1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU MỔ LẤY THAI TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN

54 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mang thai và sinh con là thiên chức cao quý của người phụ nữ. Trong những năm gần đây, kinh tế–xã hội Việt Nam có những bước phát triển mới, vấn đề sức khoẻ cũng ngày càng được quan tâm. Đặc biệt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, trẻ em. Mỗi gia đình chỉ nên có từ một đến hai con. Bộ y tế khuyến nghị rằng, mỗi lần mang thai, phụ nữ phải được khám thai ít nhất ba lần. Lần khám thai đầu tiên vào ba tháng đầu, lần thứ hai vào ba tháng giữa và lần thứ ba vào ba tháng cuối 4. Khi có thai, các bà mẹ tìm hiểu các thông tin chính xác thông qua các phương tiện thông tin. Các bà mẹ quan tâm, chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho mẹ và con khi mang thai đến khi sinh. Các bà mẹ biết khám thai định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ, nghĩ ngơi và ăn uống nhiều hơn so với bình thường. Vậy mà, ngày nay có quá nhiều phụ nữ gặp khó khăn trong vấn đề sinh nở, ảnh hưởng đến quá trình sinh đường âm đạo.Trước sự phát triển vượt bậc của nền y học hiện đại, sản khoa là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu. Đặc biệt phương pháp mổ lấy thai được bác sĩ chỉ định, khi các trường hợp sinh ngả âm đạo không an toàn cho cả mẹ và thai nhi. Bà mẹ cần có thời gian lâu hơn để phục hồi sức khỏe và cũng có nhiều nguy cơ xảy ra tai biến nhiều hơn cho cả mẹ và con. Về phía mẹ, sinh mổ mất máu nhiều hơn so với sinh thường, tăng nguy cơ nhiễm trùng vết mổ, tử cung và bàng quang. Tổn thương các cơ quan như ruột bàng quang, đặc biệt là mổ lấy thai được lặp lại. Quá trình liền sẹo có thể gây đau và tắc ruột sau khi mổ. Tăng thời gian và chi phí nằm viện . Về phía trẻ, trẻ sinh mổ có sức đề kháng và hệ miễn dịch kém hơn trẻ sinh thường. Do sinh mổ trẻ không tiếp nhận được vi sinh vật có lợi từ ống sinh của mẹ, do đó vi sinh vật có lợi chậm khu trú trong đường ruột cho nên hệ miễn dịch của trẻ phát triển chậm trễ hơn. Trẻ sinh mổ không được bú mẹ ngay sau sinh nên trẻ không tận dụng hết nguồn sữa non quý giá từ mẹ trong những giờ đầu sau sinh. Vì vậy trẻ sinh mổ dễ mắc bệnh hơn trẻ sinh thường đặc biệt là bệnh hen suyễn, bệnh về đường hô hấp và tiêu hóa. Trẻ sinh mổ tăng nguy cơ suy hô hấp gấp 1,9 lần so với trẻ sinh qua ngả âm đạo và gấp 2,5 lần khi chưa có chuyển dạ. Hiện nay cùng với sự gia tăng đáng kể tỷ lệ mổ lấy thai thì vấn đề chăm sóc hậu phẫu và hậu sản của bà mẹ sau mổ lấy thai là vô cùng quan trọng. Bên cạnh việc chăm sóc như một sản phụ sinh thường, cần có kế hoạch chăm sóc đặc biệt cho bà mẹ và trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai nhằm hạn chế các biến chứng, tăng cường sức đề kháng cho trẻ sơ sinh và giúp sản phụ sớm trở về với hoạt động bình thường sau sinh mổ. Chăm sóc tốt còn góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong của bà mẹ và trẻ sơ sinh. Sự thành công của cuộc phẫu thuật không chỉ phụ thuộc vào tay nghề của phẫu thuật viên mà còn phụ thuộc vào công tác chăm sóc trước, trong và sau mổ của điều dưỡng viên, ngoài ra sự theo dõi và chăm sóc của chính bản thân sản phụ cũng góp một phần không nhỏ.Trong mấy năm trở lại đây, dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc BVĐKTP Vinh đã có nhiều sự thay đổi và tiến bộ trong điều trị và chăm sóc người bệnh. Tại khoa sản được bệnh viện đầu tư về nhân lực,vật lực và áp dụng bệnh án điện tử nên ngày càng nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc, hướng tới sự hài lòng của người bệnh. Bên cạnh đó còn có 1 số tồn tại cần được khắc phục trong thời gian tới. Là người làm công tác sản khoa, chúng ta cần phải biết được kế hoạch chăm sóc sau sinh, tư vấn thêm cho sản phụ sau khi sinh biết được cách tự chăm sóc cho bản thân sau sinh và chăm sóc trẻ, tạo tiền đề tốt cho sức khỏe mẹ con.Từ đó giúp bà mẹ nhanh chóng phục hồi sức khỏe, trẻ sơ sinh dễ dàng thích nghi với môi trường mới sau sinh, phòng tránh được các tình trạng xấu ảnh hưởng đến tính mạng mẹ và con điều mà không ai mong muốn. Trên thực tế, chúng ta thấy những sản phụ được trang bị kiến thức về chăm sóc sức khỏe nói chung và chăm sóc sức khỏe sinh sản nói riêng, có thể tự mình có thể chăm sóc và phát hiện sớm những bất thường để được khám và xử lí kịp thời nhằm hạn chế phần nào các tai biến có thể xảy ra.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU MỔ LẤY THAI TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Võ Thị Huê Vinh, 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH THỰC TRẠNG CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU MỔ LẤY THAI TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài : Võ Thị Huê Cộng : Trần Thị Lương Lê Thị Loan Vinh, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm chăm sóc 2.2 Chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai 2.2.1 Chăm sóc tổng trạng bà mẹ sau mổ lấy thai 2.2.2 Chăm sóc vết mổ bà mẹ sau mổ lấy thai 2.2.3 Theo dõi tình trạng tiêu hóa bà mẹ sau mổ lấy thai 2.2.4 Phòng ngừa nguy nhiễm trùng tiểu bà mẹ sau rút ống thông niệu đạo bàng quang 2.2.5 Hướng dẫn vệ sinh cá nhân cho bà mẹ sau mổ lấy thai 2.2.6 Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi, vận động: 2.2.7 Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc trẻ sau mổ 2.2.8 Chăm sóc tinh thần 2.2.9 Giáo dục sức khỏe 2.3 Tình hình hiểu biết kiến thức tự chăm sóc bà mẹ chăm sóc y tế bà mẹ mổ lấy thai 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 11 2.1.1 Tiêu chuẩn loại trừ 11 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 11 2.3 Thiết kế nghiên cứu 11 2.4 Cỡ mẫu phương pháp 11 2.4.1 Cỡ mẫu : Thuận tiện 11 2.4.2 Phương pháp: Thu thập mẫu thuận tiện 11 2.5 Biến số, số nghiên cứu 12 2.6 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 16 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 16 2.8 Xử lý phân tích số liệu 17 2.9 Sai số cách khắc phục 17 2.10 Đạo đức nghiên cứu 17 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 18 3.1.1 Tuổi bà mẹ 18 3.1.2 Khu vực sinh sống bà mẹ 18 3.1.3 Nghề nghiệp bà mẹ 19 3.1.4 Trình độ học vấn 19 3.1.5 Số lần sinh 20 3.1.7 Tiền sử mổ lấy thai 20 3.1.8 Lý mổ lấy thai 21 3.2 Thực trạng chăm sóc bà mẹ sau MLT 21 3.2.1 Tình trạng co hồi tử cung, huyết âm đạo 21 3.2.2 Chế độ vận động, nghỉ ngơi tinh thần 22 3.2.3 Chế độ vệ sinh hàng ngày bà mẹ sau MLT 22 3.2.4 Chế độ dinh dưỡng bà mẹ sau MLT 23 3.2.5 Thời điểm, tần suất lợi ích nuôi sữa mẹ 23 3.2.6 Kế hoạch hóa gia đình 24 3.2.7 Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn hàng ngày 24 3.2.8 Biến chứng bà mẹ sau MLT 25 3.2.9 Thay băng hàng ngày 25 3.2.10 Kiểm tra co hồi tử cung, huyết âm đạo 25 3.2.11 Hướng dẫn dùng thuốc 26 3.2.12 Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, vận động ,nghỉ ngơi 26 3.2.13 Hướng dẫn chế độ vệ sinh,đại tiểu tiện 26 3.2.12 Hướng dẫn chăm sóc trẻ, ni sữa mẹ 27 3.2.13 Tư vấn kế hoạch hóa gia đình 27 Chương : BÀN LUẬN 28 4.1 Đặc điểm chung bà mẹ sau mổ lấy thai 28 4.1.1 Về tuổi, trình độ học vấn khu vực sống 28 4.1.2 Nghề nghiệp 29 4.1.3 Số lần sinh 29 4.1.4.Tuổi thai 30 4.1.5.Tiền sử mổ lấy thai 30 4.2 Khảo sát thực trạng chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai 30 4.2.1 Tình trạng co hồi tử cung, huyết âm đạo 30 4.2.2 Chế độ vận động,nghỉ ngơi tinh thần bà mẹ sau MLT 30 4.2.3.Vệ sinh cá nhân 31 4.2.4.Chế độ dinh dưỡng 32 4.2.5 Thời điểm, tần suất lợi ích nuôi sữa mẹ 33 4.2.6 Kế hoạch hóa gia đình 33 4.2.7 Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn hàng ngaỳ 34 4.2.8 Biến chứng bà mẹ sau MLT 34 4.2.9 Thay băng, kiểm tra vết mổ 34 4.2.10 Kiểm tra co hồi tử cung, huyết âm đạo 35 4.2.11 Hướng dẫn dùng thuốc 35 4.2.12 Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, vận động, nghỉ ngơi 35 4.2.13 Hướng dẫn chế độ vệ sinh, đại tiểu tiện 35 4.2.14 Hướng dẫn chăm sóc trẻ,ni sữa mẹ 35 4.2.15 Tư vấn kế hoạch hóa gia đình 36 KẾT LUẬN 37 KHUYẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVĐKTP : Bệnh viện đa khoa thành phố CSNBTD : Chăm sóc người bệnh toàn diện ĐMTC : Động mạch tử cung ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu CSNBTD : Chăm sóc người bệnh toàn diện HIV : Human Immunodeficiency Virus HSV : Herpes Simplex Virus KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình PM : Phòng mổ NSAIDS : Thuốc giãm đau ngoại vi khơng có tác dụng gây nghiện MLT : Mổ lấy thai SD : Độ lệch chuẩn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TC : Tử cung TW : Trung ương UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hợp quốc WHO : Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Khu vực sinh sống bà mẹ 18 Bảng 3.2 Trình độ học vấn 19 Bảng 3.3 Số lần sinh 20 Bảng 3.4 Bảng tuổi thai 20 Bảng 3.5 Bảng tiền sử mổ lấy thai 20 Bảng 3.6 Bảng lý mổ lấy thai 21 Bảng 3.7 Tình trạng co hồi tử cung, huyết âm đạo 21 Bảng 3.8 Chế độ vận động, nghỉ ngơi tinh thần bà mẹ sau MLT 22 Bảng 3.9 Chế độ vệ sinh hàng ngày bà mẹ sau MLT 22 Bảng 3.10 Chế độ dinh dưỡng bà mẹ sau MLT 23 Bảng 3.11 Thời điểm, tần suất lợi ích nuôi sữa mẹ 23 Bảng 3.12 Kế hoạch hóa gia đình 24 Bảng 3.13 Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn hàng ngày 24 Bảng 3.14 Biến chứng bà mẹ sau MLT 25 Bảng 3.15 Thay băng, kiểm tra vết mổ 25 Bảng 3.16 Kiểm tra co hồi tử cung, huyết âm đạo 25 Bảng 3.17 Hướng dẫn dùng thuốc 26 Bảng 3.18 Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, vận động, nghỉ ngơi 26 Bảng 3.19 Hướng dẫn chế độ vệ sinh,đại tiểu tiện 26 Bảng 3.20 Hướng dẫn chăm sóc trẻ, ni sữa mẹ 27 Bảng 3.21 Tư vấn kế hoạch hóa gia đình 27 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1 Tuổi bà mẹ 18 Biểu đồ 3.2 Nghề nghiệp bà mẹ 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Mang thai sinh thiên chức cao quý người phụ nữ Trong năm gần đây, kinh tế–xã hội Việt Nam có bước phát triển mới, vấn đề sức khoẻ ngày quan tâm Đặc biệt lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, trẻ em Mỗi gia đình nên có từ đến hai Bộ y tế khuyến nghị rằng, lần mang thai, phụ nữ phải khám thai ba lần Lần khám thai vào ba tháng đầu, lần thứ hai vào ba tháng lần thứ ba vào ba tháng cuối [4] Khi có thai, bà mẹ tìm hiểu thơng tin xác thơng qua phương tiện thông tin Các bà mẹ quan tâm, chăm sóc sức khỏe tốt cho mẹ mang thai đến sinh Các bà mẹ biết khám thai định kỳ theo hướng dẫn bác sĩ, nghĩ ngơi ăn uống nhiều so với bình thường Vậy mà, ngày có nhiều phụ nữ gặp khó khăn vấn đề sinh nở, ảnh hưởng đến trình sinh đường âm đạo Trước phát triển vượt bậc y học đại, sản khoa vấn đề quan tâm hàng đầu Đặc biệt phương pháp mổ lấy thai bác sĩ định, trường hợp sinh ngả âm đạo khơng an tồn cho mẹ thai nhi Bà mẹ cần có thời gian lâu để phục hồi sức khỏe có nhiều nguy xảy tai biến nhiều cho mẹ Về phía mẹ, sinh mổ máu nhiều so với sinh thường, tăng nguy nhiễm trùng vết mổ, tử cung bàng quang Tổn thương quan ruột bàng quang, đặc biệt mổ lấy thai lặp lại Q trình liền sẹo gây đau tắc ruột sau mổ Tăng thời gian chi phí nằm viện Về phía trẻ, trẻ sinh mổ có sức đề kháng hệ miễn dịch trẻ sinh thường Do sinh mổ trẻ không tiếp nhận vi sinh vật có lợi từ ống sinh mẹ, vi sinh vật có lợi chậm khu trú đường ruột hệ miễn dịch trẻ phát triển chậm trễ Trẻ sinh mổ không bú mẹ sau sinh nên trẻ không tận dụng hết nguồn sữa non quý giá từ mẹ đầu sau sinh Vì trẻ sinh mổ dễ mắc bệnh trẻ sinh thường đặc biệt bệnh hen suyễn, bệnh đường hô hấp tiêu hóa Trẻ sinh mổ tăng nguy suy hô hấp gấp 1,9 lần so với trẻ sinh qua ngả âm đạo gấp 2,5 lần chưa có chuyển Hiện với gia tăng đáng kể tỷ lệ mổ lấy thai vấn đề chăm sóc hậu phẫu hậu sản bà mẹ sau mổ lấy thai vô quan trọng Bên cạnh việc chăm sóc sản phụ sinh thường, cần có kế hoạch chăm sóc đặc biệt cho bà mẹ trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai nhằm hạn chế biến chứng, tăng cường sức đề kháng cho trẻ sơ sinh giúp sản phụ sớm trở với hoạt động bình thường sau sinh mổ Chăm sóc tốt cịn góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong bà mẹ trẻ sơ sinh Sự thành công phẫu thuật không phụ thuộc vào tay nghề phẫu thuật viên mà phụ thuộc vào cơng tác chăm sóc trước, sau mổ điều dưỡng viên, theo dõi chăm sóc thân sản phụ góp phần không nhỏ Trong năm trở lại đây, đạo ban giám đốc BVĐKTP Vinh có nhiều thay đổi tiến điều trị chăm sóc người bệnh Tại khoa sản bệnh viện đầu tư nhân lực,vật lực áp dụng bệnh án điện tử nên ngày nâng cao chất lượng điều trị chăm sóc, hướng tới hài lịng người bệnh Bên cạnh cịn có số tồn cần khắc phục thời gian tới Là người làm công tác sản khoa, cần phải biết kế hoạch chăm sóc sau sinh, tư vấn thêm cho sản phụ sau sinh biết cách tự chăm sóc cho thân sau sinh chăm sóc trẻ, tạo tiền đề tốt cho sức khỏe mẹ - con.Từ giúp bà mẹ nhanh chóng phục hồi sức khỏe, trẻ sơ sinh dễ dàng thích nghi với mơi trường sau sinh, phịng tránh tình trạng xấu ảnh hưởng đến tính mạng mẹ - điều mà không mong muốn Trên thực tế, thấy sản phụ trang bị kiến thức chăm sóc sức khỏe nói chung chăm sóc sức khỏe sinh sản nói riêng, tự chăm sóc phát sớm bất thường để khám xử lí kịp thời nhằm hạn chế phần tai biến xảy Xuất phát từ lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai khoa phụ Sản Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021”, nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm chung bà mẹ sau mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021 Khảo sát thực trạng chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai khoa Phụ Sản Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021 33 Hướng dẫn bà mẹ có chế độ ăn uống hợp lý không nên kiêng khem vô lý Hướng dẫn bà mẹ nên ăn thức ăn giàu chất dinh dưỡng đạm đường, chất sắt, rau củ nấu chín Đặc biệt q trình liền vết mổ bà mẹ nên cung cấp thêm vitamin A, B, C (cam, quýt, bưởi…) giúp tăng cường sức đề kháng, khỏe xương Vitamin K chất canxi, kẽm, sắt, đồng có trứng sữa có vai trị tạo máu, giúp cầm máu nhanh liền vết xẹo Mỗi ngày, bà mẹ nên uống nhiều nước, từ 1,5–2 lít, ngồi việc uống nước nên uống thêm loại nước ép trái Và theo dõi để biết bà mẹ có thực theo lời hướng dẫn hay khơng để tìm biện pháp khắc phục.Qua cho biết chất lượng chăm sóc,hướng dẫn cho bà mẹ sau mổ khoa Sản Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh sâu sát có kết 4.2.5 Thời điểm, tần suất lợi ích ni sữa mẹ Trong nghiên cứu chúng tơi có 96% bà mẹ biết thời điểm, tần suất lợi ích nuôi sữa mẹ Đạt tỷ lệ cao nguyên nhân khách quan mang lại bà mẹ sau MLT có trình độ học vấn cao,có nhận thức tốt lợi ích sữa mẹ trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Nhân viên y tế tư vấn tốt hơn, nhiệt tình để đạt tiêu 100% bà mẹ nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu 4.2.6 Kế hoạch hóa gia đình Sinh mổ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe bà mẹ, thời gian phục hồi sức khỏe lâu đặt biệt bà mẹ khơng thể có thai lại vịng năm sau sinh, mang thai sớm làm tăng nguy vỡ tử cung lần mang thai sau [9] Có 96% bà mẹ tham gia nghiên cứu biết dự kiến thời điểm lần mang thai 100% bà mẹ biết thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình Nhân viên y tế cần phải tư vấn cho bà mẹ biện pháp tránh thai hợp lý để đảm bảo cho sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh 󠅴Thực trạng chăm sóc nhân viên y tế với bà mẹ sau MLT 34 4.2.7 Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn hàng ngaỳ Sau mổ lấy thai bà mẹ kiểm tra dấu hiệu sinh tồn hàng ngày 100% Nếu dấu hiệu sinh tồn không ổn định sẻ ảnh hưởng lớn đến kết điều trị chăm sóc.Các nữ hộ sinh khoa Sản BVĐKTP Vinh có thái độ nhã nhặn, làm việc chuyên nghiệp có tiếng khu vực Nghệ An 4.2.8 Biến chứng bà mẹ sau MLT Sau mổ lấy thai, bà mẹ thường gặp biến chứng như: nhiễm trùng hậu sản, biểu thường sốt cao, sản dịch có mùi hơi, tử cung co hồi Nhiễm trùng tiểu biểu thường tiểu gắt, buốt bí tiểu Nhiễm trùng vết mổ có triệu chứng sốt cao dai dẳng, phù nề, đỏ, nóng, đau quanh vết mổ Kết khảo sát không ghi nhận trường hợp có nhiễm trùng vết mổ, nhiễm trùng hậu sản hay nhiễm trùng tiểu, chiếm tỉ lệ 100% Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Thu Đào (2012), khơng có tỷ lệ bà mẹ có biến chứng nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng hậu sản [8] Còn nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Châu (2016) có 99% bà mẹ khơng có biến chứng hậu phẫu [14] Điều chứng tỏ, ngày với phát triển vượt bậc y học điều kiện trang thiết bị, phòng mổ, phương pháp vô khuẩn không ngừng nâng cao, cộng thêm đời nhiều loại kháng sinh hệ góp phần làm hạn chế tối đa tình trạng nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai không làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa bà mẹ Do kết khảo sát hoàn toàn hợp lý kết khả quan cho thấy tình hình chăm sóc bệnh nhân nhân viên y tế bệnh viện Tuy nhiên, theo dõi suốt đối tượng nên thời điểm nghiên cứu chưa có trường hợp xảy biến chứng 4.2.9 Thay băng, kiểm tra vết mổ Các bà mẹ sau mổ tham gia nghiên cứu 100% thay băng kiểm tra vết mổ hàng ngày.Thực tế nay, cơng tác thay băng chăm sóc vết mổ có nhiều thay đổi tiến trước đây.Bà mẹ sau mổ tay băng nhẹ nhàng 35 ép nặn dịch nhiều, giãm đau đớn cho bà mẹ.Trước khoa Sản BVĐKP Vinh sau mổ phải nằm viện ngày cắt viện phải nằm viện ngày cắt viện.Vết mổ khâu luồn nên để lại sẹo xấu 4.2.10 Kiểm tra co hồi tử cung, huyết âm đạo Các bà mẹ sau MLT tham gia nghiên cứu 100% kiểm tra co hồi tử cung, huyết âm đạo Sau mổ đẻ tử cung co bóp dần để thu kích thước ban đầu, sau lần tử cung co bóp, huyết âm đạo chảy Nữ hộ sinh cần tư vấn giải thích cho bà mẹ yên tâm biết cách vệ sinh 4.2.11 Hướng dẫn dùng thuốc Các bà mẹ sau MLT tham gia nghiên cứu có 100% bà mẹ hướng dẫn dùng thuốc Dùng thuốc thời gian sẻ ảnh hưởng lớn đến kết điều trị chăm sóc 4.2.12 Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, vận động, nghỉ ngơi Các bà mẹ sau MLT tham gia nghiên cứu hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, vận động, nghỉ ngơi 100%.Tại khoa Sản BVĐKTP Vinh, sau sinh mổ 6h sẻ nữ hộ sinh hướng dẫn chế độ ăn phù hợp, kích thích nhu động ruột Ngày thứ sau mổ sẻ hướng dẫn lại tránh tình trạng nằm lâu, ngủ đủ giấc để nhanh chóng hồi phục sức khỏe sau mổ 4.2.13 Hướng dẫn chế độ vệ sinh, đại tiểu tiện Các bà mẹ sau MLT tham gia nghiên cứu hướng dẫn chế độ vệ sinh đại tiểu tiện 100%.Tại khoa Sản BVĐKTP Vinh sau mổ lấy thai nữ hộ sinh nhiệt tình hướng dẫn chế độ vệ sinh phù hợp với tình trạng bà mẹ 4.2.14 Hướng dẫn chăm sóc trẻ,ni sữa mẹ Các bà mẹ sau MLT tham gia nghiên cứu hướng dẫn cách chăm sóc trẻ ni sữa mẹ 100% Đạt kết khảo sát cố gắng chăm sóc bà mẹ sau mổ tập thể khoa Sản phụ từ khâu tư 36 vấn,hướng dẫn Sau mổ, sức khỏe bà mẹ yếu cần phải có thời gian dài để hồi phục Do cơng tác chăm sóc tồn diện cho bà mẹ nằm viện thực cần thiết Nhân viên y tế cần hướng dẫn bà mẹ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung vitamin, không kiêng khem mức Hướng dẫn sản phụ uống nhiều nước từ ba tháng cuối thai kỳ, để tránh tình trạng thiếu ối, ngày nên uống từ 1,5–2 lít nước Hướng dẫn bà mẹ vệ sinh cá nhân tốt, vệ sinh vú trước sau cho bú Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc nên có giấc ngủ trưa.Bà mẹ cần phải quan tâm chăm sóc trẻ nhiều Vì trẻ sinh mổ có sức đề kháng hệ miễn dich trẻ sinh thường, trẻ dễ mắc bệnh Điều dưỡng nên tư vấn lợi ích sữa non nuôi sữa mẹ Hướng dẫn sản phụ cho trẻ bú sớm sau sinh, hướng dẫn ni hồn tồn sữa mẹ đến tháng tuổi, không cho trẻ ăn uống thức ăn ngồi sữa mẹ Cho trẻ ăn bổ sung khoảng 4–6 tháng tuổi tiếp tục cho bú mẹ đến hai năm lâu Bên cạnh cần tăng cường giáo dục sức khỏe, tư vấn nuôi cho bà mẹ người thân để góp phần cải thiện nâng cao chất lượng chăm sóc tồn diện để mang lại sức khỏe tốt cho bà mẹ trẻ sơ sinh 4.2.15 Tư vấn kế hoạch hóa gia đình Các bà mẹ sau MLT tham gia nghiên cứu 100% bà mẹ tư vấn thời điểm mang thai biện pháp kế hoạc hóa gia đình Sinh mổ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe bà mẹ, thời gian phục hồi sức khỏe lâu đặt biệt bà mẹ khơng thể có thai lại vịng năm sau sinh, mang thai sớm làm tăng nguy vỡ tử cung lần mang thai sau [9] Có 100% bà mẹ tham gia nghiên cứu có dự kiến thời điểm lần mang thai 100% bà mẹ có thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình Nhân viên y tế cần phải tư vấn cho bà mẹ biện pháp tránh thai hợp lý để đảm bảo cho sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh 37 KẾT LUẬN Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Trong số 265 bà mẹ sau mổ lấy thai tham gia nghiên cứu nhóm bà mẹ nằm độ tuổi từ 23 đến 35 tuổi chiếm tỉ lệ cao 83,1%(220 bà mẹ) Khu vực sống bà mẹ tham gia nghiên cứu chủ yếu sống khu vực thành thị có tỷ lệ 64,9% Nghề nghiệp bà mẹ tham gia nghiên cứu chủ yếu viên chức chiếm 49.8 % Số bà mẹ có trình độ học vấn trung cấp, cao đẳng chiếm tỷ lệ lớn 40%, tiếp đến trình độ THPT chiếm tới 35% cịn lại đại học chiếm 15.8%, Sau đại học 5.2% lại Tiểu học, THCS chiếm 4% Số lần sinh bà mẹ sau mổ lấy thai tham gia nghiên cứu chủ yếu lần chiếm tỉ lệ cao 52 % Tuổi thai bà mẹ sau mổ lấy thai tham gia nghiên cứu chiếm tỉ lệ cao (37 đến 42 tuần):85,2% 265 mẹ sau mổ lấy thai tham gia nghiên cứu chủ yếu có tiền sử mổ lấy thai chiếm 64,9% Thực trạng chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai Các bà mẹ 100% thay băng rửa vết mổ hàng ngày, hướng dẫn uống thuốc cẩn thận theo y lệnh bác sỹ Các bà mẹ tham gia nghiên cứu biết tình trạng vận động sau sinh chiếm 96,9%;thời gian ngủ ngày chiếm 81,1% biết chăm sóc tinh thần bà mẹ sau sinh chiếm 98,1% Tất bà mẹ có vệ sinh cá nhân sau mổ 100%, thay khăn trải giường hàng ngày chiếm tỷ lệ 100% có vệ sinh vú trước sau cho trẻ bú chiếm tỷ lệ 100% Các bà mẹ sau MLT biết chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng chiếm 97,7%.Số bà mẹ biết cung cấp đủ lượng nước ngày chiếm 97,7% 38 Các bà mẹ sau mổ lấy thai 96% biết thời điểm tần suất lợi ích ni sữa mẹ Có 96% bà mẹ tham gia nghiên cứu biết dự kiến thời điểm mang thai 100% bà mẹ biết thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình 39 KHUYẾN NGHỊ Sau hoàn thành nghiên cứu này, chúng tơi có số đề xuất sau nhằm nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai: Tăng cường tư vấn chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ độ tuổi có thai, đặc biệt giáo dục cho sản phụ thân nhân nên sinh độ tuổi phù hợp Cần mở lớp dạy tiền sản để bà mẹ tham gia trước có ý định mang thai sinh đẻ bệnh viện Lập phần mềm quản lý thai nghén từ có thai đến sinh khoa Phụ Sản BVĐKTP Vinh Tăng cường giáo dục sức khỏe, tư vấn ni sữa mẹ hồn toàn tháng đầu cho bà mẹ người nhà Tạo mối quan hệ gần gủi, thân thiện cán y tế bà mẹ để nắm bắt kiến thức hiểu biết, tâm tư nguyện vọng bà mẹ, từ có cách chăm sóc biện pháp tư vấn, giáo dục sức khỏe phù hợp cho đối tượng Tạo điều kiện cho nữ hộ sinh tham gia học hỏi, đào tạo để nâng cao tay nghề kỹ nghề nghiệp Khuyến khích nữ hộ sinh cập nhật kiến thức để hồn thiện cơng tác chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh Tăng cường đẩy mạnh công tác quản lý, giám sát nữ hộ sinh thực nhiệm vụ chăm sóc bà mẹ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ y tế Cách chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai (2) http://mch.moh.gov Bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ http://bvtwct.vn/ Bùi Thị Thu Hà (2009) Sức khỏe sinh sản Nhà xuất giáo dục Việt Nam Hà Nội Cao Ngọc Thành (2013) Điều dưỡng sản phụ khoa Nhà xuất Y học Hà Nội Huỳnh Thị Mỹ Dung (2017) “Khảo sát tình hình chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai Bệnh viện đa khoa trung ương Cần thơ, năm 2017 Lê Văn Cường (2012) Giải phẫu học hệ thống Nhà xuất Y học Thành phố Hồ chí Minh Lê Thu Đào (2012) Nghiên cứu tình hình chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng Trường Đại học Y dược Cần Thơ Lưu Tuyết Minh, Nguyễn Việt Hùng Đinh Thị Thu Hương (2014) Nghiên cứu huyết khối tĩnh mạch sâu chi mắc siêu âm Doppler sản phụ sau mổ lấy thai bệnh viện Bạch Mai năm 2012 Y học Thực Hành (903) Số tr 64–67 Ma Văn Từng (2014) Khảo sát thực trạng sinh mổ sinh đẻ khoa phụ sản bệnh viện đa khoa Hùng Vương tháng đầu năm Nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Hùng Vương 10 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đức Hinh Nguyễn Việt Hùng (2013) Nhận xét tình hình mổ lấy thai bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên tháng đầu năm 2012 Y học thực hành (893) Số 11 tr.144–146 11 Nguyễn Thị Mỹ Châu (2016) Khảo sát yếu tố ảnh hưởng kết chăm sóc sau mổ sản phụ Bệnh viện Trường Đại học Y dược 41 Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng Trường Đại học Y dược Cần Thơ 12 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2015) Khảo sát tình tình mổ lấy thai đánh giá kết điều trị khoa sản bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Trường Đại học Y dược Cần Thơ 13 Nguyễn Thị Huệ, Phạm Phước Vinh, Trương Thanh, Thanh Châu Hữu Hầu (2014) Khảo sát tình hình mổ lấy thai tai bệnh viện Nhật Tân năm 2013 Kỷ yếu Hội nghị khoa học Số 10 tr 22–29 14 Nguyễn Thị Kim Tường (2014) Khảo sát kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ sản phụ Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng Trường Đại học Y dược Cần Thơ 15 Ninh Văn Minh (2013) Tình hình mổ lấy thai bệnh viện sản nhi Ninh Bình năm 2012 Y học thực hành (874) Số tr 78–78 16 Phạm Thị Minh Đức (2011) Sinh lý học Nhà xuất Y học Giáo dục Việt Nam 17 Tăng Kim Thương (2016) Nguy mổ lấy thai so với sanh ngả âm đạo Bệnh viện phụ sản Thành phố Cần Thơ http://www.bvphusanct com 18 Trần Thị Lợi Nguyễn Duy Tài (2011) Thực hành sản phụ khoa Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh 19 UNICEF (2009) Sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh 20 Vũ Duy Minh (2011) Tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai yếu tố liên quan Bệnh viện Từ Dũ năm 2009 Hội thảo khoa học cơng nghệ Phịng điều dưỡng bệnh viện Từ Dũ 42 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂM SĨC BÀ MẸ SAU MỔ LẤY THAI TAỊ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH Mã số: Xin chào chị, nghiên cứu chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai Phiếu giữ bí mật để phục vụ nghiên cứu không nêu tên Mong nhận hợp tác cúa chị Xin chân thành cảm ơn! HUỚNG DẪN TRẢ LỜI BỘ CÂU HỎI: Điền vào chỗ trống đánh dấu X vào thích hợp I THƠNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC NGHIÊN CỨU Họ tên: Năm sinh: Khu vực sinh sống: Nông thôn (xã, huyện, buôn, làng) Thành thị (thị xã, thị trấn, thành phố) Nghề nghiệp: Công nhân Viên chức Nông dân Khác Học vấn: Tiểu học,THCS THPT Trung cấp,cao đẳng 43 Đại học Sau đại học Số lần sinh con: Lần l Lần ≥ lần Tuổi thai O 42 tuần Tiền sử mổ lấy thai Có Khơng Lý mổ lấy thai Theo yêu cầu Theo định bác sĩ II KẾT QUẢ CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU MỔ LẤY THAI STT NỘI DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI A PHỎNG VẤN BÀ MẸ SAU MỔ LẤY THAI Không đau: Chị có đau vết mổ khơng? Đau vận động mạnh, lại Có đau Điều dưỡng rửa Rửa vào buổi sáng, l thay băng vết mổ cho lần/ngày chị nào, Rửa vào buổi sáng chiều, lần/ngày? 2lần/ngày Không rửa thay băng vết mổ Chị có uống thuốc theo Có ĐIỂM 44 hướng dẫn bác sĩ Không không? Thịt, cá, trứng rau củ nấu chín Mỗi ngày chị ăn cơm với Chi ăn cơm với thịt gì? Ăn canh rau củ Chưa ăn cơm, ăn cháo thịt Ăn thức ăn có nhiều canxi (tơm,cua, tép, ) Kiêng ăn loai hải sản, thịt gà, thịt bò Ăn đủ loại trái Chị có thường xuyên (cam, quýt, bưởi, chuối, …) ăn trái không? Không ăn trái Lượng nước chị uống < 1,5 1ít/ngày hàng ngày bao nhiêu? 1,5 — 1ít/ngày > 1ít/ngày Chị có đại tiện Bình thuờng khơng? Táo bón Tiêu chảy Chị có tiểu khơng? Bình thường Tiểu dắt buốt Bí tiểu Số lượng nước tiểu ngày 10 chị bao nhiêu? < 500 ml/ngày — 1,5 lít/ngày > lít/ngày 45 Sau tiểu tiện chị thấy Màu vàng đậm nuớc trà 11 màu sắc nướcc tiểu có bất thường khơng? 12 Màu vàng nhạt Màu đỏ Chị có thay khó thở có Khó thó ho khơng? Ho Khơng có khó thở ho Tim đập nhanh Chị có thấy tim đập 13 nhanh, nhức đầu, chóng mặt hay mệt khơng? Nhức đầu Chóng mặt Mệt Khơng có triệu chứng Rửa mặt, súc miệng, đánh Sau mổ chị vệ sinh cá ngày nhân nào? Lau nuớc ấm thay đồsạch Tắm bình thường 14 Rửa lau khơ phận sinh dụcthuờng xuyên Thay băng vệ sinh thường xuyên, 4-6 miếng/ngày Lau vú nước ấm trước cho tré bú 15 Chị vệ sinh vú trước Lau vú nước ấm sau cho trẻ bú trước sau cho trẻ bú nào? Vắt hết sữa dư sau cho trẻ bú 46 16 Hàng ngày chị có Có thay khăn trải giường Khơng khơng? 17 Sau sinh chị có lại, Ngồi dậy sớm, lại vận vận động không? động nhẹ nhàng sau mổ Không dám ngồi dậy sớm,không vận động sau mổ 18 19 Chị có ngủ đủ giấc ≥ tiếng không? < tiếng Sau sinh chị có lo Bình thường lắng điều khơng? Lo lắng Hay xúc động, khóc Khác Sau chị Lần mang thai sau mang thai lại? năm Lần mang thai sau năm 25 Lần mang thai năm Không biết 26 Chị định kế hoạch Cho bú vơ kinh hóa gia đình Đặt vòng tránh thai nào? Bao cao su Viên tránh thai Khác B Xem hồ sơ bệnh án (bà mẹ không đánh vào phần này) 47 27 Dấu hiệu sinh tồn Bình thường bà mẹ sau mổ lấy thai Sốt nào? Tăng huyết áp Nhịp tim nhanh Nhịp thở chậm Mạch chậm 28 Tình trạng vết mổ Vết mổ khô bà mẹ nào? Vết mổ thấm dịch băng Khác 29 Bà mẹ có biến chứng Có sau mổ lấy thai hay Khơng khơng? 30 Nếu có biến chứng Nhiễm trùng hậu sản bà mẹ có biến chứng Nhiễm trùng vết mổ gì? Nhiễm trùng tiểu Biến chứng khác Xin cảm ơn cộng tác bạn! NGƯỜI THAM GIA PHỎNG VẤN Ngày……Tháng… Năm 2021 NGƯỜI THU THẬP SỐ LIỆU Võ Thị Huê ... niệm chăm sóc 2.2 Chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai 2.2.1 Chăm sóc tổng trạng bà mẹ sau mổ lấy thai 2.2.2 Chăm sóc vết mổ bà mẹ sau mổ lấy thai 2.2.3 Theo dõi tình trạng. .. đề tài: ? ?Thực trạng chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai khoa phụ Sản Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021”, nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm chung bà mẹ sau mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa thành... tất bà mẹ sau mổ lấy thai khoa Sản Bệnh viện ĐKKTP Vinh đủ tiêu chuẩn chọn mẫu từ tháng đến tháng năm 2021 - Các bà mẹ sau mổ lấy thai ngày thứ 12 - Các nữ hộ sinh chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai

Ngày đăng: 25/12/2021, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w