ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI NGƯỢC DÒNG TÁN SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN 13 TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

107 16 2
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT  NỘI SOI NGƯỢC DÒNG TÁN SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN 13 TRÊN  TẠI BỆNH VIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sỏi tiết niệu là bệnh lý hay gặp trong các bệnh tiết niệu, tỉ lệ mắc gặp phải dao động tùy từng khu vực, khu vực châu Á, tỉ lệ sỏi tiết niệu chiếm 1% –19,1% dân số.1,2 Ở Việt Nam, một số bệnh viện lớn như bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Bình Dân… thì bệnh lý sỏi tiết niệu chiếm 4060% tổng số bệnh nhân điều trị tại khoa ngoại tiết niệu2,3 Sỏi niệu quản chiếm 2840%,3 trong đó sỏi niệu quản 13 trên và giữa chiếm từ 2530% sỏi niệu quản. Phần lớn đến 80% sỏi niệu quản rơi từ trên đài bể thận xuống.4Do niệu quản nhỏ, sỏi thường tắc lại tại những vị trí hẹp nên gây ra tình trạng tắc nghẽn, gây viêm xơ tại vị trí sỏi, nặng hơn có thể gây ra các biến chứng nặng nề như tình trạng thận ứ nước, ứ mủ, tổn thương thận cấp nếu không can thiệp sớm có thể gây mất chức năng thận. Để chẩn đoán sỏi niệu quản người ta dựa vào triệu chứng lâm sàng và các phương pháp chẩn đoán hình ảnh cơ bản như: chụp phim hệ tiết niệu không chuẩn bị, chụp UIV, siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CTMSCT) hệ tiết niệu. Điều trị sỏi tiết niệu có lịch sử phát triển từ thời Hyppocrates, phẫu thuật lấy sỏi phát triển mạnh. Từ những thập niên 80 trở lại đây, nhờ sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, phẫu thuật đã dần thu hẹp chỉ định và nhường chỗ cho các kỹ thuật hiện đại, ít xâm lấn mang lại hiệu quả cao. Sỏi niệu quản 13 trên có nhiều phương pháp can thiệp, tuy nhiên mỗi một phương pháp đều có ưu, nhược điểm riêng, tùy từng trường hợp cụ thể để đưa ra chỉ định. Nội soi ngược dòng tán sỏi là một trong những sự lựa trọn được nhiều tác giả khuyến cáo, bởi sự hiệu quả và tính an toàn của nó mang lại. Tại bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, nội soi ngược dòng tán sỏi niệu quản 13 trên được triển khai trong những năm gần đây đã cho thấy được hiệu quả và an toàn của nó đối với điều trị. Cho đến nay, đã có những nghiên cứu đánh giá kết quả tán sỏi niệu quản cho thấy được vai trò trong việc điều trị sỏi niệu quản, tuy nhiên, vẫn cần thêm các nghiên cứu đánh giá kết quả tán sỏi niệu quản, đặc biệt là những sỏi niệu quản cao, cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiếp cận, tán sỏi và tỉ lệ thành công của tán sỏi.