1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI LỆCH NGẦM CÓ SỬ DỤNG MÁY PHẪU THUẬT SIÊU ÂM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN ĐÌNH HỊA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI LỆCH NGẦM CÓ SỬ DỤNG MÁY PHẪU THUẬT SIÊU ÂM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ Chuyên ngành: RĂNG – HÀM - MẶT Mã số: NT 62 72 28 01 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS.NGUYỄN HỒNG LỢI HUẾ, 2020 KÝ HIỆU VIẾT TẮT Cs : Cộng R7 : Răng cối lớn thứ hai RKHD : Răng khôn hàm XHD : Xương hàm VAS : Visual Analog Scale (Thang đánh giá cường độ đau theo mô tả) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quá trình hình thành, phát triển liên quan khôn hàm 1.2 Nguyên nhân khôn mọc lệch, ngầm 1.3 Biến chứng khôn mọc lệch ngầm 1.4 Phân loại xác định mức độ khó nhổ khơn hàm 1.5 Chỉ định, chống định nhổ khôn hàm dướI .10 1.6 Biến chứng sau phẫu thuật nhổ khôn hàm 11 1.7 Phẫu thuật sử dụng siêu âm (Piezosurgery) 13 1.8 Các cơng trình nghiên cứu phẫu thuật nhổ khôn hàm máy phẫu thuật siêu âm 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.3 Xử lý số liệu 31 2.4 Đạo đức nghiên cứu .31 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 32 3.1 Dự kiến kết 32 3.2 Kế hoạch nghiên cứu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Phụ lục: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU .37 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, phẫu thuật nhổ khôn hàm phẫu thuật phổ biến bác sĩ Răng Hàm Mặt thực Quá trình phẫu thuật gây tổn thương cho mơ cứng, mơ mềm liên quan đến huyệt ổ nhổ Việc sử dụng dụng cụ nhổ thơng thường kìm, bẩy hay mở xương tay khoan nha khoa với mũi khoan cắt xương để nhổ thường để lại tai biến sau phẫu thuật khó chịu ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Có nhiều tai biến xuất sau trình phẫu thuật đau, sưng, há miệng hạn chế, viêm ổ khô, nhiễm trùng, hay dị cảm môi, lưỡi gây tổn thương thần kinh, chí gãy xương hàm Điều nhiều nghiên cứu giới kết luận [4], [12], [24], [33] Quá trình lành thương mức độ trầm trọng tai biến sau phẫu thuật chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, kể đến cách thiết kế kiểu vạt [11], [16], [19], phương pháp mở xương [15] hay kinh nghiệm phẫu thuật viên [22] Người ta nhận thấy mức độ tổn thương mơ q trình nhổ có liên quan đến mức độ sưng đau, há miệng hạn chế bệnh nhân sau phẫu thuật [20] Đối với khôn hàm dưới, tỷ lệ mọc ngầm phần toàn tương đối cao; đó, để thuận tiện cho phẫu thuật nhổ hạn chế tai biến xảy ra, việc mở xương xác điều cần thiết Mặc dù việc sử dụng tay khoan nha khoa với mũi khoan cắt xương sử dụng phổ biến để mở xương phẫu thuật nhổ khôn, nghiên cứu gần việc sử dụng mũi khoan gây nên bề mặt bất thường hoại tử bờ viền xương sản sinh nhiệt độ cao trình mở xương [17] Được giới thiệu lần thể giới vào năm 1999 Tomaso Vercellotti, phẫu thuật siêu âm (Piezosurgery) – kĩ thuật mở xương với nhiều ưu điểm vượt trội, khắc phục hạn chế phương pháp nêu Việc sử dụng máy phẫu thuật siêu âm phẫu thuật nhổ khôn hàm giúp phẫu thuật viên mở xương xác, giảm thiểu nguy gây tổn thương mô mềm thần kinh, mạch máu liên quan, giảm mức độ sưng, đau, há miệng hạn chế làm tăng khả sửa chữa lành thương xương sau phẫu thuật [39] Nhược điểm phương pháp thời gian phẫu thuật thường kéo dài so với sử dụng tay khoan nha khoa với mũi khoan cắt xương Các nghiên cứu gần Chirag Patil, Jyotsna Rajan, Kirli Topcu đánh giá hiệu sử dụng máy phẫu thuật siêu âm phẫu thuật nhổ khôn hàm lệch ngầm cho thấy kết giống [18], [26], [27] Ngược lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ sưng, đau há miệng hạn chế hai nhóm có khơng sử dụng máy phẫu thuật siêu âm nghiên cứu Gopal I Dilek Menziletoglu [14], [23] Tại Việt Nam, nghiên cứu vấn đề 32 bệnh nhân nhổ khôn