ tháng không cải thiện triệu chứng rối loạn cảm giác, rối loạn vận động tăng lên [4] 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân từ chối, không đồng ý tham gia nghiên cứu Hồ sơ bệnh án không đầy đủ thông tin theo yêu cầu bệnh án mẫu nghiên cứu - Các bệnh nhân có bệnh TK khác viêm đa dây TK, bệnh lý đám rối TK cánh tay - Bệnh nhân không tái khám sau phẫu thuật 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: - Nghiên cứu tiến cứu, quan sát mơ tả, khơng nhóm chứng 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện 71 bệnh nhân trưởng thành (≥18 tuổi) đủ tiêu chuẩn từ tháng 01/2019 đến tháng 10/2021 2.2.3 Công cụ thu thập thông tin: - Bệnh án nghiên cứu; bảng Boston questionnaire; Các biến số nghiên cứu: - Các biến độc lập: tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian mắc bệnh, tiền sử bệnh lý, tiền sử điều trị hội chứng ống cổ tay - Các biến phụ thuộc: Điểm mức độ nặng triệu chứng điểm chức bàn tay thang điểm Boston Questionnaire; 2.2.4 Phân tích xử lý số liệu: - Nhập, phân tích xử lý số liệu phần mềm Stata 14.1 - Phương pháp thống kê: Sử dụng thuật toán thống kê y học: + Phép kiểm Chi bình phương so sánh hai tỉ lệ + Phép kiểm t-test so sánh hai trung bình CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC + Phép kiểm ANOVA so sánh nhiều trung bình + Tìm mối tương quan hai đại lượng 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu: - Bước 1: Đánh giá bệnh nhân trước mổ: Phỏng vấn bệnh nhân để thu thập thông tin đối tượng thời gian 30 phút Khám triệu chứng thực thể, làm điện thần kinh - Đánh thang điểm Boston questionnaire - Bước 2: Đánh giá kết sau mổ tháng, tháng, 12 tháng thang điểm Boston questionnaire qua vấn điện thoại [1] KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu (n=71) Nam: 17 (23,94%) Giới tính Nữ: 54 (76,06%) Tỉ lệ nam/nữ Tuổi trung bình / 3,18 48,52 ± 9,71 tuổi tuổi: 18–25 (0%); 26–64 (95,77%); ≥65 (4,23%) Thời gian mắc bệnh trung bình 14,31 ± 8,01 tháng Công nhân: 39,44% Nội trợ: 26,76% Nghề nghiệp Nông dân: 19,72% Cán bộ, học sinh, sinh viên: 8,45% Buôn bán tự do: 5,63% Tiền sử điều trị hội chứng ống cổ tay Nhận xét: Trong 71 bệnh nhân có 54 bệnh nhân nữ (76,06%) 17 bệnh nhân nam (23,94%) Tỉ lệ bệnh nhân nam/ nữ 1/3,18, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p