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI NGƯỢC DÒNG TÁN SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN 1/3 TRÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: Lê Đình Sang Vinh, 2022 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI NGƯỢC DÒNG TÁN SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN 1/3 TRÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: Lê Đình Sang Cộng sự: Dương Văn Tú Hồ Xuân Hoàng Vinh, 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân BQ : Bàng quang BV : Bệnh viện CT : Cắt lớp vi tính ĐTĐ: : Đái tháo đường ĐBX : Đường xuất ESWL : Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy: Tán sỏi thể HGB : Hemoglobin KCB : Không chuẩn bị LSNS : Lấy sỏi nội soi MLCT : Mức lọc cầu thận MSCT : Chụp 64 dãy có dựng hình NKTN : Nhiễm khuẩn tiết niệu NQ : Niệu quản P : Phải TS : Tán sỏi TSNS : Tán sỏi nội soi THA : Tăng huyết áp TB : Trung bình T : Trái XN : Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu niệu quản 1.1.1 Hình thể chung 1.1.2 Phân đoạn niệu quản 1.1.3 Các vị trí hẹp niệu quản 1.1.4 Cấu trúc niệu quản 1.1.5 Mạch máu 1.1.6 Mạch bạch huyết 1.1.7 Phân bố thần kinh 1.2 Dịch tễ học bệnh sỏi niệu 1.2.1 Dịch tễ học 1.2.2 Thành phần hóa học sỏi 1.2.3 Yếu tố nguy 1.3 Chẩn đoán lâm sàng 12 1.3.1 Diễn biến lâm sàng sỏi niệu quản 12 1.3.2 Triệu chứng 13 1.3.3 Triệu chứng thực thể 13 1.3.4 Biến chứng 14 1.3.5 Cận lâm sàng 14 1.4 Các phương pháp điều trị sỏi niệu quản 1/3 16 1.5 Tình hình tán sỏi niệu quản laser Thế giới: 17 1.6 Nội soi ngược dòng tán sỏi niệu quản 1/3 18 1.6.1 Chỉ định chống định: 18 1.6.2 Tình hình tán sỏi niệu quản 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 23 2.5 Các biến số nghiên cứu 24 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 30 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 30 2.8 Xử lí phân tích số liệu 40 2.9 Sai số cách khắc phục 40 2.10 Đạo đức nghiên cứu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung 42 3.1.1 Nhóm tuổi 42 3.1.2 Giới tính 43 3.1.3 Nghề nghiệp 43 3.1.4 Tiền sử sỏi tiết niệu 44 3.1.5 Bệnh lý 44 3.2 Chẩn đoán sỏi niệu quản 45 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 45 3.2.2.Cận lâm sàng 46 3.2.2.1.Xét nghiệm công thức máu 46 3.2.2.2 Mức độ suy thận xét nghiệm 47 3.2.2.3.Xét nghiệm nước tiểu 47 3.2.2.4.Cấy nước tiểu 48 3.2.2.5.Vị trí sỏi 49 3.2.2.6.Số lượng sỏi niệu quản 49 3.2.2.7 Sỏi phối hợp 50 3.2.2.8 Mức độ giãn thận siêu âm 50 3.2.2.Kích thước sỏi CLVT 51 3.3.Quá trình phẫu thuật 51 3.3.1.Kháng sinh trước mổ 51 3.3.2 Vô cảm trước mổ 52 3.3.3 Quá trình đặt máy soi niệu quản tiếp cận sỏi 52 3.3.4 Tình trạng niệu quản 52 3.3.5 Thời gian tán sỏi 53 3.3.6 Thời gian phẫu thuật 54 3.3.7 Cách thức thực phẫu thuật 54 3.4.Kết phẫu thuật 55 3.4.1.Kết tán sỏi phẫu thuật 55 3.4.2 Biến chứng sau phẫu thuật 55 3.4.3 Đánh giá kết tán sỏi sau phẫu thuật 57 3.4.4.Tình trạng sonde JJ 57 3.4.5.Thời gian hậu phẫu 57 3.4.6.Số ngày điều trị 58 3.4.7 Kết xuất viện 59 3.5.Kết theo dõi sau 01 tháng 59 3.5.1.Tỉ lệ bệnh nhân tái khám 59 3.5.2.Triệu chứng lâm sàng lúc tái khám 60 3.5.3.Tình trạng sỏi 60 3.5.4.Mức độ giãn thận siêu âm 61 3.5.5.Hướng điều trị sau tái khám 61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 62 4.1.1 Tuổi giới tính 62 4.1.2 Nghề nghiệp 63 4.1.3 Tiền sử nội, ngoại khoa bệnh nhân 