hàm mọc lệch ngầm theo Parant II, Khiếu Thanh Tùng (2017) nhận thấy mức độ sưng, đau nhóm có sử dụng máy phẫu thuật siêu âm so với nhóm khơng sử dụng vào ngày thứ sau phẫu thuật, tỉ lệ tai biến thấp hơn; nhiên, mức độ há miệng hạn chế lại cho kết tương đồng hai nhóm [6] Qua nghiên cứu trước cho thấy, hiệu máy phẫu thuật siêu âm phẫu thuật nhổ khôn hàm lệch ngầm nhiều tranh cãi Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá kết phẫu thuật nhổ khơn hàm lệch ngầm có sử dụng máy phẫu thuật siêu âm” với hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng Xquang khôn hàm lệch ngầm bệnh nhân đến khám Trung tâm Răng Hàm Mặt, Bệnh viên Trung ương Huế Đánh giá kết điều trị sau phẫu thuật nhổ khơn hàm lệch ngầm hai nhóm có không sử dụng máy phẫu thuật siêu âm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN QUAN CỦA RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI 1.1.1 Sự hình thành, phát triển khơn hàm Răng cối lớn thứ ba hay khôn mọc thêm vào sau khác mọc hồn chỉnh, nằm phía xa cung Q trình hình thành phát triển khơn hàm (RKHD) trải qua giai đoạn giống vĩnh viễn khác Răng bắt đầu can xi hóa vào lúc – tuổi hồn tất can xi hóa thân vào năm 12 – 15 tuổi, chân vào lúc 18 – 25 tuổi RKHD mọc lên chuyển động theo chiều từ lên trên, hướng từ sau trước mọc lên chuyển động theo đường cong lõm phía sau Mặt khác, phát triển xương hàm (XHD) góc hàm phía sau khiến tư lệch gần hay gặp [1] 1.1.2 Liên quan khôn hàm Liên quan trực tiếp: - Phía sau: ngành lên XHD, RKHD nằm ngầm phần ngành lên Phía trước: liên quan với cối lớn thứ hai (R7) Hai bên: liên quan với xương ổ Mặt trong: qua lớp xương mỏng liên quan đến thần kinh lưỡi Mặt ngồi: liên quan với lớp xương dày Phía trên: tùy trường hợp mà có liên quan với khoang miệng hay lớp xương, niêm mạc - Phía dưới: liên quan với ống có chứa mạch máu thần kinh, chân nằm sát ống ống qua chân thường nằm lệch phía tiền đình chân [1] Liên quan gián tiếp: - Ngồi trước: liên quan với mơ tế bào tiền đình má Trong trước: liên quan với mô tế bào sàn miệng Sau trên: liên quan với mơ tế bào trụ trước vịm miệng hố bướm hàm Sau ngoài: liên quan với khối nhai thấp, hố thái dương cao [1] 1.2 NGUYÊN NHÂN CỦA RĂNG KHÔN MỌC LỆCH, NGẦM 1.2.1 Nguyên nhân chỗ Như kết q trình tiến hóa, với gia tăng kích thước não bộ, kích thước xương hàm người ngày nhỏ lại [8] Đa số dân tộc ngày có xu hướng cân đối kích thước xương hàm, vĩnh viễn mọc sau có nguy bị kẹt ngầm thiếu chỗ Hơn nữa, thực phẩm ngày chế biến mềm nên hoạt động nhai giảm đi, làm xương hàm phát triển Ngoài ra, trường hợp sớm, không nhai bên lâu ngày làm cho xương hàm bên không nhai phát triển Những yếu tố khiến cho việc mọc đầy đủ 32 cung hàm trở nên khó khăn [4] Về phơi học, mầm cối lớn thứ nhất, thứ hai RKHD có chung thừng liên bào Răng cối lớn thứ thứ hai mọc trước, kéo thân RKHD nghiêng phía R7, chân dễ nghiêng góc hàm tác động chế tăng trưởng xương hàm Các khôn mọc vào khoảng từ 18 đến 25 tuổi mọc sau cung hàm Ở thời điểm này, xương hàm khơng cịn tăng trưởng, đồng thời xương trưởng thành có độ cứng cao Do lợi vùng phía dày, sừng hóa, cản trở q trình mọc Vì vậy, RKHD thường bị mọc lệch ngầm [4] 1.2.2 Nguyên nhân toàn thân Các bệnh gây rối loạn trình tăng trưởng xương hàm trình mọc loạn sản xương, bệnh giang mai, suy dinh dưỡng làm cho xương hàm phát triển nguyên nhân tác động khiến cho mọc lệch ngầm Trong trình hình thành mầm vĩnh viễn mọc răng, bệnh nhân bị sốt cao nguyên nhân làm sai lệch tuổi mọc răng; đặc biệt bệnh nhân dùng kháng sinh tetracycline, trình hình thành mầm bị ảnh hưởng Yếu tố chủng tộc ảnh hưởng đến tỷ lệ mọc lệch ngầm Người châu Âu có kích thước xương hàm lớn người châu Á nên tỷ lệ thấp người châu Á [4] 1.3 BIẾN CHỨNG CỦA RĂNG KHÔN MỌC LỆCH NGẦM 1.3.1 Bệnh nha chu RKHD mọc