1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY TẠI KHOA NHI

68 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH

  • ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

  • BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH

  • ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. ĐỊNH NGHĨA

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

    • 1.2. DỊCH TỄ HỌC

      • 1.2.1. Đường lây truyền

      • 1.2.2. Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy

      • 1.2.3. Tính chất theo mùa

      • 1.2.4. Dùng kháng sinh bừa bãi

      • 1.2.5. Các vụ dịch tiêu chảy cấp

    • 1.3. NGUYÊN NHÂN

      • 1.3.1. Do virus

      • 1.3.2. Vi khuẩn

      • 1.3.4. Ký sinh trùng

      • 1.3.5. Một số yếu tố thuận lợi

    • 1.4. XỬ LÝ VÀ CHĂM SÓC TRẺ EM DƯỚI 05 TUỔI BỊ BỆNH TIÊU CHẢY TẠI NHÀ.

      • 1.4.1. Nguyên tắc chung

      • 1.4.2. Xử lý bệnh tiêu chảy tại nhà Thực hành theo 04 nguyên tắc sau:

      • 1.4.3. Một số giải pháp phòng ngừa bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 05 tuổi

    • 1.5. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH TIÊU CHẢY

      • 1.5.1. Triệu chứng tiêu hóa

      • Nôn

      • Biếng ăn

      • 1.5.2. Triệu chứng mất nước

      • Quan sát toàn trạng để đánh giá mức độ mất nước

      • Xác định dấu hiệu khát nước để đánh giá mức độ mất nước

      • Quan sát mắt của trẻ và nhận định

      • Quan sát và thăm khám môi, miệng, lưỡi

      • Xác định độ chun giãn của da và đánh giá mức độ mất nước

      • 1.5.3. Các triệu chứng khác

    • 1.6. XÉT NGHIỆM

    • 1.7. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẤT NƯỚC

      • Trên phác đồ (cột C)

      • Trên phác đồ (cột B)

      • Trên phác đồ (cột A)

      • 1.7.1. Đánh giá các mức độ mất nước theo chương trình (CDD)

      • 1.7.2. Đánh giá mức độ mất nước theo chương trình chiến lược xử lý lồng ghép bệnh trẻ em (IMCI) [8], [11]

    • 1.8. KIẾN THỨC THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ BỆNH TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN.

      • 1.8.1. Vai trò của bà mẹ

      • 1.8.2. Kiến thức, thực hành của bà mẹ trong phòng và điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em

      • Kiến thức, thực hành chăm sóc của bà mẹ về bệnh tiêu chảy

      • Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy.

    • 1.9. TÌNH HÌNH BỆNH TIÊU CHẢY VÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC.

      • 1.9.1. Tình hình bệnh tiêu chảy trên thế giới.

      • 1.9.2. Tình hình bệnh tiêu chảy ở Việt Nam.

  • CHƯƠNG 2

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

      • Tiêu chuẩn chọn bệnh

      • Tiêu chuẩn loại trừ

      • 2.1.2. Thời gian nghiên cứu

      • 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu

      • 2.2.3. Thu thập thông tin

    • 2.3 XÁC ĐỊNH CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

    • Các biến số về thực hành của bà mẹ

    • Một số yếu tố liên quan đến thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc của các bà mẹ.

    • 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN, XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

      • 2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin

      • 2.4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

    • 2.5. NHỮNG SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

      • 2.5.1. Sai số ngẫu nhiên

      • 2.5.2. Khống chế sai số

    • 2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

    • 3.1. THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ

    • Bảng 3. 2 Kiến thức của bà mẹ về nhận biết bệnh tiêu chảy

    • Bảng 3. 3 Kiến thức của bà mẹ nhận biết về dấu hiệu mất nước khi trẻ TC

    • Bảng 3. 4 Kiến thức của bà mẹ về tác nhân gây bệnh tiêu chảy

    • Bảng 3. 5 kiến thức của bà mẹ về hậu quả tiêu chảy

    • Bảng 3. 6 kiến thức của bà mẹ về gói ORS

    • Bảng 3. 7 kiến thức của bà mẹ về nước pha gói ORS

    • Bảng 3. 8 kiến thức của bà mẹ thời gian bảo quản dung dịch ORS

    • Bảng 3. 9 kiến thức của bà mẹ cho trẻ ăn thêm khi trẻ khỏi bệnh

    • Bảng 3. 10 kiến thức của bà mẹ về phòng bệnh tiêu chảy

    • 3.2. THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA BÀ MẸ

    • Bảng 3. 12 Thực hành của bà mẹ về thời điểm bù dịch và loại dịch bù cho trẻ khi trẻ bị tiêu chảy

    • Bảng 3. 13 Thực hành pha và cho trẻ uống DD ORS khi trẻ bị tiêu chảy

    • Bảng 3. 14 Thực hành chăm sóc của bà mẹ bị tiêu chảy theo từng tiêu chí

    • Nhận xét:

    • Bảng 3. 15 Thực hành chăm sóc của bà mẹ về xử lý tại nhà khi trẻ bị tiêu chảy

    • 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON BỊ TIÊU CHẢY

    • Bảng 3. 17 Mối liên quan giữa đặc điểm của bà mẹ với kiến thức phòng BTC

    • Bảng 3. 18 Mối liên quan giữa đặc điểm của bà mẹ với kỷ năng thực hành xử lý bệnh tiêu chảy

  • CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

    • 4.1. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON BỊ TIÊU CHẢY

    • Thực hành chăm sóc của bà mẹ

    • 4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ BỆNH TIÊU CHẢY

  • KẾT LUẬN

    • 1. Kiến thức của bà mẹ có con bị tiêu chảy

      • Kiến thức của bà mẹ

      • Thực hành của bà mẹ

    • 2. Một sốt yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy

  • KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC I

    • PHIẾU ĐIỀU TRA TIÊU CHẢY

      • Nguồn nước sử dụng chính cho sinh hoạt và ăn uống của nhà chị là gì?

      • Trẻ có được tiêm chủng đầy đủ đúng lịch không?

    • 2. KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ

      • Theo chị thời gian bắt đầu cho trẻ bú sau khi sinh tốt nhất là bao nhiêu

      • Theo chị thời gian cai sữa tốt nhất là bao nhiêu tháng

      • Theo chị thời điểm bắt đầu ăn sam tốt nhất là bao nhiêu tháng

      • Theo chị thế nào là trẻ bị bệnh tiêu chảy?

      • Chị có biết tác nhân nào gây bệnh tiêu chảy không?

      • Theo chị tiêu chảy ở trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả gì?

      • Chị có biết cách pha ORS không?

      • Theo chị nên pha gói ORS bằng nước gì là đúng?

      • Theo chị thời gian bảo quản dung dịch ORS là bao lâu?

      • Khi trẻ khỏi bệnh tiêu chảy chị đã cho ăn như thế nào?

      • Theo chị các biện pháp phòng bệnh tiêu chảy là gì?

    • 3. THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA BÀ MẸ

      • Khi trẻ bị tiêu chảy chị sẽ làm gì khi ở nhà?

      • Khi con bị tiêu chảy chị bù dịch cho trẻ vào thời điểm nào?

      • Khi trẻ bị tiêu chảy chị đã cho trẻ uống nước gì?

      • Chị đã pha gói ORS như thế nào là đúng?

      • Cách thức chọn thìa của bà mẹ (bà mẹ miêu tả ĐTV đánh giá)

      • Cách thức cho trẻ uống (bà mẹ miêu tả ĐTV đánh giá)

      • Khi trẻ bị tiêu chảy thì chị đã cho trẻ bú như thế nào?

      • Khi trẻ bị tiêu chảy chị đã cho trẻ uống như thế nào?

      • Khi trẻ bị tiêu chảy chị đã cho trẻ ăn như thế nào?

      • Khi trẻ bị tiêu chảy chị thường điều trị cho trẻ ở đâu?

    • PHỤ LỤC II

Nội dung

Việc theo dõi và chăm sóc ban đầu của các bà mẹ là hết sức quan trọng. Bà mẹ là người đầu tiên và trực tiếp chăm sóc trẻ khi trẻ bắt đầu bị tiêu chảy do đó kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ bị tiêu chảy của bà mẹ là rất quan trọng, việc giáo dục sức khỏe cho người mẹ về chăm sóc trẻ bị tiêu chảy rất cần thiết, nó không chỉ mang lại hiệu quả cho quá trình điều trị mà còn giúp cho bà mẹ chăm sóc con tại nhà tốt hơn. Đồng thời bà mẹ cũng có thể yên tâm tự chăm sóc và theo dõi trẻ khi chưa cần đưa trẻ đến cơ sở y tế, góp phần giảm chi phí cho gia đình, xã hội và giảm tải bệnh viện

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH TRẦN THỊ DUNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TP Vinh, năm 2020 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài : Trần Thị Dung Cộng : Lê Thị Hoàng Oanh : Võ Thị Chương TP Vinh, Năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐỊNH NGHĨA 1.2 DỊCH TỄ HỌC 1.2.1 Đường lây truyền 1.2.2 Các yếu tố nguy mắc bệnh tiêu chảy 1.2.3 Tính chất theo mùa 1.2.4 Dùng kháng sinh bừa bãi .4 1.2.5 Các vụ dịch tiêu chảy cấp 1.3 NGUYÊN NHÂN .5 1.3.1 Do virus 1.3.2 Vi khuẩn 1.3.4 Ký sinh trùng 1.3.5 Một số yếu tố thuận lợi 1.4 XỬ LÝ VÀ CHĂM SÓC TRẺ EM DƯỚI 05 TUỔI BỊ BỆNH TIÊU CHẢY TẠI NHÀ 1.4.1 Nguyên tắc chung 1.4.2 Xử lý bệnh tiêu chảy nhà 1.4.3 Một số giải pháp phòng ngừa bệnh tiêu chảy trẻ em 05 tuổi .8 1.5 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH TIÊU CHẢY 1.5.1 Triệu chứng tiêu hóa 1.5.2 Triệu chứng nước 1.5.3 Các triệu chứng khác 11 1.6 XÉT NGHIỆM 11 1.7 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẤT NƯỚC .12 1.7.1 Đánh giá mức độ nước theo chương trình (CDD) 13 1.7.2 Đánh giá mức độ nước theo chương trình chiến lược xử lý lồng ghép bệnh trẻ em (IMCI) [8], [11] 14 1.8 KIẾN THỨC THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ BỆNH TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 15 1.8.1.Vai trò bà mẹ 15 1.8.2 Kiến thức, thực hành bà mẹ phòng điều trị bệnh tiêu chảy trẻ em 16 1.9 TÌNH HÌNH BỆNH TIÊU CHẢY VÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 19 1.9.1 Tình hình bệnh tiêu chảy giới 19 1.9.2 Tình hình bệnh tiêu chảy Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.3 Thu thập thông tin 22 2.3 XÁC ĐỊNH CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 22 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN, XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 28 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 28 2.4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 2.5 NHỮNG SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 28 2.5.1 Sai số ngẫu nhiên 28 2.5.2 Khống chế sai số 28 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ 30 3.2 THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA BÀ MẸ 34 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON BỊ TIÊU CHẢY .37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40 4.1 KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON BỊ TIÊU CHẢY 40 4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ BỆNH TIÊU CHẢY 45 KẾT LUẬN 48 KHUYẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 PHỤ LỤC I 53 PHỤ LỤC II 57 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Hội chứng nhiễm virut làm suy giảm miễn dịch người BTC Bệnh tiêu chảy CDD Chương trình phịng chống tiêu chảy trẻ em 05 tuổi DD Dung dịch ĐTV Điều tra viên E.T.E.C E.Coli sinh độc tố đường ruột IgA Immunoglobulin A IgE Immunoglobulin E IgG Immunoglobulin G IMCI Chương trình lồng ghép xử lý trẻ bệnh UNICEF Quỹ nhi đồng liên hợp quốc ORS, ORESOL Dung dịch bù nước đường uống SDD Suy dinh dưỡng TC Tiêu chảy TCC Tiêu chảy cấp TĐVH Trình độ học vấn TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Phân loại mức độ nước 13 Bảng 1.2 Đánh giá phân loại lâm sàng tiêu chảy nước cho trẻ từ tháng đến tuổi .14 Bảng 1.3 Đánh giá phân loại lâm sàng tiêu chảy nước cho trẻ từ tuần đến tháng tuổi 15 Bảng Các biến số nghiên cứu 23 Bảng Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ 30 Bảng Kiến thức bà mẹ nhận biết bệnh tiêu chảy 31 Bảng 3 Kiến thức bà mẹ nhận biết dấu hiệu nước trẻ TC 31 Bảng Kiến thức bà mẹ tác nhân gây bệnh tiêu chảy 32 Bảng kiến thức bà mẹ hậu tiêu chảy .32 Bảng kiến thức bà mẹ gói ORS 33 Bảng kiến thức bà mẹ nước pha gói ORS 33 Bảng kiến thức bà mẹ thời gian bảo quản dung dịch ORS 33 Bảng kiến thức bà mẹ cho trẻ ăn thêm trẻ khỏi bệnh 34 Bảng 10 kiến thức bà mẹ phòng bệnh tiêu chảy 34 Bảng 11 Thực hành bà mẹ xử trí bù dịch nhà trẻ tiêu chảy 34 Bảng 12 Thực hành bà mẹ thời điểm bù dịch loại dịch bù cho trẻ trẻ bị tiêu chảy 35 Bảng 13 Thực hành pha cho trẻ uống DD ORS trẻ bị tiêu chảy 35 Bảng 14 Thực hành chăm sóc bà mẹ bị tiêu chảy theo tiêu chí 36 Bảng 15 Thực hành chăm sóc bà mẹ xử lý nhà trẻ bị tiêu chảy 36 Bảng 3.16 Mối liên quan đặc điểm bà mẹ với kiến thức bệnh TC 37 Bảng 3.17 Mối liên quan đặc điểm bà mẹ với kiến thức phòng BTC 38 Bảng 3.18 Mối liên quan đặc điểm bà mẹ với kỷ thực hành xử lý bệnh tiêu chảy 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong cho trẻ em Ở nước phát triển, người ta ước tính giới hàng năm có 500 triệu trẻ em tuổi mắc đợt tiêu chảy tiệu trẻ em tuổi năm chết bệnh tiêu chảy Tiêu chảy nguyên nhân thứ hai gây tử vong cho trẻ em sau nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 80% tử vong tiêu chảy xảy trẻ 02 tuổi nước ta bình quân trẻ 05 tuổi mắc từ 0,8- 2,2 đợt tiêu chảy, nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, ảnh hưởng tới tăng trưởng trẻ vấn đề toàn cầu, gánh nặng kinh tế nước kinh tế phát triển [11].Chính chi phí kinh tế với thời gian cơng sức gia đình bệnh nhân xã hội bệnh tiêu chảy lớn, bệnh tiêu chảy khơng gây ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe, tăng tỷ lệ tử vong trẻ mà gánh nặng cho kinh tế quốc gia đe dọa sống ngày gia đình Nhận thức tầm quan trọng bệnh tiêu chảy năm 1978 WHO phát động chương trình phịng chống bệnh tiêu chảy mà đối tượng trẻ em 05 tuổi chương trình viết tắt CDD (Control of Diarahoeal Diseases) với mục tiêu giảm tỷ lệ tử vong tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy gây Trọng tâm chương trình dựa tảng bù dịch sớm đường uống [8] Cùng với việc quản lý chương trình CDD nghiên cứu khoa học bệnh tiêu chảy trẻ em bao gồm quản lý bệnh nhân, khống chế đường ruột, giáo dục sức khỏe, nâng cao kiến thức thực hành bà mẹ việc chăm sóc, xử trí trẻ bị tiêu chảy, nước vệ sinh mơi trường Việc theo dõi chăm sóc ban đầu bà mẹ quan trọng Bà mẹ người trực tiếp chăm sóc trẻ trẻ bắt đầu bị tiêu chảy kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bị tiêu chảy bà mẹ quan trọng, việc giáo dục sức khỏe cho người mẹ chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cần thiết, khơng mang lại hiệu cho trình điều trị mà cịn giúp cho bà mẹ chăm sóc nhà tốt Đồng thời bà mẹ yên tâm tự chăm sóc theo dõi trẻ chưa cần đưa trẻ đến sở y tế, góp phần giảm chi phí cho gia đình, xã hội giảm tải bệnh viện Từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài:‘‘Khảo sát thực trạng kiến thức thực hành chăn sóc bà mẹ có điều trị tiêu chảy khoa Nhi, bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2020’’ với mục tiêu Mô tả kiến thức thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ tiêu chảy khoa Nhi bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2020 Phân tích yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ tiêu chảy khoa Nhi bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2020 thức chưa đạt cao gấp 4,4 lần bà mẹ có trình độ học vấn ≥ THPT (p < 0.05) Những bà mẹ có nghề nghiệp tự dốc kiến thức chưa đạt cao gấp 11,2 lần bà mẹ cán viên chức (p < 0.05) Những bà mẹ viên chức, cơng chức có kiến thức bệnh tiêu chảy cao bà mẹ nghành nghề lại, theo điều thể khách quan nhuengx bà mẹ viên chức, cơng chức có trình độ học vấn cao hơn, nhiều thời gian chăm sóc hơn, có thời gian tìm hiểu tiếp cận với nguồn thông tin khác nghiên cứu cững tương đồng với nghiên cứu Mai Thị Thanh Xuân 2016 Đắc Lắc [13] Kinh tế hộ gia đình yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức bà mẹ, nghiên cứu gia đình thuộc diện hộ nghèo có kiến thức tiêu chảy hạn chế gia đình kinh tế bình thường Những gia đình nghèo thường khơng có thời gian, tiền bạc chăm sóc ngược lại gia đình kinh tế ổn định có nhiều thời gian chăm sóc hơn, họ tìm hiểu bệnh thường gặp trẻ em qua nguồn thông tin khác để chăm sóc tốt Qua bảng 3.17 thấy yếu tố điều kiện kinh tế, trình độ học vấn nghề nghiệp bà mẹ có mối iên quan tới kiến thức phòng bệnh tiêu chảy bà mẹ Những bà mẹ ccos điều kiện kinh tế nghèo có kiến thức chưa đạt cao gấp 7,3 lần so với bà mẹ có điều kiện kinh tế bình thường (p < 0,01); Những bà mẹ có trình độ học vấn ≤ THCS có kiến thức chưa đạt cao gấp 11,9 lần so với bà mẹ có trình độ học vấn ≥ THPT ( p < 0,01); Các bà mẹ có nghề nghiệp tự có kiến thức chưa đạt cao gấp 10,1 lần bà mẹ cán viên chức ( p < 0,01) Kết tương đồng với kết nghiên cứu Trần Thanh Tùng 2011 Bạc Liêu [15] Yếu tố tuổi mẹ không liên quan tới kiến thức phòng bệnh tiêu chảy bà mẹ Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hành xử lý bệnh tiêu chảy Kết bảng 3.18, bà mẹ có kiến thức sai kỷ thực hành xử lý bệnh tiêu chảy cao gấp 18,9 lần bà mẹ có kiến thức (p < 0.01) Những bà mẹ có điều kiện kinh tế nghèo kỷ thực hành sai cao gấp 3,6 lần bà mẹ có điều kiện kinh tế bình thường (p < 0,01); Những bà mẹ có TĐHV ≤ THCS có kỹ thực hành sai cao gấp 2,3 lần bà mẹ có TĐHV ≥ THPT (P < 0,01); Những bà mẹ làm nghề tự có kỹ thực hành sai cao gấp 2,4 lần bà mẹ cán viên chức ( p < 0,05) Trong nghiên cứu khác biệt nhóm tuổi với kiến thức, thực hành bà mẹ, kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Đức Hùng 2013 Hải Dương [8] KẾT LUẬN Trên sở phân tích nhận định kết nghiên cứu từ 102 cặp bà mẹ bị TCC điều trị khoa Nhi bệnh viện đa khoa thành phố Vinh tháng 03/2020 đến tháng 09/ 2020 rút kết luận sau: Kiến thức bà mẹ có bị tiêu chảy  Kiến thức bà mẹ - 60,8% bà mẹ có kiến thức thời gian bắt đầu cho trẻ bú tốt nhất, 80,4% bà mẹ có kiến htuwcs thời gian cai sữa tốt nhất, 65,7% bà mẹ có kiến thức thời gian bắt đầu cho ăn sam tốt - 61,8% bà mẹ có kiên thức bệnh tiêu chảy - 61,8% bà mẹ biết đủ dấu hiệu nước - 76,6% bà mẹ biết tác nhân gây bệnh virut, 73,5% vi khuẩn, 62,7% kí sinh trùng, 60,8% nấm - 90,3% bà mẹ biết hậu bệnh tiêu chảy - 88,2% bà mẹ biết gói ORS, 83,3% biết tác dụng gói ORS, 78,4% biết cách pha ORS - 88,2% bà mẹ biết cho trẻ ăn tăng ngày bữa trẻ khỏi bệnh - 49% bà mẹ có kiến thức phịng bệnh đạt u cầu  Thực hành bà mẹ - 65,7% bà mẹ thực bù nước điện giải cho trẻ bị tiều chảy - 54,9% bà mẹ thực bf dịch sớm cho trẻ trẻ bị tiêu chảy - 65,7% bà mẹ thục pha ORS đúng, 96,1% bà mẹ chọn chọn dụng cụ thích hợp cho trẻ uống ORS, 80,6% bà mẹ thực cho trẻ uống ORS cách - 77,5% bà mẹ cho trẻ bú đúng, 87,3% bà mẹ cho trẻ uống 73,5%bà mẹ cho trẻ ăn trẻ bị tiêu chảy Một sốt yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy - Có mối liên quan đặc điểm bà mẹ với kiến thức bệnh tiêu chảy - Có mối liên quan đặc điểm bà mẹ với kiến thức phịng bệnh tiêu chảy - Có mối liên quan đặc điểm bà mẹ với thực hành xử trí bệnh tiêu chảy KHUYẾN NGHỊ Trên sở kết thu đưa số khuyến nghị sau nhằm nâng cao kiến thức thực hành bà mẹ Cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe công tác phòng chống bệnh tiêu chảy trẻ em choc ac bà mẹ cụ thể sau: vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, tiêm phòng đầy đủ Nâng cao nhận thức cho bà mẹ độ tuổi sinh đẻ cách chăm sóc trẻ đúng, cho trẻ uống nước để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh hạn chế hậu bệnh Tuyên truyền kiến thức, thực hành cho bà mẹ nhận biết tiêu chảy, sử dụng gói ORS dung dịch thay Để phòng bệnh đặc hiệu cần sớm đưa vắc- xin phòng tiêu chảy cấp Rotavirut cho trẻ vào chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ lao động thương binh xã hội (2015), ‘‘Quyết định việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020’’, Quyết định số 59/ 2015/QĐ-TTG Bộ y tế (2006), “Chăm sóc trẻ bị bệnh tiêu chảy cấp” Điều dưỡng Nhi khoa, nhà xuất y học hà nội, trang 133-170 Bộ y tế (2009), “Tài liệu hướng dẫn xử lý tiêu chảy trẻ em’’ Châu Đốc Nhi Tân Châu (2015), Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi xử trí tiêu chảy cấp bà mẹ có 05 tuổi điều trị khoa Nhi bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang từ 2014 đến 2015 Hội Nhi khoa Việt Nam,TS.BS Phạm Thị Thúy Hịa ‘‘Để ni cịn sữa mẹ thành cơng” Chương trình tập huấn dinh dưỡng tồn diện cho trẻ nhỏ Hội Nhi khoa Việt Nam,GS.TS.BS.Nguyễn Gia Khánh “những rối loạn tiêu hóa thường gặp trẻ nhỏ” Chương trình tập huấn dinh dưỡng toàn diện cho trẻ nhỏ Huỳnh Minh Dương (2015), ‘‘Đánh giá kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp bà mẹ có 05 tuổi bị tiêu chảy cấp điều trị khoa Nhiễm bệnh viện Sản Nhi cà mau’’ Nguyễn Đức Hùng (2014), “Thực trạng bệnh tiêu chảy cấp trẻ 05 tuổi kiến thức, thực hành bà mẹ bệnh viện sản Nhi Hải Dương năm 2013” Nguyễn Thị Hiền, Lê Hoàng Em Đặng Thị Bảo Vy (2014), ‘‘khảo sát kiến thức, thái độ hành vi bệnh tiêu chảy bà mẹ có 05 tuổi bị tiêu chảy khoa nôi tổng hợp bệnh viện sản Nhi cà Mau năm 2014’’ 10 Nguyễn Hữu Lạc (2014), ‘‘thực trạng kiến thức, thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp trẻ em 05 tuổi Quảng Yên’’ https://thuvieny.com 11 Nguyễn Gia Khánh (2013), “Tiêu chảy cấp trẻ em” Bài giảng Nhi khoa tập 1, nhà xuất y học trang 306-325 12 Nguyễn Thanh Thảo, Lê Thị Tài, Nguyễn Văn Hiếu, Lê Thị Hồn, Nguyễn Thị Long, Lê Thị Thanh Xn “tình hình bệnh tiêu chảy Việt Nam giai Đoạn 2002 – 2011’’- Tạp chí y học dự phịng, tập 11, số 07/ 156) 13 Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Đình Thành, Chu Thị Giang Thanh, Phạm Thị Hoàng Yến, Phạm Thị Thúy Liên “Đánh giá kiến thức, thái độ hành vi bà mẹ có 05 tuổi bị tiêu chảy bệnh viện đa khoa tỉnh Đắc Lắc 2016’’ – Khoa học điều dưỡng, tập 02, số 01 14 Phan Thị Thùy Linh (2017), ‘‘kiến thức, thực hành bà mẹ có 05 tuổi mắc tiêu chảy cấp bệnh viện trẻ em hải phòng năm 2017’’Khoa học điều dưỡng, tập 01, số 02 15 Trần Thanh Tùng (2011) Kiến thức phịng, chăm sóc tiêu chảy số yếu tố liên quan bà mẹ có tuổi xã Vĩnh Hậu, Huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, tr 35-40, Đại học Y dược TPHCM 16 Trương Thanh Phương (2009), “Nghiên cứu bệnh tiêu chảy trẻ 05 tuổi kiến thức bà mẹ huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng 2009” 17 Võ Văn Tiên (2013), ‘‘Nghiên cứu tình hình tiêu chảy cấp trẻ em 06 tuổi điều trị nội trú khoa Nội Bệnh viện đa khoa khu vực 333(từ tháng 01đến tháng 09 năm 2016)’’- yte.daclak.gov.vn 18 Vũ Thị Huyền 2010 “Đánh giá kết điều trị hỗ trợ bệnh tiêu chảy cấp thuốc kháng tiết đường ruột Hidrasec khoa Nhi bệnh viện đa khoa trung ương’’ Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ – http:// www.lrc.tne.edu.vn PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA TIÊU CHẢY Số phiếu: THÔNG TIN CHUNG Họ tên bệnh nhân………………………….………… tuổi……………………… Giới tính …………………………………… ……… cân nặng……………… Ngày vào viện…………………………………………Ngày viện…………… Lý vào viện…………………………………………………………………… Chẩn đoán vào viện………………………………………………………… Họ tên mẹ……………………………………………… Tuổi………………… Địa chỉ…………………………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………………………………………………… Nghề nghiệp mẹ:  Nông nghiệp  Cán viên chức  Bn bán  Khác Trình độ học vấn…… ………………………………………………………… Địa chỉ……………………………… ………………………………………… Thu nhập bình quân người/ tháng gia đình chị bao nhiêu? - Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt ăn uống nhà chị gì?  Nước máy  Nước mưa  Nước giếng khoan - Trẻ có tiêm chủng đầy đủ lịch khơng?  Có  Khơng KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ - Theo chị thời gian bắt đầu cho trẻ bú sau sinh tốt  30 phút  1giờ - 12  sau 12 - Theo chị thời gian cai sữa tốt tháng  < 18 tháng  18- 24 tháng > 24 tháng - Theo chị thời điểm bắt đầu ăn sam tốt tháng  < tháng  4-6 tháng  > tháng - Theo chị trẻ bị bệnh tiêu chảy?  Phân lỏng tóe nước ≥ lần/ ngày  Phân lỏng tóe nước ngồi ≥ lần/ ngày  Không biết - Theo chị trẻ bị tiêu chảy có dấu hiệu cho biết trẻ bị nước? (Trẻ vật vả khích thích, mắt trũng, khóc khơng có nước mắt, miệng lưỡi khơ, khát nước, uống nước hóa hức, nếp véo da chậm < giây)  Biết đủ  Biết ≥ dấu hiệu  Biết dấu hiệu  Khơng biết - Chị có biết tác nhân gây bệnh tiêu chảy không?  Virus  Vi khuẩn  Kí sinh trùng  Nấm  Cả ý - Theo chị tiêu chảy trẻ em dẫn đến hậu gì?  Gây suy dinh dưỡng  Gây tử vong  Không biết - Chị có biết gói ORS khơng?  Có  Không - Theo chị tác dụng dung dịch ORS gì?  Bù nước điện giải  Khơng biết - Chị có biết cách pha ORS khơng?  Có  Khơng - Theo chị nên pha gói ORS nước đúng?  Đun nước sơi để nguội  Nước nóng  Nước đóng chai - Theo chị thời gian bảo quản dung dịch ORS bao lâu?  Trong vòng 12  Trong vòng 24  Không biết - Khi trẻ khỏi bệnh tiêu chảy chị cho ăn nào?  Cho trẻ ăn tăng thêm  Không cho trẻ ăn tăng thêm - Theo chị biện pháp phòng bệnh tiêu chảy gì?  Ni sữa mẹ  Cho trẻ ăn sam, ăn dặm thời điểm  Sử dụng nguồn nước cho vệ sinh dùng ăn uống  Rửa tay xà phòng cho trẻ người chăm sóc trẻ  Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh  Xử lý an toàn phân trẻ đặc biệt trẻ bị tiêu chảy  Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA BÀ MẸ - Khi trẻ bị tiêu chảy chị làm nhà?  Bù nước điện giải  Không biết - Khi bị tiêu chảy chị bù dịch cho trẻ vào thời điểm nào?  Bù trẻ bị tiêu chảy  Khi trẻ có dấu hiệu nước khơng bù - Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho trẻ uống nước gì?  Dung dịch ORS  Nước đun sôi  Nước gạo rang  Nước cháo muối - Chị pha gói ORS đúng?  Pha gói với 200ml nước đun sơi để nguội  Cách pha sai - Cách thức chọn thìa bà mẹ (bà mẹ miêu tả ĐTV đánh giá)  Phù hợp  Không phù hợp - Cách thức cho trẻ uống (bà mẹ miêu tả ĐTV đánh giá)  Phù hợp  Không phù hợp - Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho trẻ bú nào?  Ngừng không cho bú  Cho bú  Cho bú bình thường  Cho bú nhiều lên - Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho trẻ uống nào?  Ngừng khơng cho uống  Cho uống  Cho uống bình thường  Cho uống nhiều lên - Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho trẻ ăn nào?  Cho ăn  Cho ăn nhiều lên  Cho ăn bình thường - Khi trẻ bị tiêu chảy chị thường điều trị cho trẻ đâu?  Tại sở y tế  Tại bác sĩ tư  Tự điều trị  Không điều trị PHỤ LỤC II DANH SÁCH TRẺ VÀ BÀ MẸ THAM GIA NGHIÊN CỨU TT Họ tên Năm Họ tên mẹ Địa Võ Thị Cẩm T 2016 Lê Thị L Hưng Hòa Nguyễn Hồng T 2017 Bùi Đoan Tr Vinh Tân Trần Nguyễn Quân B 2015 Lâm Vỹ D Bến Thủy Nguyễn Khánh H 2019 Hồ Thị H Khánh Hòa Phạm Văn Th 2015 Lê Thị Cẩm T Lê Mao Trần Anh Kh 2018 Trần Thị M Nam Đàn Phan Yến Nh 2017 Nguyễn Thị T Hà Tĩnh Lê Phúc Kh 2019 Bùi Thị T Hưng Đông Đinh Thị Thùy Tr 2016 Lữ Thị L Nam Đàn 10 Phan Thị Minh Thư 2015 Lại Bùi L Trung Đô 11 Đậu Ngọc H 2020 Võ Mai D Vinh Tân 12 Trần Quỳnh C 2018 Nguyễn Thị N Hà Tĩnh 13 Dương Văn Minh H 2015 Cù Thị Mai H Hưng Chính 14 Nguyễn Đình T 2015 Lê Thị T Vinh Tân 15 Nguyễn Văn Nh 2016 Võ Thị H Hưng Chính 16 Nguyễn Thị Linh Đ 2015 Bùi Thị L Hưng Chính 17 Lê Văn T 2017 Lê Phương M Hưng Nguyên 18 Trần Thị Đoan T 2017 Trần T Nghi Lộc 19 Trần Diệp Thảo Ch 2019 Lê Phan Như Y Hà Tĩnh 20 Nguyễn Phan Quỳnh Tr 2018 Phan Thị Th Hà Tĩnh 21 Đào Trung Đ 2019 Võ Thị Tuyết Th Hưng Bình 22 Nguyễn Thế A 2016 Ngô Ngọc Kh Nam Đàn 23 Trần Khánh V 2017 Trần Thị H Nam Đàn 24 Võ Thị Thủy T 2015 Lê Thị Ngọc L Nam Đàn 25 Võ Trung Đ 2019 Bùi Mai A Hưng Nguyên 26 Nguyễn Thúy A 2020 Lê Mai L Hà Tĩnh 27 Võ Trịnh Minh Đ 2019 Trịnh Lam Ch Nam Đàn 28 Võ Minh S 2018 Bùi Ngọc Tú L Hưng Nguyên 29 Dương Nguyễn Thiên A 2017 Nguyễn Thị T Hà Tĩnh 30 Nguyễn Văn Th 2016 Lê Thị H Hưng Nguyên 31 Bện Văn Gia Huy 2017 32 Phan Thị Quỳnh Ng 2019 Trần Thị S Hà Tĩnh 33 Đặng Thị Bảo Ng 2015 Bùi Linh Ch Hưng Nguyên 34 Nguyễn Khánh L 2017 Lê Hoàng T Hà Tĩnh 35 Nguyễn Anh Kh 2017 Phan Thị H Nam Đàn 36 Nguyễn Xuân Kh 2018 Nguyễn Thị H Hưng Bình 37 Nguyễn Kim Đ 2018 Nguyễn Thúy H Quang Trung 38 Bùi Khánh Th 2017 Trần Mai Ch Tân Kỳ 39 Ngô Quốc Kh 2017 Võ Thị L Bến Thủy 40 Phạn Yên D 2015 Lê Thị H Quán Bàu 41 Nguyễn Thị Minh Tr 2015 Bùi Lê V Vinh Tân 42 Nguyễn Minh Kh 2018 Tô Thị Ánh T Nam Đàn 43 Hoàng Nguyễn Minh Kh 2017 Lý Thị Nhã T Hưng Bình 44 Đặng Ngọc Quỳnh Ch 2017 Lê Thị Mai H Nam Đàn 45 Lưu Bảo A 2018 Nguyễn Thị l Trường Thi 46 Phan Hà A 2017 Nguyễn Thị Ng Hưng Nguyên 47 Nguyễn Bảo Ng 2017 Nguyễn Thị Đ Trung Đô 48 Phạm Thành H 2019 Ngô Khánh Ng Lê Mao 49 Lê Đức A 2016 Bùi Lan A Bến Thủy 50 Đào Lương A 2016 Lương Thị Tú Nh Hà Tĩnh Dương Thị Ngọc Tr Trường Thi 51 Nguyễn Gia L 2019 Lê Thị Hồng M Hưng Chính 52 Lữ Minh Khang 2018 Là Thúy V Hưng lộc 53 Trần Anh Quân 2017 Trần M TP.HCM 54 Nguyễn Doãn Quý 2017 Doãn Thị Tú L Nghi Lộc 55 Nguyễn Ngọc Khánh Ch 2017 Vũ Thị M Nghi Lộc 56 Nguyễn linh Đ 2019 Nguyễn Thị H Nam Đàn 57 Hà Thảo Nh 2019 Bùi Ái V Nam Đàn 58 Nguyễn Quốc B 2017 Hồ Thị L Vinh Tân 59 Nguyễn Phan Hà M 2016 Trần Thị L Hưng Nguyên 60 Nguyễn Minh Q 2017 Hồ Thị Linh Đ Vinh Tân 61 Bùi Minh T 2017 Bùi Ng Vinh Tân 62 Nguyễn Khắc H 2017 Nguyễn Thị M Hà Tĩnh 63 Lê Hàn Thiên 2016 Nguyễn Thị Ph H Sơn 64 Hoàng Phan Bảo Ng 2015 Lê Thị Cẩm T Nghĩa Đàn 65 Nguyễn Phương Th 2015 Đậu Thị Anh Th Hà Huy Tập 66 Đậu Trọng T 2015 Nguyễn Thị Khả D Hà Tĩnh 67 Nguyễn Tuấn A 2016 Nguyễn Thị Như H Nam Đàn 68 Tạ Thảo M 2017 Ngô Vân A Đông Vĩnh 69 Nguyễn Hữu Đăng Q 2017 Nguyễn Kim Nh Hà Tĩnh 70 Hoàng Kim Ng 2017 trần Ngọc M Bến Thủy 71 Nguyễn Phạm Phương Nh 2018 Nguyễn Diệp Ch Đông Vĩnh 72 Lê Ngọc M 2015 Nguyễn Minh A Lê Mao 73 Trần Gia B 2016 lê Phương Y Hà Tĩnh 74 Nguyễn Gia H 2017 Lê Thị Th Thanh Chương 75 Đinh Nhật M 2018 Trương Trà Gi Anh Sơn 76 Nguyễn Khánh Ng 2017 Phan Thị Hiền L Đô Lương 77 Nguyễn Thị Hà Tr 2018 Hoàng Lê D Bến Thủy 78 Nguyễn Quang M 2018 Phạm Lê Bảo Tr Hà Tĩnh 79 Nguyễn Lê Quỳnh Tr 2015 Lê Linh Ch Hưng Nguyên 80 Đậu Nguyễn Mai A 2018 Nguyễn Khánh A Lê Mao 81 Nguyễn Mai Ng 2016 Lê Linh Ng Trung Đô 82 Vũ Hải Đ 2017 Đào Phương D Diễn Châu 83 Nguyễn Khánh Ch 2016 Đào Hiền A Nam Đàn 84 Võ Đức H 2017 Nguyễn Như Y Hưng Nguyên 85 Dương Gia H 2017 Nguyễn Thanh B Hưng Nguyên 86 Nguyễn Hoàng B 2017 Trần Thị A 87 Đường Thị Bảo Tr 2018 Nguyễn Khánh Ng Trung Đô 88 Nguyễn Đông G 2015 Cao Kim Ch Lê Mao 89 Dương Đức Kh 2018 Đào Gia B Hưng Nguyên 90 Nguyễn Huyền M 2017 Lê Phương Ch Vinh Tân 91 Lương Thị Cẩm T 2015 Nguyễn Thanh Q Yên Thành 92 Hồ Duy H 2017 Nguyễn Tiểu M Nam Đàn 93 Hồ Thị Mỹ A 2019 Hồ Ngọc D Nam Đàn 94 Nguyễn Hồ Hải D 2017 Nguyễn Hà A Hưng Nguyên 95 Phan Thị Bảo Nh 2019 Phạm Quỳnh Tr Hưng Nguyên 96 Ngô Xuân H 2015 Trần Bảo Ng Hưng Bình 97 Vũ Văn Chí B 2018 Phan Bảo T Hưng Đông 98 Nguyễn Kim Nh 2016 Nguyễn Mỹ D Bến Thủy 99 Nguyễn Ngọc Q 2016 Hồ Thị Th Hưng Nguyên 100 Lê Đức Q 2017 Trần Khánh Ng Qùy Châu 101 Nguyễn Thị V 2018 Trần Thị N Diễn Châu 102 Võ Thị Y 2017 Định Thị H Quỳ hợp ... (2013) có 52,4% bà mẹ có kiên thức bệnh tiêu chảy, 47,6% bà mẹ có kiến thức chưa bệnh tiêu chảy có 62,4% bà mẹ thực hành chăm sóc trẻ bị tiêu chảy, 37,6% bà mẹ khơng thực hành chăm sóc trẻ bị tiêu chảy. .. tài:‘? ?Khảo sát thực trạng kiến thức thực hành chăn sóc bà mẹ có điều trị tiêu chảy khoa Nhi, bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2020’’ với mục tiêu Mô tả kiến thức thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ tiêu. .. ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w