64 4.2 Triệu chứng lâm sàng chẩn đoán lâm sàng sỏi niệu quản 64 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 65 4.2.2 Cận lâm sàng 66 4.2.3 Kết can thiệp tán sỏi nội soi ngược dòng 70 4.2.4 Thời gian điều trị 74 4.2.5 Kết sau tháng: 75 4.2.6 Biến chứng tán sỏi nội soi ngược dòng 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tiền sử sỏi tiết niệu 44 Bảng 3.2 Triệu chứng lâm sàng 45 Bảng 3.3 Xét nghiệm bạch cầu máu 46 Bảng 3.4 Tỉ lệ phân bố bệnh nhân theo mức lọc cầu thận 47 Bảng 3.5 Xét nghiệm bạch cầu niệu 47 Bảng 3.6 Xét nghiệm hồng cầu niệu 48 Bảng 3.7 Tỉ lệ phân bố bệnh nhân theo kết cấy nước tiểu 48 Bảng 3.8.Số lượng viên sỏi niệu quản 49 Bảng 3.9 Tỉ lệ bệnh nhân có sỏi tiết niệu phối hợp 50 Bảng 3.10 Mức độ giãn thận siêu âm 50 Bảng 3.11 Tỉ lệ phân bố kích thước sỏi CLVT 51 Bảng 3.12 Qua trình đặt máy soi niệu quản 52 Bảng 3.13 Tình trạng niệu quản vị trí sỏi doạn sỏi 52 Bảng 3.14 Thời gian tán sỏi 53 Bảng 3.15 Thời gian phẫu thuật 54 Bảng 3.16 Cách thức thực phẫu thuật 54 Bảng 3.17 Đánh giá kết tán sỏi phẫu thuật 55 Bảng 3.18 Tỉ lệ biến chứng phẫu thuật 55 Bảng 3.19 Tỉ lệ biến chứng phẫu thuật 56 Bảng 3.20 Đánh giá kết tán sỏi sau phẫu thuật 57 Bảng 3.21 Tình trạng sonde JJ 57 Bảng 3.22 Thời gian hậu phẫu 57 Bảng 3.23 Số ngày điều trị 58 Bảng 3.24 Đánh giá kết điều trị xuất viện 59 Bảng 3.25 Tỉ lệ bệnh nhân khám lại 59 Bảng 3.26 Triệu chứng lâm sàng lúc tái khám 60 Bảng 3.27 Tình trạng sỏi bệnh nhân tái khám 60 Bảng 3.28 Mức độ giãn thận siêu âm tái khám 61 Bảng 3.29 Hướng điều trị sau tái khám 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 42 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ phân bố bệnh nhân theo giới tính 43 Biểu đồ 3.3 Nghề nghiệp, trình độ văn hóa nhóm bệnh nhân nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ phân bố bệnh nhân theo bệnh lý 44 Biểu đồ 3.5 Xét nghiệm Hemoglobin 46 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ phân bố vị trí sỏi 49 Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ điều trị kháng sinh trước mổ 51 21 Silva GRN, Maciel LC Epidemiology of urolithiasis consultations in the Paraíba Valley Revista Colégio Brasileiro de Cirurgiões 2016 43:410-415 22 Andreassen KH, Pedersen KV, Osther SS, Jung HU, Lildal SK, Osther PJS How should patients with cystine stone disease be evaluated and treated in the twenty-first century? Urolithiasis 2016 44(1):65-76 23 Vasudevan V, Samson P, Smith AD, Okeke Z The genetic framework for development of nephrolithiasis Asian journal of urology 2017 4(1):18-26 24 Ganesamoni R, Singh SK Epidemiology of stone disease in Northern India Urolithiasis: Springer; 2012:39-46 25 Yasui T, Iguchi M, Suzuki S, Kohri K Prevalence and epidemiological characteristics of urolithiasis in Japan: national trends between 1965 and 2005 Urology 2008 71(2):209-213 26 Tae BS, Balpukov U, Cho SY, Jeong CW Eleven-year cumulative incidence and estimated lifetime prevalence of urolithiasis in Korea: a national health insurance service-national sample cohort based study Journal of Korean medical science 2018 33(2) 27 Morse RM, Resnick MI Ureteral calculi: natural history and treatment in an era of advanced technology The Journal of urology 1991 145(2):263-265 28 Preminger GM, Tiselius H-G, Assimos DG, et al 2007 guideline for the management of ureteral calculi The Journal of urology 2007 178(6):2418-2434 29 Ray AA, Ghiculete D, Pace KT, Honey RJDA Limitations to ultrasound in the detection and measurement of urinary tract calculi Urology 2010 76(2):295-300 30 Niemann T, Kollmann T, Bongartz G Performance of low-dose CT for detection of urolithiasis: A meta-analysis2008 31 Turk C, Skolarikos A, Neisius A, et al Guidelines on Urolithiasis, edn Paper presented at: EAU Annual Congress Barcelona2019 32 Assimos D, Krambeck A, Miller NL, et al Surgical management of stones: American urological association/endourological society guideline, PART I The Journal of urology 2016 196(4):1153-1160 33 Psihramis KE, Buckspan MB Laser lithotripsy in the treatment of ureteral calculi CMAJ: Canadian Medical Association Journal 1990 142(8):833 34 Hofstetter A Laser lithotripsy in the treatment of ureteral lithiasis Archivos espanoles de urologia 1992 45(3):227-229 35 Sun Y, Wang L, Liao G, et al Pneumatic lithotripsy versus laser lithotripsy in the endoscopic treatment of ureteral calculi Journal of endourology 2001 15(6):587-590 36 Jiang H, Wu Z, Ding Q, Zhang Y Ureteroscopic treatment of ureteral calculi with holmium: YAG laser lithotripsy Journal of endourology 2007 21(2):151-154 37 Wagenius M, Rydberg M, Popiolek M, Forsvall A, Stranne J, Linder A Ureteroscopy: a population based study of clinical complications and possible risk factors for stone surgery Central European journal of urology 2019 72(3):285 38 Parker BD, Frederick RW, Reilly TP, Lowry PS, Bird ET Efficiency and cost of treating proximal ureteral stones: shock wave lithotripsy versus ureteroscopy plus holmium: yttrium-aluminum-garnet laser Urology 2004 64(6):1102-1106 39 Youssef RF, El-Nahas AR, El-Assmy AM, et al Shock wave lithotripsy versus semirigid ureteroscopy for proximal ureteral calculi (< 20 mm): a comparative matched-pair study Urology 2009 73(6):1184-1187 40 Somani B, Giusti G, Sun Y, et al Complications associated with ureterorenoscopy (URS) related to treatment of urolithiasis: the Clinical Research Office of Endourological Society URS Global study World journal of urology 2017 35(4):675-681 41 Sen V, Irer B, Erbatu O, et al Predictive factors of ureterorenoscopy outcomes in proximal ureteral stones: a multicenter study of Aegean Study Group of the Society of Urological Surgery Urologia internationalis 2020 104(1-2):125-130 42 Cương NK Đánh giá kết nội soi tán sỏi niệu quản đoạn Holmium laser Bệnh viện Việt Đức 2012 Đại học Y Hà Nội, 43 Quang TX Đánh giá kết phẫu thuật nội soi ngược dòng tán sỏi niệu quản 1/3 Holmium laser bệnh viện Việt Đức 2017 Trường Đại học Y Hà Nội, 44 Giang TH Nghiên cứu kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng sử dụng laser Hol: YAG 2021 45 Moe OW Kidney stones: pathophysiology and medical management The lancet 2006 367(9507):333-344 46 Borre G.E, Borre D.G New quantified echographic features of normal kedney and hydronephrosis classification Roentgen 1990 43:519-525 47 Ralls P.J, Halls Hydronephrosis, renal cystic disease and renal parenchymal disease Sem in ultrasound 1981 12:184-188 48 Ngô Gia Hy, Trần Văn Sáng Bệnh học ngoại khoa - Niệu học Vol Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh1988 49 Knudsen BE, Beiko DT, Denstedt JD Stenting after ureteroscopy: pros and cons The Urologic clinics of North America 2004 31(1):173-180 50 Öğreden E, Oğuz U, Demirelli E, et al Categorization of ureteroscopy complications and investigation of associated factors by using the modified Clavien classification system Turkish journal of medical sciences 2016 46(3):686-694 51 Vũ Nguyễn Khải Ca HL Đánh giá hiệu tán sỏi nội soi niệu quản ngược dịng Holmium laser Tạp chí nghiên cứu Y học Vol 3C Đại học Y Hà Nội: Phụ chương 80; 2012:156-162 52 Mễ NBTvN Sỏi thận Bệnh học tiết niệu 2007 Nhà xuất Y học 53 Đệ ĐH Sỏi đường tiết niệu Bệnh học Ngoại khoa 2009 Nhà xuất giáo dục Việt Nam:71-76 54 Torricelli F, Monga M, Marchini GS, Srougi M, Nahas WC, Mazzucchi E Semi-rigid ureteroscopic lithotripsy versus laparoscopic ureterolithotomy for large upper ureteral stones: a meta–analysis of randomized controlled trials International braz j urol 2016 42:645-654 55 Ahmed A-f, Maarouf A, Shalaby E, et al Semi-rigid ureteroscopy for proximal ureteral stones: does adjunctive tamsulosin therapy increase the chance of success? Urologia internationalis 2017 98(4):411-417 56 Bae SR, Seong J-M, Kim LY, et al The epidemiology of reno-ureteral stone disease in Koreans: a nationwide population-based study Urolithiasis 2014 42(2):109-114 57 Curhan GC, Willett WC, Speizer FE, Stampfer MJ Twenty-four–hour urine chemistries and the risk of kidney stones among women and men Kidney international 2001 59(6):2290-2298 58 Luo D, Li H, Wang K Epidemiology of stone disease in China Urolithiasis: Springer; 2012:53-59 59 Venugopal V, Latha P, Shanmugam R, et al Risk of kidney stone among workers exposed to high occupational heat stress-A case study from southern Indian steel industry Science of The Total Environment 2020 722:137619 60 Albright F, BURNETT CH, PARSON W, REIFENSTEIN JR EC, ROOS A The various etiologies met in the United States with emphasis on that resulting from a specific form of renal acidosis, the therapeutic indications for each etiological sub-group, and the relationship between osteomalacia and milkman's syndrome Medicine 1946 25(4):399-479 61 WRONG O, Davies H The excretion of acid in renal disease QJM: An International Journal of Medicine 1959 28(2):259-313 62 Borofsky MS, Shah O Management of renal colic and medical expulsive therapy Urinary Stones: Medical and Surgical Management 2014.120 63 Lasoye TA, Sedgwick PM, Patel N, Skinner C, Nayeem N Management of acute renal colic in the UK: a questionnaire survey BMC emergency medicine 2004 4(1):1-7 64 Elton TJ, Roth CS, Berquist TH, Silverstein D A clinical prediction rule for the diagnosis of ureteral calculi in emergency departments Journal of general internal medicine 1993 8(2):57-62 65 Cương NK Đánh giá kết nội soi tán sỏi niệu quản đoạn Holmium laser Bệnh viện Việt Đức Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II 2012 Đại học Y Hà Nội 66 Trí ĐM, Hiếu NC, Trung ĐQ Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân phẫu thuật sỏi tiết niệu bệnh viện đa khoa đức giang Tạp chí Y học Việt Nam 2021 499(1-2) 67 Sheikh R, Abdullah U Diagnostic role of ultrasonography and X-RAY combined versus intravenous urography in evaluation of renal colic Professional Medical Journal 2021 28(5) 68 Haddad M, Sharif H, Shahed M, et al Renal colic: diagnosis and outcome Radiology 1992 184(1):83-88 69 Dalla Palma L, Pozzi-Mucelli R, Stacul F Present-day imaging of patients with renal colic European radiology 2001 11(1):4-17 70 Sahin C, Eryildirim B, Kafkasli A, et al Predictive parameters for medical expulsive therapy in ureteral stones: a critical evaluation Urolithiasis 2015 43(3):271-275 71 Moş C, Holt G, Iuhasz Ş, Moş D, Teodor I, Hălbac M The sensitivity of transabdominal ultrasound in the diagnosis of ureterolithiasis Medical ultrasonography 2010 12(3):188-197 72 Shokeir AA Renal colic: pathophysiology, diagnosis and treatment European urology 2001 39(3):241-249 73 Varma G, Nair N, Salim A, Marickar YF Investigations for recognizing urinary stone Urological research 2009 37(6):349 74 Manzoor S, Hashmi AH, Sohail MA, Mahar F, Bhatti S, Khuhro AQ Extracorporeal shock wave lithotripsy (ESWL) vs ureterorenoscopic (URS) manipulation in proximal ureteric stone J Coll Physicians Surg Pak 2013 23(10):726-730 75 Sen H, Bayrak O, Erturhan S, et al Comparing of different methods for prevention stone migration during ureteroscopic lithotripsy Urologia internationalis 2014 92(3):334-338 76 Gunlusoy B, Degirmenci T, Arslan M, et al Is bilateral ureterorenoscopy the first choice for the treatment of bilateral ureteral stones? An updated study Urologia internationalis 2012 89(4):412-417 77 Lam JS, Greene TD, Gupta M Treatment of proximal ureteral calculi: holmium: YAG laser ureterolithotripsy versus extracorporeal shock wave lithotripsy The Journal of urology 2002 167(5):1972-1976 78 Galal EM, Anwar AZ, El-Bab TKF, Abdelhamid AM Retrospective comparative study of rigid and flexible ureteroscopy for treatment of proximal ureteral stones International braz j urol 2016 42:967-972 79 Leavitt DA, Anderson JK, Elliott SP Complications of ureteroscopy Ureteroscopy: Springer; 2013:419-434 80 Pickens RB, Miller NL Complications of ureteroscopy Surgical Management of Urolithiasis: Springer; 2013:137-149 81 Amasyali S, Ertek M, Ture M, Erol H The Effect of Preoperative and Intraoperative Clinical Findings on Success of Endoscopic Management of Ureteral Stone Dicle Med J 2016 43(2):285-289 82 Seitz C, Tanovic E, Kikic Z, Fajkovic H Impact of stone size, location, composition, impaction, and hydronephrosis on the efficacy of holmium: YAG-laser ureterolithotripsy european urology 2007 52(6):1751-1759 83 Legemate JD, Wijnstok NJ, Matsuda T, et al Characteristics and outcomes of ureteroscopic treatment in 2650 patients with impacted ureteral stones World journal of urology 2017 35(10):1497-1506 84 Gunlusoy B, Degirmenci T, Kozacioglu Z, et al Factors affecting the complications of pneumatic lithotripsy for the treatment of ureteral stones with different localizations: a multivariate analysis of complications Urologia internationalis 2013 91(3):357-362 85 Bangash M, Nazim SM, Jamil S, Ghani MOA, Naeem S Efficacy and Safety of Semi-rigid Ureteroscopic Lithotripsy (URS) for Proximal Ureteral Stone≥ 10 mm Journal of the College of Physicians and Surgeons Pakistan: JCPSP 2020 30(10):1058-1062 86 Bandi G., Nakada S.,Y.(2010), "complications of lasers in urologic surgery", complications of urologic surgery, Saunders Elsevier, pp: 199209 87 Herrmann T.,W., Bach T.(2015)," Update urology 2015", World J Urol ,33, pp:457–460 on lasers in 88 Duy PX Đánh giá kết nội soi ngược dòng tán sỏi niệu quản 1/3 bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2020-2021 Luận văn Thạc sĩ y học 2021 Đại học Y Hà Nội 89 Hội tiết niệu thận học Việt Nam(2014) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị sỏi tiết niệu Nhà xuất Y học.Tr 35-39 90 European Association of Urology (2022) Follow-up of urinary stones, EAU Guidelines on Urolithiasis Arnhem, The Netherlands pp:60-63 PHỤ LỤC BỆNH VIỆN ĐKTP VINH Hồ sơ vào viện MẪU BỆNH ÁN NGHIÊNCỨU I Hành Họ tên Tuổi .Giới: Nam◻ Nữ◻ Dân tộc 3.Nghề nghiệp 4.Địa 5.Địa liên hệ Số điện thoại: 6.Chẩn đoán bệnh Phải ◻ Trái ◻Hai bên◻ Ngày vào .Ngày Ngày PT PTV II Tiền sử Tiền sử sỏi tiết niệu a Sỏi điều trị nội khoa có ◻ khơng ◻ b Tán sỏi nội soi có ◻ khơng ◻ c Tán sỏi ngồi thể có ◻ khơng ◻ d Mổ mở lấy sỏi có ◻ khơng ◻ e NSHL lấy sỏi có ◻ khơng ◻ a Tăng huyết áp có ◻ khơng ◻ b Đái tháo đường có ◻ khơng ◻ c Suy thận có ◻ khơng ◻ d Gout có ◻ khơng ◻ e Rối loạn chuyển hóa khác có ◻ khơng ◻ f Mổ khác: Tiền sử nội khoa f Khác III Lý vào viện Cơn đau quặn thận điển hình có ◻ khơng ◻ Đau âm ỉ vùng thắt lưng có ◻ khơng ◻ Sốt có ◻ khơng ◻ Đái máu có ◻ khơng ◻ Đát buốt, đái rát có ◻ khơng ◻ Triệu chứng khác IV Thăm khám lâm sàng - Toàn trạng: - Nhiệt độ ., mạch , huyết áp - Thận to: Phải ◻ Trái ◻ Có ◻ Khơng◻ - Rung thận: Phải ◻ Trái ◻ Có ◻ Không◻ V Cận lâm sàng: Xét ngiệm máu: a Công thức máu: - HGB: ≥120g/L◻, 10 G/l◻ .G/l b Sinh hóa máu: - Ure: mmol/l - Creatinin: .mol/l Xét nghiệm nước tiểu: - Hồng cầu Âm tính ◻ Trace◻ Small◻ Large ◻ - Bạch cầu Âm tính ◻ Trace◻ Small◻ Large ◻ - Cấy nước tiểu Âm tính ◻ Dương tính◻ Siêu âm a Thận niệu quản phải - Sỏi niệu quản: có◻ khơng ◻ - Số lượng sỏi: 1viên ◻ 2viên ◻ >2 viên ◻ - Kích thước sỏi: .mm - Niệu quản phải: có dãn ◻ khơng giãn ◻ - Thận phải giãn: Không◻ độ I độ II◻ độ III◻ b Thận niệu quản trái - Sỏi niệu quản: có◻ khơng ◻ - Số lượng sỏi: 1viên ◻ 2viên ◻ >2 viên ◻ - Kích thước sỏi: .mm - Niệu quản trái: có dãn ◻ khơng giãn ◻ - Thận trái giãn: Không◻ độ I độ II◻ độ III◻ Xquang: - Sỏi niệu quản có cản quang: có ◻ - Số lượng sỏi: 1viên ◻ khơng ◻ 2viên ◻ phải ◻ trái ◻ >2 viên ◻ Chụp CLVT hệ tiết niệu: - Sỏi niệu quản: có◻ không ◻ - Số lượng sỏi: viên ◻ phải ◻ 2viên ◻ trái ◻ >2 viên◻ - Kích thước sỏi mm - Niệu quản bên có sỏi: có dãn ◻ khơng dãn ◻ - Thận bên có sỏi giãn: Không◻ độ I◻ độ II◻ độ III◻ VI Quá trình phẫu thuật Phương pháp vơ cảm: Quá trình phẫu thuật: a Đưa ống soi vào niệu quản: Dễ dàng◻ Khó khăn◻ b Tình trạng niệu quản: Niệu quản phù nề ◻ Polyp niệu quản Xơ hẹp niệu quản ◻ Niệu quản gấp khúc◻ ◻ Tình trạng khác: c Thời gian tán sỏi: .phút Thất bại ◻ d Thời gian phẫu thuật: phút Kết phẫu thuật : Tán sỏi vỡ hết + lấy mảnh sỏi◻ Tán sỏi thành mạnh vụn nhỏ◻ Tán phần sỏi ◻ Không tán sỏi◻ Khác Biên chứng trình tán: Chảy máu◻ Thủng, đứt niệu quản ◻ Tổn thương niêm mạc niệu quản◻ Sốt mổ◻ Khác VII.Theo dõi sau tán sỏi: Theo dõi lâm sàng: a Toàn trạng: Nhiệt độ: b Nước tiểu: sốt ◻ không sốt ◻ đỏ◻ đục ◻ - Số lượng: ml/24h - Màu sắc: vàng trong◻ Biến chứng sau phẫu thuật c Nhiễm khuẩn tiết niệu◻ Đau hông lưng ◻ Bí tiểu◻ Đái máu◻ Khác: d Xử lý biến chứng: - Nội khoa ◻ -Thay sonde JJ ◻ - Mổ mở◻ Cận lâm sàng sau tán sỏi a Công thức máu: - HGB: g/L - Số lượng bạch cầu ≤10 G/L ◻, > 10 G/L◻ .G/L b Sinh hóa máu: - Ure: mmol/l - Creatinin: .mol/l c Xquang: - Cản quang sỏi : - Sonde JJ: vị trí◻ lạc chỗ◻ có ◻ khơng ◻ Thời gian hậu phẫu: ngày Thời gian nằm viện: ngày VIII Theo dõi sau viện: Lâm sàng - Bình thường ◻ - Đau thắt lưng ◻ - Đái máu ◻ - Đái buốt, đái rát ◻ - Sốt ◻ - Khác: Cận lâm sàng a Siêu âm - Cịn sỏi - Sạch sỏi ◻ Kích thước: mm ◻ - Giãn đài bể thận: Không ◻ độ I ◻ độ II ◻ b Xquang - Cản quang sỏi: Có ◻ - Sonde JJ: Đúng vị trí◻ Không ◻ Lạc chỗ◻ Hướng điều trị - Rút sonde JJ ◻ - Rút sonde JJ + tán sỏi thể ◻ độ III ◻ - Ngoại khoa ◻ - Ghi rõ(nếu có) ... lâm sàng bệnh nhân sỏi niệu quản 1/3 phẫu thuật nội soi ngược dòng tán sỏi Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh Đánh giá kết phẫu thuật nội soi ngược dòng tán sỏi niệu quản đoạn 1/3 Bệnh viện Đa khoa... Kết phẫu thuật 25 Kết tán sỏi phẫu thuật 26 Kết tán sỏi đánh giá sau Tán + lấy hết sỏi Dựa đánh giá Tán vụn sỏi PTV mổ, ghi Tán phần sỏi nhận phiếu phẫu Không tán sỏi thuật Sạch sỏi Dựa vào kết. .. nay, có nghiên cứu đánh giá kết tán sỏi niệu quản cho thấy vai trò việc điều trị sỏi niệu quản, nhiên, cần thêm nghiên cứu đánh giá kết tán sỏi niệu quản, đặc biệt sỏi niệu quản cao, yếu tố ảnh

Ngày đăng: 01/02/2023, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan