Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị bệnh lý thoái hóa tầng kế cận sau phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lưng

8 3 0
Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị bệnh lý thoái hóa tầng kế cận sau phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị bệnh lý thoái hóa tầng kế cận sau phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lưng trình bày đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật mất vững cột sống tầng kế cận sau phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lưng và các yếu tố liên quan.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ HỐI HĨA TẦNG KẾ CẬN SAU PHẪU THUẬT LÀM CỨNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG Phạm Anh Tuấn1,2, Nguyễn Ngọc Khang3, Võ Thành Nghĩa1,2, Nguyễn Duy Phương1,4, Lê Anh Khoa1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Phẫu thuật điều trị bệnh lý thối hóa tầng kế cận sau phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lưng tiến hành rộng rãi Tuy nhiên, nước chưa có nhiều nghiên cứu phương pháp phẫu thuật điều trị bệnh lí Mục tiêu: Đánh giá kết điều trị phẫu thuật vững cột sống tầng kế cận sau phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lưng yếu tố liên quan Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hàng loạt ca Các bệnh nhân chẩn đốn bệnh lí thối hóa cột sống tầng kế cận sau phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lưng phẫu thuật khoa Ngoại Thần Kinh, bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2019 Kết quả: Có 34 trường hợp phẫu thuật, tuổi trung bình 58,71 ± 8,29 tuổi Đau lưng triệu chứng thường gặp Thời gian phẫu thuật trung bình 172,65 ± 47,21 phút Khơng ghi nhận biến chứng lớn phẫu thuật Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Đại học Y Dược TP HCM Bệnh viện Chợ Rẫy Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Chịu trách nhiệm chính: Phạm Anh Tuấn Email: tuandoctor2000@gmail.com Ngày nhận bài: 9.10.2022 Ngày phản biện khoa học: 16.10.2022 Ngày duyệt bài: 31.10.2022 Kết hồi phục sau mổ đánh giá theo công thức Hirabayashi: bệnh nhân hồi phục sau mổ tốt, tốt, trung bình 8,8%, 55,9%, 35,3% Khơng có trường hợp có kết mẫu nghiên cứu Các yếu tố như: tuổi trẻ, giới tính nam, thể trạng gầy, trung bình có liên quan đến kết hồi phục có tỉ lệ hồi phục tốt Kết luận: Tỉ lệ phục hồi sau phẫu thuật đa số mức trung bình tới tốt Các yếu tố như: tuổi trẻ, giới tính nam, thể trạng gầy, trung bình có liên quan đến kết hồi phục có tỉ lệ hồi phục tốt SUMMARY RESULTS OF SURGICAL TREATMENT OF ADJACENT SEGMENT DISEASE IN LUMBAR SPINE Objective: To evaluate efficacy, safety, and impact factors of surgical treatment of adjacent segment disease in lumbar spine Subjects and methods: This were a case series study of patients who had surgical treatment of adjacent segment disease in lumbar spine from 9/2017 to 3/2019 at Nguyen Tri Phuong hospital Results: There were 34 cases of surger The mean age was 58.71 ± 8.29 years old Back pain is the most common symptom The mean surgery time was 172.65 ± 47.21 minutes No major intraoperative