lệch làm giảm lượng xương phía xa R7 kế cận Đồng thời, khó giữ vệ sinh mặt xa R7, vi khuẩn gây viêm nướu xâm nhập vào mặt chân răng, nên sớm dẫn đến viêm nha chu trầm trọng [28] 1.3.2 Sâu Tại vị trí lệch tựa vào kế bên thường xảy tình trạng nhồi nhét thức ăn khó làm sạch, vi khuẩn gây sâu xâm nhập vào mặt kế cận nên dễ gây sâu kế bên Tình trạng thường gặp nhiều R7 hàm RKHD mọc lệch gần [4] Hình 1.1 Phim Xquang cận chóp cho thấy sâu mặt xa R7 cạnh RKHD mọc lệch gần [37] Kết nghiên cứu Srivastava cộng (cs) (2016) ảnh hưởng RKHD hình thành lỗ sâu mặt xa R7 hàm 150 bệnh nhân có RKHD mọc lệch cho thấy có 37,5% trường hợp sâu mặt xa R7 hàm dưới, 55% số có liên quan đến RKHD mọc lệch gần [37] 1.3.3 Viêm quanh thân Viêm quanh thân nhiễm trùng mô mềm xung quanh thân răng mọc ngầm phần Nguyên nhân vi khuẩn thường trú miệng gây Viêm quanh thân thứ phát chấn thương từ khơn hàm trên, mơ mềm bao phủ mặt nhai RKHD bị chấn thương sưng Một nguyên nhân thường gặp khác viêm quanh thân nhồi nhét thức ăn bên phần mô mềm bao phủ mặt nhai, vùng làm sạch, vi khuẩn xâm nhập gây viêm quanh thân [4] Trong nghiên cứu Nordenram A cs định phẫu thuật nhổ 2630 RKHD, kết cho thấy tỉ lệ viêm quanh thân chiếm khoảng 60% [25] Rất nhiều nghiên cứu khác tập trung phân tích mối quan hệ viêm quanh thân RKHD mọc lệch ngầm, nguyên nhân việc nhổ [32] 1.3.4 Sai lệch khớp cắn khôn xô đẩy khác Nhiều nghiên cứu nhận thấy mọc RKHD có ảnh hưởng đến chen chúc trễ hàm dưới, sau điều trị chỉnh hình Nhổ khơn làm giảm nguy chen chúc bệnh nhân chỉnh hình bệnh nhân khơng chỉnh hình [4] Ngồi ra, loạt thay đổi bệnh lý có liên quan đến RKHD lệch ngầm liệt kê, như: sưng, đau, túi nha chu, tiêu chân răng, u men… Những biến chứng gây ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Do đó, việc phẫu thuật nhổ bỏ RKHD cần thiết [32] 1.4 PHÂN LOẠI VÀ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ KHĨ NHỔ RĂNG KHƠN HÀM DƯỚI 1.4.1 Phân loại khôn hàm RKHD mọc lệch, ngầm có nhiều cách phân loại: - Phân loại theo tiên lượng phẫu thuật: Pell, Gregory, Winter - Phân loại theo tiên lượng phẫu thuật: Pederson có bổ sung Mai Đình Hưng - Phân loại theo quan điểm phẫu thuật: Parant Quy trình phẫu thuật Bệnh nhân đến khám ngẫu nhiên đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chọn mẫu khơng có tiêu chuẩn loại trừ giải thích đồng ý tham gia vào đề tài Trong lần phẫu thuật đầu tiên, dựa vào số thứ tự bệnh nhân, phương pháp mở xương chia cắt lựa chọn tùy thuộc phía bên bệnh nhân muốn nhổ trước Sau đó, bệnh nhân phẫu thuật nhổ bên đối diện phương pháp lại cách lần phẫu thuật trước bốn tuần Phẫu thuật thực bác sĩ Trung tâm Răng Hàm Mặt, bệnh viện Trung ương Huế Quy trình phẫu thuật gồm sau [4]: - Thì 1: vơ cảm Bệnh nhân hai nhóm gây tê vùng gai Spix gây tê chỗ niêm mạc mặt RKHD thuốc tê Lidocaine 2% có thuốc co mạch Epinephrine nồng độ 1:100000 - Thì 2: tạo vạt Để tránh gây ảnh hưởng đến kết nghiên cứu, sử dụng vạt tam giác cải tiến, gọi vạt Neumann phần cải tiến cho tất bệnh nhân Kỹ thuật tạo vạt tam giác cải tiến: gồm đường rạch thứ từ phía hậu hàm lệch phía má chạy trước đến góc xa ngồi R7, đường rạch thứ hai thực khoảng mm từ đường rạch hướng phía trước, song song với cổ R7, mặt gần này, đường rạch dọc giảm căng thực xuống phía đáy ngách tiền đình [41] Hình 2.3 Vạt tam giác cải tiến [41] 25 - Thì 3: mở xương  Nhóm thử nghiệm: sử dụng máy phẫu thuật siêu âm mở xương Mũi tác dụng H- SG1 sử dụng để mở xương che thân theo đường mở xương dự kiến Đối với ngầm hồn tồn mở cửa sổ xương hình van để bộc lộ thân Trong trình thực hiện, nước muối sinh lý tưới liên tục để tránh hoại tử xương  Nhóm đối chứng: sử dụng tay khoan nha khoa mũi khoan cắt xương mở xương Mở phần xương mặt nhai, phía ngồi phía xa cổ RKHD để bộc lộ thân khôn Lượng xương lấy tùy theo độ sâu răng, hình dạng chân góc nghiêng Đối với mọc ngầm hoàn toàn, phần nắp xương bao phủ thân lấy cách dùng mũi khoan tròn tạo dãy lỗ nhỏ, lỗ cách 2-3 mm theo đường mở xương dự kiến Sau dùng mũi khoan cắt xương nối liền lỗ với Cuối dùng bóc tách nậy xương lên Khi khoan xương, nước muối sinh lý liên tục để tránh hoại tử xương Hình 2.4 Mở xương mũi khoan cắt xương [4] - Thì 4: chia cắt Hướng chia cắt chủ yếu tùy thuộc vào độ nghiêng RKHD, dạng chân mức độ ngầm Chia chân áp dụng trường hợp nhiều chân, chân cong, chỗi ngược chiều khơng thể bẩy tất chân lên lúc Trường hợp nghiêng gần: chân chụm, cắt bỏ phần thân phía xa Nếu chân phân kỳ, chia đôi thân – chân theo chiều dọc, cắt qua buồng tủy tới vùng chẻ Trường hợp nằm ngang: chia đôi thân – chân theo đường cổ 26 Nếu chân phân kỳ, chia chân lấy chân Trường hợp nghiêng xa: thân cắt khỏi chân đường cổ Nếu chân phân kỳ, chia đôi chân lấy chân.[4]  Nhóm thử nghiệm: sử dụng máy phẫu thuật siêu âm với đầu tác dụng (SG1 H-SG1) cắt qua cổ phần thân kẹt Ở giai đoạn cuối cắt đứt thân dùng mũi tác dụng SG6D để tránh tổn thương xương, đặc biệt thân nằm sâu sát ống Dùng mũi tác dụng SG17 (hoặc SG18L SG18R) để tách phần dây chằng nha chu giữ với xương ổ  Nhóm đối chứng: dùng tay khoan nha khoa mũi khoan cắt xương để chia cắt khoảng từ 2/3 đến ¾ theo chiều ngồi – trong, sau dùng thẳng len vào rãnh vừa cắt xoay nạy để tách - Thì 5: dùng bẩy thích hợp để lấy chia cắt Răng, chân hai nhóm lấy bỏ bẩy - Thì 6: kiểm tra khâu đóng Huyệt ổ kiểm tra kĩ, nạo vét nạo huyệt ổ để lấy bỏ u hạt, bao mầm răng, bơm rửa dung dịch Povidine 1% Vạt bóc tách khâu đóng Vicryl 4.0 27 Quy trình sau phẫu thuật Tất bệnh nhân sau nhổ dùng đơn thuốc giống ngày - Rodogyl (Spiramycine 750.000 UI + Metronidazole 125mg) x 15 viên Uống ngày 03 viên chia ba lần sáng trưa tối - Alphachymotrypsin 5mg x 30 viên Uống ngày 06 viên chia ba lần sáng trưa tối - Paracetamol 500mg x 15 viên Uống ngày 03 viên chia ba lần, lần cách Bệnh nhân dặn dị làm theo hướng dẫn chăm sóc vết thương sau phẫu thuật giống nhau: chườm đá 20 phút sau nhổ răng, ăn mềm nguội vòng 24h đầu, sử dụng nước súc miệng nước muối sinh lý lần ngày sau ăn vòng ngày hẹn tái khám vào ngày thứ 1, ngày thứ 3, ngày thứ sau phẫu thuật Sau đó, bệnh nhân hẹn phẫu thuật nhổ RKHD bên đối diện phương pháp lại cách lần phẫu thuật trước bốn tuần - Ghi nhận thời gian phẫu thuật: Cách đánh giá: dựa theo Gopal (2019), tính từ lúc thực đường rạch kết thúc mũi khâu cuối cùng, đơn vị tính theo phút [14] - Ghi nhận mức độ sưng nề chỗ sau phẫu thuật: Cách đánh giá: dựa theo Amin Laskin (1983), hiệu số độ lồi má vào thời điểm trước sau phẫu thuật theo chiều: ngang dọc, đơn vị tính theo mm; xác định thước dây, đo vào thời điểm trước phẫu thuật, ngày thứ 1, ngày thứ ngày thứ sau phẫu thuật Lấy hiệu số tổng khoảng cách thời điểm đánh giá tổng khoảng cách trước phẫu thuật, sau lấy tỉ lệ phần trăm hiệu số với tổng khoảng cách trước phẫu thuật ta số phần trăm sưng nề [40] Ngang: khoảng cách từ khóe miệng đến chân dái tai (A) Dọc: khoảng cách từ khóe mắt ngồi đến góc hàm (B) Tình trạng sưng nề chỗ (%): = [(A+B)sau phẫu thuật – (A+B)trước phẫu thuật] / (A+B)trc phẫu thuật x 100% 28 Hình 2.5 Cách đánh giá mức độ sưng nề chỗ theo Amin Laskin (1983) [40] A Khoảng cách từ khóe miệng đến chân dái tai B Khoảng cách từ khóe mắt ngồi đến góc hàm - Ghi nhận mức độ đau sau phẫu thuật: Cách đánh giá: bệnh nhân tự đánh giá cách sử dụng thang đánh giá cường độ đau theo mô tả (Visual Analog Scale - VAS) 10cm, đánh giá vào thời điểm ngày thứ 1, ngày thứ ngày thứ sau phẫu thuật, đơn vị tính theo điểm Hình 2.6 Thang đánh giá mức độ đau theo mô tả (Visual Analog Scale - VAS) [6] - Ghi nhận mức độ há miệng tối đa: Cách đánh giá: dựa theo Amin Laskin (1983), đo khoảng cách góc gần rìa cắn cửa hàm với góc gần cửa hàm bệnh nhân há miệng tối đa, đơn vị tính theo mm, xác định thước dây, đo vào thời điểm trước phẫu thuật, ngày thứ 1, ngày thứ ngày thứ sau phẫu thuật [40] 29 Được tính công thức: M = (Mt – Ms) / Mt x 100% Ms: kích thước há miệng tối đa sau phẫu thuật Mt: kích thước há miệng tối đa trước phẫu thuật Hình 2.6 Cách đánh giá mức độ há miệng tối đa dựa theo Amin Laskin (1983) [6] - Ghi nhận tai biến phẫu thuật: Cách đánh giá: ghi nhận có khơng có tai biến phẫu thuật: tổn thương thần kinh xương ổ dưới, gãy chân răng, vỡ xương ổ răng, làm rách vạt hay cắt vào thân số [3] - Ghi nhận biến chứng sau phẫu thuật: Cách đánh giá: ghi nhận có khơng có biến chứng sau phẫu thuật: nhiễm trùng, chảy máu, viêm ổ khô, rối loạn cảm giác sau nhổ [3] 30 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 2.3.1 Xử lý kết Các thông tin số liệu thu thập phân tích xử lý theo phương pháp thống kê phần mềm SPSS phiên 22.0 - Mô tả số liệu tỷ lệ phần trăm, số trung bình với độ lệch chuẩn - So sánh giá trị trung bình kiểm định T – test - So sánh tỉ lệ mối liên quan biến số sử dụng kiểm định Fisher’s Exact kiểm định 2 - Giá trị p < 0,05 có ý nghĩa thống kê 2.3.2 Biện pháp khống chế sai số - Các bệnh nhân phẫu thuật quy trình nhổ thống nhất, thực bác sĩ Trung tâm Răng Hàm Mặt - Hỏi bệnh sử, khám lâm sàng, ghi kiện lâm sàng, cận lâm sàng theo mẫu thống - Khám đánh giá làm mù, người khám đánh giá phẫu thuật phương pháp - Xử lý số liệu theo phương pháp 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học trường Đại học Y dược Huế - Nghiên cứu đồng thuận đối tượng sau giải thích rõ mục đích, ý nghĩa nghiên cứu - Mọi thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu giữ bí mật, cơng bố hình thức số liệu - Nghiên cứu nhằm phục vụ sức khỏe bệnh nhân, không làm tốn thời gian tài bệnh nhân 31 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 3.1 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng Xquang khôn hàm lệch ngầm bệnh nhân đến khám Trung tâm Răng Hàm Mặt, Bệnh viên Trung ương Huế - Phân bố bệnh nhân theo tuổi Phân bố bệnh nhân theo giới Đặc điểm tư thể RKHD Đặc điểm vị trí độ sâu RKHD so với cối lớn thử hai Đặc điểm tương quan RKHD với cành lên XHD R7 Đặc điểm hình dáng chân RKHD Đặc điểm số lượng chân RKHD Đặc điểm liên quan chân RKHD với ống thần kinh Chỉ số độ khó RKHD Biến chứng RKHD 3.1.2 Đánh giá kết điều trị sau phẫu thuật nhổ khôn hàm lệch ngầm hai nhóm có khơng sử dụng máy phẫu thuật siêu âm - So sánh thời gian thực phẫu thuật hai nhóm So sánh mức độ sưng, đau, há miệng hạn chế sau phẫu thuật hai nhóm So sánh tỷ lệ tai biến phẫu thuật, biến chứng sau phẫu thuật hai - nhóm So sánh kết phẫu thuật hai nhóm 32 3.2 S T T KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG THÁNG 10 11 12 NĂM 2020 Chuẩn bị công cụ thu thập thông tin Viết đề cương Thông qua đề cương Thực đề tài Đọc tài liệu tham khảo NĂM 2021 Thực đề tài Đọc tài liệu tham khảo NĂM 2022 Thực đề tài Nhập số liệu, phân tích, xử lý số liệu Viết luận văn Trình luận văn Đọc tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Cát (1977), Hình thành phát triển hàm mặt tập I, Nhà xuất Y học Nguyễn Mạnh Hà (2013), "Răng số 8, Các nguyên tắc phẫu thuật miệng bản", Phẫu thuật miệng - Tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, pp 57 100 33 Lê Đức Lánh (2011), "Gây tê, nhổ răng", Phẫu thuật miệng - Tập 1, Nhà xuất Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, pp 37 - 191 Lê Đức Lánh (2012), "Phẫu thuật nhổ lệch ngầm", Phẫu thuật miệng - Tập 2, Nhà xuất Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, pp 87 - 136 Nguyễn Thị Thanh (2016), "Đánh giá kết phẫu thuật nhổ khôn hàm lệch, chìm bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Khiếu Thanh Tùng (2017), "Hiệu phẫu thuật nhổ khôn hàm mọc lệch ngầm theo Parant II có sử dụng máy siêu âm piezotome", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh Agarwal, E., Masamatti, S S., and Kumar, A (2014), "Escalating role of piezosurgery in dental therapeutics", J Clin Diagn Res 8(10), pp ZE08-11 Biswari, G, Gupta, P, and Das, D (2010), "Wisdom teeth-A major problem in young generation, study on the basis of types and associated complications", Journal of College of Medical Sciences-Nepal 6(3), pp 24-28 Bouloux, G F., Steed, M B., and Perciaccante, V J (2007), "Complications of third molar surgery", Oral Maxillofac Surg Clin North Am 19(1), pp 117-28, vii 10 Bui, C H., Seldin, E B., and Dodson, T B (2003), "Types, frequencies, and risk factors for complications after third molar extraction", J Oral Maxillofac Surg 61(12), pp 1379-89 11 Desai, A., et al (2014), "Comparison of two incision designs for surgical removal of impacted mandibular third molar: A randomized comparative clinical study", Contemp Clin Dent 5(2), pp 170-4 12 Eshghpour, M and Nejat, A H (2013), "Dry socket following surgical removal of impacted third molar in an Iranian population: incidence and risk factors", Niger J Clin Pract 16(4), pp 496-500 13 Fatima, T., Gupta, H., and Kumar, D (2015), "Piezoelectric ostectomy: a new technique for impacted third molar surgery", IOSR Journal of Dental and Medical Sciences 14, pp 103-107 14 Gopal, I., Morkel, J., and Titinchi, F (2019), "Comparison of a piezoelectric and a standard surgical handpiece in third molar surgery", Oral Surgery 12(1), pp 30-34 15 Gulnahar, Y., Huseyin Kosger, H., and Tutar, Y (2013), "A comparison of piezosurgery and conventional surgery by heat shock protein 70 expression", Int J Oral Maxillofac Surg 42(4), pp 508-10 16 Jakse, N., et al (2002), "Primary wound healing after lower third molar surgery: evaluation of different flap designs", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 93(1), pp 7-12 17 Kerawala, C J., et al (1999), "The effects of operator technique and bur design on temperature during osseous preparation for osteosynthesis self-tapping screws", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 88(2), pp 145-50 18 Kirli Topcu, S I., et al (2019), "Piezoelectric Surgery Versus Conventional Osteotomy in Impacted Lower Third Molar Extraction: Evaluation of Perioperative Anxiety, Pain, and Paresthesia", J Oral Maxillofac Surg 77(3), pp 471-477 19 Kumar, B S., et al (2013), "To compare standard incision and comma shaped incision and its influence on post-operative complications in surgical removal of impacted third molars", J Clin Diagn Res 7(7), pp 1514-8 34 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Lago-Méndez, Lucía, et al (2007), "Relationships between surgical difficulty and postoperative pain in lower third molar extractions" 65(5), pp 979-983 Magrin, G L., et al (2015), "Piezosurgery in Bone Augmentation Procedures Previous to Dental Implant Surgery: A Review of the Literature", Open Dent J 9, pp 426-30 Mantovani, E., et al (2014), "A split-mouth randomized clinical trial to evaluate the performance of piezosurgery compared with traditional technique in lower wisdom tooth removal", J Oral Maxillofac Surg 72(10), pp 1890-7 Menziletoglu, D., et al (2020), "A prospective split-mouth clinical study: comparison of piezosurgery and conventional rotary instruments in impacted third molar surgery", Oral Maxillofac Surg 24(1), pp 51-55 Mercier, P and Precious, D (1992), "Risks and benefits of removal of impacted third molars A critical review of the literature", Int J Oral Maxillofac Surg 21(1), pp 17-27 Nordenram, A., et al (1987), "Indications for surgical removal of the mandibular third molar Study of 2,630 cases", Swed Dent J 11(1-2), pp 23-9 Patil, C., et al (2019), ""Piezosurgery vs bur in impacted mandibular third molar surgery: Evaluation of postoperative sequelae"", J Oral Biol Craniofac Res 9(3), pp 259-262 Rajan, Jyotsna, et al (2019), "Application of Piezosurgery in Surgical Extraction of Impacted Mandibular Third Molars Versus Conventional Rotatory Technique: A Randomized Controlled Trial", Pesquisa Brasileira em Odontopediatria e Clínica Integrada 19, pp 1-10 Rajasuo, A., et al (2007), "Periodontal pathogens in erupting third molars of periodontally healthy subjects", Int J Oral Maxillofac Surg 36(9), pp 818-21 Reside, J., et al (2015), "In vivo assessment of bone healing following Piezotome(R) ultrasonic instrumentation", Clin Implant Dent Relat Res 17(2), pp 384-94 Richards, Derek (2000), "Management of unerupted and impacted third molar teeth A National Clinical Guideline", Evidence-Based Dentistry 2(2), pp 44-45 Robiony, M., et al (2004), "Piezoelectric bone cutting in multipiece maxillary osteotomies", J Oral Maxillofac Surg 62(6), pp 759-61 Santosh, P (2015), "Impacted Mandibular Third Molars: Review of Literature and a Proposal of a Combined Clinical and Radiological Classification", Ann Med Health Sci Res 5(4), pp 229-34 Sarikov, R and Juodzbalys, G (2014), "Inferior alveolar nerve injury after mandibular third molar extraction: a literature review", J Oral Maxillofac Res 5(4), p e1 Schlee, M., et al (2006), "Piezosurgery: basics and possibilities", Implant Dent 15(4), pp 334-40 Sohn, D S., et al (2007), "Piezoelectric osteotomy for intraoral harvesting of bone blocks", Int J Periodontics Restorative Dent 27(2), pp 127-31 Sortino, F., Pedulla, E., and Masoli, V (2008), "The piezoelectric and rotatory osteotomy technique in impacted third molar surgery: comparison of postoperative recovery", J Oral Maxillofac Surg 66(12), pp 2444-8 Srivastava, N., et al (2017), "Incidence of distal caries in mandibular second molars due to impacted third molars: Nonintervention strategy of asymptomatic 35 38 39 40 41 42 43 44 45 third molars causes harm? A retrospective study", Int J Appl Basic Med Res 7(1), pp 15-19 Stubinger, S., Stricker, A., and Berg, B I (2015), "Piezosurgery in implant dentistry", Clin Cosmet Investig Dent 7, pp 115-24 Vercellotti, T., et al (2005), "Osseous response following resective therapy with piezosurgery", Int J Periodontics Restorative Dent 25(6), pp 543-9 Amin, M M and Laskin, D M (1983), "Prophylactic use of indomethacin for prevention of postsurgical complications after removal of impacted third molars", Oral Surg Oral Med Oral Pathol 55(5), pp 448-51 Gormez, I (2018), "The Importance of Flap Design in Third Molar Surgery: A Systematic Review", Journal of Scientific & Technical Research, pp - https://dentistryandmedicine.blogspot.com/2011/09/impacted-mandibular-3rdmolar.html, Kumar, Vijay, et al (2012), "Post-surgical evaluation of dry socket formation after surgical removal of impacted mandibular third molar—A prospective study", Open Journal of Stomatology 02(04), pp 292-298 Monaco, G., et al (2004), "Reliability of panoramic radiography in evaluating the topographic relationship between the mandibular canal and impacted third molars", J Am Dent Assoc 135(3), pp 312-8 NSK (2013), Ultrasonic Bone Surgery System VarioSurg3 Operation Manual, Editor^Editors 36 Phụ lục: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU STT:……… I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………… Tuổi: ………… Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: …………………… Địa chỉ: …………………………… Điện thoại:……………………………… Ngày khám bệnh: …………… II KHÁM LÂM SÀNG Đặc điểm lâm sàng Xquang RKHD R38 R48 Chỉ định phẫu thuật: Chỉ định phẫu thuật: Viêm quanh thân  Viêm quanh thân  Sâu  Sâu  Sâu  Sâu  Dắt thức ăn  Chỉnh nha  Dắt thức ăn  Chỉnh nha  Khác:…………………………… Khác:…………………………… Độ há miệng tối đa: …… mm Độ há miệng tối đa: …… mm Độ mặt: Độ mặt: Ngang (khóe miệng – dái tai):… mm Ngang (khóe miệng – dái tai):… mm Dọc (khóe mắt – góc hàm): ….mm Dọc (khóe mắt – góc hàm): ….mm Tương quan trục R8 so với trục R7 Lệch gần  Lệch xa  Lệch gần  Lệch xa  Lệch má  Lệch lưỡi  Lệch má  Lệch lưỡi  Ngầm đứng  Ngầm ngang  Ngầm đứng  Ngầm ngang  Lộn ngược  Lộn ngược  Chiều sâu tương đối R8 so với R7 A1  A2  B  C  A1  A2  B  C  Tương quan R8 so với cành lên XHD R7 Loại I  Loại II  Loại III  Loại I  Loại II  Loại III  Hình dáng chân Cong  Thẳng  Chụm  Cong  Thẳng  Chụm  Dạng  Dùi trống  Dạng  Dùi trống  Chân chân: xuôi chiều  ngược chiều  chân: xuôi chiều  ngược chiều  mảnh  to/mảnh cong móc câu  mảnh  to/mảnh cong móc câu  chân: chụm, xuôi chiều  chân: chụm, xuôi chiều  chụm, ngược chiều  chụm, ngược chiều  dạng, ngược chiều  dạng, ngược chiều  chân: chụm, xuôi chiều  chân: chụm, xuôi chiều  dạng, ngược chiều  dạng, ngược chiều  Đánh giá mức độ khó nhổ Điểm:… Điểm:… Tương quan chân R8 ống thần kinh Không tiếp giáp  Tiếp giáp  Không tiếp giáp  Tiếp giáp  Ống nằm chân  Ống nằm chân  37 Ngày I Ngày III Ngày VII R38 R48 Ngày PT: … /.…./ 20 Ngày PT: … /.…./ 20 Bác sĩ PT: Bác sĩ PT: ĐÁNH GIÁ TRONG PHẪU THUẬT Phẫu thuật: Phẫu thuật: Rạch lợi, lật vạt  Rạch lợi, lật vạt  Mở xương mặt + xa R8  Mở xương mặt + xa R8  Cắt thân  Cắt thân  Chia chân  Chia chân  Thời gian:…… phút Thời gian:…… phút Tai biến PT: Tai biến PT: Tổn thương TK XOR  Tổn thương TK XOR  Gãy chân  Vỡ XOR  Gãy chân  Vỡ XOR  Rách vạt  Vỡ, lung lay R7  Rách vạt  Vỡ, lung lay R7  Khác: ……………………………… Khác: ……………………………… ĐÁNH GIÁ SAU PHẪU THUẬT Điểm đau theo VAS (0 – 10): Điểm đau theo VAS (0 – 10): Độ há miệng tối đa: …… mm Độ há miệng tối đa: …… mm Mức độ sưng nề Mức độ sưng nề Ngang (khóe miệng – dái tai):… mm Ngang (khóe miệng – dái tai):.….mm Dọc (khóe mắt – góc hàm): ….mm Dọc (khóe mắt – góc hàm): ….mm Biến chứng sau PT: Biến chứng sau PT: Nhiễm trùng  Chảy máu  Nhiễm trùng  Chảy máu  Dị cảm  Viêm ổ  Dị cảm  Viêm ổ  Khác: ……………………………… Khác: ……………………………… Điểm đau theo VAS (0 – 10): Điểm đau theo VAS (0 – 10): Độ há miệng tối đa: …… mm Độ há miệng tối đa: …… mm Mức độ sưng nề Mức độ sưng nề Ngang (khóe miệng – dái tai):… mm Ngang (khóe miệng – dái tai):.….mm Dọc (khóe mắt – góc hàm): ….mm Dọc (khóe mắt – góc hàm): ….mm Biến chứng sau PT: Biến chứng sau PT: Nhiễm trùng  Chảy máu  Nhiễm trùng  Chảy máu  Dị cảm  Viêm ổ  Dị cảm  Viêm ổ  Khác: ……………………………… Khác: ……………………………… Điểm đau theo VAS (0 – 10): Điểm đau theo VAS (0 – 10): Độ há miệng tối đa: …… mm Độ há miệng tối đa: …… mm Mức độ sưng nề Mức độ sưng nề Ngang (khóe miệng – dái tai):… mm Ngang (khóe miệng – dái tai):.….mm Dọc (khóe mắt – góc hàm): ….mm Dọc (khóe mắt – góc hàm): ….mm Biến chứng sau PT: Biến chứng sau PT: Nhiễm trùng  Chảy máu  Nhiễm trùng  Chảy máu  Dị cảm  Viêm ổ  Dị cảm  Viêm ổ  Khác: ……………………………… Khác: ……………………………… 38 39 ... instrumentation", Clin Implant Dent Relat Res 17(2), pp 384-94 Richards, Derek (2000), "Management of unerupted and impacted third molar teeth A National Clinical Guideline", Evidence-Based Dentistry 2(2),... impacted third molar surgery", IOSR Journal of Dental and Medical Sciences 14, pp 103-107 14 Gopal, I., Morkel, J., and Titinchi, F (2019) , "Comparison of a piezoelectric and a standard surgical... incision designs for surgical removal of impacted mandibular third molar: A randomized comparative clinical study", Contemp Clin Dent 5(2), pp 170-4 12 Eshghpour, M and Nejat, A H (2013), "Dry socket

Ngày đăng: 20/12/2022, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w