complications were noted Postoperative recovery results were evaluated HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 according to Hirabayashi's formula: the patients recovered very well, good, with an average of 8.8%, 55.9%, and 35.3%, respectively There were no cases of poor outcomes in this study sample Factors such as: young age, male gender, thin body, average are associated with recovery outcomes and have better recovery rates Conclusions: The postoperative recovery rate of most cases was moderate to good Factors such as: young age, male gender, thin body, average are associated with recovery outcomes and have better recovery rate I ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật ghép xương kết hợp làm cứng vùng cột sống thắt lưng xem tiêu chuẩn vàng điều trị phẫu thuật bệnh lí vững vùng cột sống Tuy nhiên sau phẫu thuật ghép xương kết hợp làm cứng cột sống vài năm, xuất tình trạng thối hóa tầng kế cận Sự thối hóa gây chèn ép rễ thần kinh, hẹp ống sống gây triệu chứng lâm sàng mới, đặc biệt đau cho bệnh nhân Nhiều trường hợp phải đòi hỏi phẫu thuật giải ép lần sau điều trị nội khoa thất bại[1],[1],[3],[2] Những năm gần giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tiến triển gây bệnh lí tầng kế cận sau phẫu thuật ghép xương làm cứng cột sống thắt lưng, nghiên cứu nhằm xác định chế, tỉ lệ, yếu tố nguy bệnh từ đưa khuyến cáo thích hợp Tuy nhiên tình hình nước chưa có nhiều nghiên cứu, hay báo cáo bệnh lí II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt ca Đối tượng nghiên cứu: Các bệnh nhân chẩn đốn bệnh lí thối hóa vững cột sống tầng kế cận sau phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lưng phẫu thuật khoa Ngoại Thần Kinh, bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2019 Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu: Các bệnh nhân chẩn đốn thối hóa vững cột sống tầng kế cận sau phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lưng có định phẫu thuật Tiêu chuẩn loại trừ: - Các bệnh nhân vững chấn thương hay bệnh lí ung thư, viêm nhiễm - Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn phẫu thuật hay không đồng ý tham gia nghiên cứu Biến số nghiên cứu: bệnh nhân đánh giá: - Tình trạng lâm sàng trước phẫu thuật: đặc điểm đau, điểm VAS, điểm JOA - Hình ảnh học trước phẫu thuật: mức độ thối hóa đĩa đệm, tầng thối hóa - Thời gian phẫu thuật, biến chứng phẫu thuật - Tình trạng lâm sàng sau phẫu thuật: điểm VAS, đánh giá theo thang điểm Modified Macnab III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2019, tiến hành phẫu thuật 34 trường hợp bệnh lí thối hóa vững cột sống tầng kế cận sau phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lưng Trong đó, có 12 trường hợp bệnh nhân nam, chiếm 35,3% 22 bệnh nhân nữ, chiếm tỷ lệ 64,7% Độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 58,71 ± 8,29 tuổi, lớn 74 tuổi, nhỏ 38 tuổi TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật Thời gian trung bình phải phẫu thuật lại lần 47,26 ± 33,07 tháng; sớm 12 tháng lâu 144 tháng Tất bệnh nhân có triệu chứng đau lưng, triệu chứng đau cách hồi thần kinh (88,2%) đau theo rễ thần kinh (73,5%) Bảng Các triệu chứng lâm sàng lúc vào viện Triệu chứng Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Đau lưng 34 100 Đau theo rễ thần kinh 25 73,5 Đau cách hồi thần kinh 30 88,2 Tê dị cảm hai chi 16 47,1 Rối loạn vòng 2,9 Đánh giá tình trạng lâm sàng trước mổ có tình trạng thối hóa tầng kế cận xảy theo thang điểm JOA, chúng tơi ghi nhận: phía vị trí phẫu thuật, chiếm 28 thấp điểm, cao điểm, trung (82,4%) trường hợp 27 (79,4%) bệnh nhân bình 6,82 ± 1,22 Trong mẫu nghiên cứu trượt đốt sống độ I (20,6%) bệnh nhân này, đa số bệnh nhân nhập viện có điểm JOA trượt độ II số trường hợp bị hẹp ống sống từ – điểm chiếm tỉ lệ 73% 30 trường hợp, chiếm tỉ lệ 88,2% Số trường Đặc điểm hình ảnh học trước phẫu hợp bị phì đại mặt khớp 26 trường hợp, thuật chiếm tỉ lệ 76,5% Có 15 (44,1%) trường hợp phẫu thuật Đánh giá mức độ thối hóa đĩa đệm theo làm vững cột sống tầng, 19 (55,9%) trường phân độ Pfirrmann T2W, ghi hợp phẫu thuật làm vững cột sống nhiều nhận kết trình bày bảng tầng Đa số bệnh nhân mẫu nghiên cứu Bảng Đánh giá mức độ thoái hóa đĩa đệm Mức độ thối hóa đĩa đệm Số bệnh nhân Tỉ lệ % Độ 0 Độ 2,9 Độ 23,5 Độ 15 41,1 Độ 10 29,4 Điều trị phẫu thuật 47,21 phút, ngắn 90 phút, dài Tất bệnh nhân mẫu nghiên cứu 350 phút Trường hợp mổ kéo dài phẫu thuật giải ép lấy nhân đệm thối hóa tầng kế cận phải thay vít ghép xương liên thân đốt qua lỗ liên hợp cũ lỏng vít Các biến chứng sau Thời gian trung bình ca mổ 172,65 ± mổ trình bày bảng HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 Bảng Đánh giá biến chứng sau mổ Các biến chứng Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Rách màng cứng 2,9 Tổn thương rễ thần kinh 0 Tổn thương mạch máu lớn 0 Nhiễm trùng vết mổ 2,9 Tử vong 0 Kết điều trị sau phẫu thuật điểm, cao điểm, trung bình 2,03 ± Điểm VAS đau lưng sau mổ tuần thấp 0,87 Điểm VAS lưng sau mổ tuần sau 0, cao Điểm VAS đau lưng mổ tháng có giảm so với điểm VAS lưng trung bình sau mổ 1,91 ± 1,44, thấp trước mổ, thay đổi có ý nghĩa thống điểm, cao điểm Sau mổ kê qua áp dụng phép kiểm Paired sample T tháng, điểm VAS đau lưng thấp test (p = 0,001 < 0,05) Bảng Đánh giá hiệu điều trị sau mổ sau mổ tháng qua thang điểm VAS đau lưng Trung bình &độ Điểm VAS Thấp Cao Giá trị p lệch chuẩn Trước mổ ± 0,92 0,001 Sau mổ tuần 1,91 ± 1,44 (t = 18, df = 33) Sau mổ Th 2,03 ± 0,87 Phép kiểm Paired sample T test (so sánh bắt cặp hai trung bình) Điểm VAS đau chân trung bình sau mổ trước mổ, thay đổi có ý nghĩa thống tuần 1,96 ± 0,74, thấp 1, cao kê qua áp dụng phép kiểm Paired sample T Điểm VAS chân sau mổ tháng thấp test (p = 0,001 < 0,05) Điểm VAS chân 1, cao Điểm VAS đau chân trung bình sau mổ tuần so với điểm VAS trung bình sau mổ tháng 1,64 ± 0,49 chân trung bình sau mổ tháng, khơng có Điểm VAS đau chân sau mổ tuần sau thay đổi nhiều thay đổi khơng có ý mổ tháng có thay đổi giảm so với nghĩa thống kê (p = 0,422 > 0,05) Bảng Đánh giá hiệu điều trị sau mổ tuần sau mổ tháng qua VAS đau chân Trung bình & độ Điểm VAS Thấp Cao lệch chuẩn Trước mổ 6,16 ± 0,75 Sau mổ 1,96 ± 0,74 Sau mổ tháng 1,64 ± 0,49 Phép kiểm Paired sample T test (so sánh bắt cặp hai trung bình) thang điểm Giá trị p 0,001 (t = 18, df = 24) TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Kết hồi phục sau mổ đánh giá theo công thức Hirabayashi: bệnh nhân hồi phục sau mổ tốt, tốt, trung bình 8,8%, 55,9%, 35,3% Khơng có trường hợp có kết mẫu nghiên cứu Tỉ lệ hồi phục sau mổ đa số mức độ trung bình tới tốt 91% trường hợp Đánh giá theo điểm Modified Macnab thời điểm sau phẫu thuật tháng trình bày bảng Bảng Hiệu điều trị sau mổ tháng qua tiêu chuẩn Modified Macnab Mức độ phục hồi Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Rất tốt 8,8 Tốt 19 55,9 Trung bình 12 35,3 Kém 0 Tổng 34 100 % Đánh giá yếu tố liên quan đến kết điều trị Kết điều trị phẫu thuật sau mổ có khác biệt nhóm tuổi, nhóm tuổi trẻ có tỉ lệ hồi phục tốt (p = 0,014) Bảng Sự liên quan nhóm tuổi kết phẫu thuật Nhóm tuổi Tỉ lệ hồi phục Giá trị p < 40 40-50 50-60 > 60 (n = 1) (n = 4) (n = 14) (n = 15) Rất tốt (100%) (25%) (7,1%) 0,014 Tốt (50%) 10 (71,4%) (46,7%) (χ2 = 16,01, df = 6) Trung bình (25%) (21,5%) (53,3%) Tỉ lệ hồi phục nhóm có khác biệt, nhóm bệnh nhân nam có tỉ lệ hồi phục tốt nhóm bệnh nhân nữ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,038 < 0,05) Bảng Sự liên quan giới tính kết phẫu thuật Giới tính Tỉ lệ hồi phục Giá trị p Nam (n = 12) Nữ (n = 22) Rất tốt (25%) 0,038 Tốt (58,3%) 14 (63,6%) ( χ2 = 6,56, df = 2) Trung bình (16,7%) (36,4%) 0 Kết hồi phục có khác nhóm thể trạng Nhóm bệnh nhân trạng gầy trung bình, có tỉ lệ hồi phục tốt nhóm bệnh nhân thừa cân béo phì khác biệt có ý nghĩa thống kê qua ứng dụng phép kiểm chi bình phương (p = 0,006) HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 Bảng Đánh giá liên quan thể trạng (BMI) kết phẫu thuật Thể trạng (BMI) Tỉ lệ hồi Giá trị p Gầy Thừa cân Béo phì phục TB (n = 13) (n = 1) (n = 13) (n = 7) Rất tốt (100%) (15,4%) 0 0,006 Tốt 10 (76,9%) (61,5%) (42,8%) (χ2 = 17,89, df = 6) Trung bình (7,7%) (38,5%) (57,2%) IV BÀN LUẬN Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Tuổi trung bình nghiên cứu 58,71 ± 8,29 Đa số bệnh nhân thuộc nhóm 50 tuổi, chiếm tỉ lệ 88% Nhìn chung ASD bệnh lí thối hóa kéo dài âm ĩ nhiều năm sau phẫu thuật ghép xương cột sống, mà hầu hết nghiên cứu bệnh nhân nhập viện có đặc điểm thuộc nhóm tuổi cao thường 55 tuổi[1],[3],[6],[6],[8] Đa số bệnh nhân mẫu nghiên cứu nữ chiếm tỉ lệ 64,7% Các nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ mắc ASD nữ cao nam Nghiên cứu tác giả Toshitada[8] Du[2] có tỉ lệ nữ 66,7% 60%, theo nghiên cứu tác giả Masayuki[6] tì lệ nam cao nữ, tỉ lệ bệnh nam chiến 52% Tỉ lệ giới mẫu nghiên cứu tương tự tác giả Toshitada Du, nữ giới chiếm tỉ lệ cao nam giới Chưa có báo cáo phân tích tỉ lệ nữ cao hơn, bệnh thường xảy nhóm bệnh nhân lớn tuổi phụ nữ sau tuổi mãn kinh có tỉ lệ lỗng xương cao nam giới, mà khả gặp vấn đề bệnh lí cột sống nhiều Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật Đau triệu chứng lâm sàng thường gặp thúc đẩy bệnh nhân nhập viện Trong mẫu nghiên cứu tỉ lệ đau lưng chiếm 100% trường hợp Nghiên cứu 28 trường hợp Hazem cộng báo cáo vào năm 2016 triệu chứng đau lưng thường gặp chiếm tỉ lệ 96,4% [6] Theo nghiên cứu Hazem cộng báo cáo triệu chứng đau cách hồi thần kinh lúc nhập viện chiếm 86%, mẫu nghiên cứu triệu chứng đau cách hồi thần kinh chiếm tỉ lệ 88,2% Triệu chứng đau theo rễ thần kinh thường gặp, thường q trình thối hóa phì đại mặt khớp, ngách bên chèn ép vào rễ thần kinh gây Đau với đặc điểm là: đau từ lưng, mông lan xuống mặt sau đùi, cẳng chân, bàn chân, đau bên hai bên, đau giai đoạn sau nặng trước Tỉ lệ đau theo rễ thần kinh nghiên cứu 75,3%, thấp so với tác giả Hazem Mashaly 89%[6] Rối loạn vòng thường chèn ép chùm đuôi ngựa, biểu lâm sàng yếu hai chi dưới, rối loạn cương dương, rối loạn tiêu tiểu Trong nghiên cứu có trường hợp có triệu chứng rối loạn vịng tiểu không tự chủ chiếm tỉ lệ 2,9% Trong hầu hết nghiên cứu[1],[1,[3],[2] triệu chứng rối loạn vịng chiếm tỉ lệ thấp, hầu hết bệnh nhân nhập viện triệu chứng đau lưng đau cách hồi thần kinh Mức độ đau trung bình đánh giá theo thang điểm VAS nghiên cứu tương đương với nghiên cứu tác giả khác như: nghiên cứu tác giả Hazem Mashaly cộng sự, có điểm đau VAS trung TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 bình trước phẫu thuật 7,2 ± 1,4, nghiên cứu tác giả Jerry Y Du có điểm đau VAS trung bình trước phẫu thuật 7,7 ± 1,8 Nhận thấy nghiên cứu bệnh nhân nhập viện đau nặng đến nặng chiếm đa số [6],[2] Trong số đối tượng nghiên cứu, trường hợp quay lại mổ lần hai sớm 12 tháng Trường hợp mổ lại lần thứ hai lâu 144 tháng Thời gian trung bình mổ lại lần hai 47,26 ± 33,07 tháng Bảng 10 So sánh khoảng cách thời gian mổ lại nghiên cứu Khoảng cách thời gian mổ (tháng) Trung bình độ Tác giả lệch chuẩn Gần Xa Hazem Mashaly (n = 28) 10 96 40,4 ± 29,4 Choon Sung Lee (n = 28) 125 52,3 ± 31,8 Chúng (n = 34) 12 144 47,26 ± 33,1 Kết hồi phục sau mổ đánh giá Theo ghi nhận nghiên cứu thời gian mổ lại trung bình lần hai ASD theo cơng thức tiêu chuẩn Modified Macnab: từ khoảng 3,5-4,5 năm Kết chúng bệnh nhân hồi phục sau mổ tốt có tơi gần tương đương với tác giả trường hợp, chiếm tỉ lệ 8,8% Các bệnh nhân Choo Sung Lee Hazem Mashaly Nhìn hồi phục tốt sau mổ có 19 trường hợp, chiếm tỉ lệ 55,9% Các bệnh nhân hồi phục trung chung bệnh nhân sau mổ giải ép làm bình sau mổ 12 có trường hợp, chiếm tỉ lệ cứng cột sống lần đầu đa số cho kết tốt, 35,3% Không có trường hợp có kết sau mổ khoảng 4-5 năm xuất mẫu nghiên cứu Tỉ lệ hồi triệu chứng ASD[3],[6] phục sau mổ đa số mức độ trung bình tới Kết phẫu thuật tốt Điểm VAS lưng trung bình sau mổ Chúng tơi nhận thấy nhóm gầy có 2,03 ± 0,87 Điểm VAS lưng sau mổ sau trường hợp cho kết tốt Nhóm BMI mổ tháng có thay đổi giảm so với trung bình có 13 trường hợp cho kết tốt trước mổ, thay đổi có ý nghĩa thống đến tốt 12, chiếm tỉ lệ 92,3% Nhóm kê qua áp dụng phép kiểm Paired sample T thừa cân có 13 trường hợp cho kết tốt test (p = 0,001 < 0,05) kết điều trị trường hợp chiếm tỉ lệ 61,5% Nhóm béo phì trường hợp có kết tốt 3, chiếm tỉ lệ điểm đau VAS lưng giảm rõ sau mổ Điểm VAS lưng sau mổ tháng có 42,8% Ta nhận thấy kết hồi phục có tăng nhẹ so với điểm VAS lưng sau mổ, khác nhóm thể trạng, nhóm nhiên thay đổi khơng có ý nghĩa bệnh nhân trạng gầy trung bình, có thống kê ( p = 0,422 > 0,05 ) Điều nói tỉ lệ hồi phục tốt nhóm bệnh nhân thừa lên tình trạng lâm sàng bệnh nhân ổn cân béo phì khác biệt có ý nghĩa thống kê qua ứng dụng phép kiểm chi bình định từ sau mổ đến sau mổ tháng phương (p = 0,006 < 0,05) HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 V KẾT LUẬN Phẫu thuật vững cột sống tầng kế cận sau phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lưng giúp cải thiện triệu chứng đau bệnh nhân Tỉ lệ phục hồi sau mổ trường hợp đa số mức trung bình tới tốt Các yếu tố như: tuổi trẻ, giới tính nam, thể trạng gầy, trung bình có liên quan đến kết hồi phục có tỉ lệ hồi phục tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahn DK, Park HS, Choi DJ, Kim KS, Yang SJ (2010), Survival and Prognostic Analysis of Adjacent Segments after Spinal Fusion, Clinics in Orthopedic Surgery J, Volume 2, pp 140-147 Du J, Kiely PD, Maaieh MA, Aichmair A, Huang RC (2017) Lateral lumbar interbody fusion with unilateral pedicle screw fixation for the treatment of adjacent segment disease: a preliminary report, J Spine Surg, Volume 3, Issue 3, pp 330-337 Ibarz E, Mas Y, Mateo J, Escolar AL, Herrera A, Gracia L (2013), Instability of the lumbar spine due to disc degeneration a finite element simulation, advances in 10 bioscience and biotechnology, Volume 4, pp 548-556 Lee CS, Hwang CJ, Lee SW, Ahn J, Kim YT, Lee DH, Lee MY (2009) Risk factors for adjacent segment disease after lumbar fusion, Eur Spine J, Volume 18, pp 1637– 1643 Liu C, Xia T, Tian J (2010) New progress in adjacent segment degeneration disease, Orthepeadic Surgery, Volume 2, Issue 3, pp 182-186 Masayuki M, et al (2013), Additional decompression at adjacent segments leads to adjacent segment degeneration after PLIF, Eur Spine J, Volume 22, pp 1877–1883 Mashaly H, Paschel E, Nicolas K (2016) Posterior lumbar dynamic stabilization instead of arthrodesis for symptomatic adjacent segment degenerative stenosis: description of a novel technique, Neurosurg Focus, Volume 40, Issue 1, pp 167-172 Miwa T, Sakaura H, Yamashita T, Suzuki S, Ohwada T (2013), Surgical outcomes of additional posterior lumbar interbody fusion for adjacent segment disease after single level posterior lumbar interbody fusion, Eur Spine J, Volume 22, pp 2864-2868 ... ĐỀ Phẫu thuật ghép xương kết hợp làm cứng vùng cột sống thắt lưng xem tiêu chuẩn vàng điều trị phẫu thuật bệnh lí vững vùng cột sống Tuy nhiên sau phẫu thuật ghép xương kết hợp làm cứng cột sống. .. thoái hóa vững cột sống tầng kế cận sau phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lưng có định phẫu thuật Tiêu chuẩn loại trừ: - Các bệnh nhân vững chấn thương hay bệnh lí ung thư, viêm nhiễm - Các bệnh. .. 3/2019, tiến hành phẫu thuật 34 trường hợp bệnh lí thối hóa vững cột sống tầng kế cận sau phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lưng Trong đó, có 12 trường hợp bệnh nhân nam, chiếm 35,3% 22 bệnh nhân nữ,

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan