1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá sự hài lòng về chăm sóc của sản phụ sau mổ lấy thai tại khoa Phụ sản Bệnh viện Bạch Mai và một số yếu tố liên quan

5 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 319,13 KB

Nội dung

Bài viết trình bày đánh giá sự hài lòng với chăm sóc điều dưỡng của sản phụ sau mổ lấy thai và một số yếu tố liên quan khoa Phụ sản - Bệnh viện Bạch Mai trong 6 tháng đầu năm 2019. Kết quả: Trong 147 trường hợp mổ lấy thai, 100% các sản phụ có các chỉ số hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu ở giới hạn bình thường. Trường hợp có sự hài lòng về các chăm sóc điều dưỡng chiếm 91,8%.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG VỀ CHĂM SÓC CỦA SẢN PHỤ SAU MỔ LẤY THAI TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN BẠCH MAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN SATISFACTION TO CARE AFTER CESAREAN DELIVERY IN THE DEPARTMENT OF OBSTETRICS AND GYNECOLOGY IN BACH MAI HOSPITAL AND RELATED FACTORS HÀ THỊ BÍCH1, LƯU TUYẾT MINH2 TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hài lịng với chăm sóc điều dưỡng sản phụ sau mổ lấy thai số yếu tố liên quan khoa Phụ sản - Bệnh viện Bạch Mai tháng đầu năm 2019 Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết quả: Trong 147 trường hợp mổ lấy thai, 100% sản phụ có số hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu giới hạn bình thường Trường hợp có hài lịng chăm sóc điều dưỡng chiếm 91,8% Các đặc điểm nhóm tuổi, kết chăm sóc, nghề nghiệp, sản phụ chăm sóc theo dõi thay băng vết mổ, chăm sóc vệ sinh phận sinh dục, tư vấn chế độ dinh dưỡng có liên quan đến chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai Kết luận: 91,8% sản phụ có kết tốt hài lịng với cách chăm sóc Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuổi, nghề nghiệp, sản phụ chăm sóc thay băng, tư vấn dinh dưỡng với chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai Từ khóa: mổ lấy thai, chăm sóc sau mổ lấy thai ABSTRACT Objectives: To evaluate the satisfaction to care percieved by post-caesarean women and Thạc sỹ Điều dưỡng khoa Phụ sản, Bệnh viện Bạch Mai ĐT: 0904 138 609 Email: Habich2710@gmail.com Tiến sỹ khoa Điều dưỡng - Hộ sinh, Trường Đại học Y Hà Nội Ngày nhận phản biện: 29/5/2020 Ngày trả phản biện: 18/6/2020 Ngày chấp thuận đăng bài: 12/8/2020 some related factors at Department of Obstetrics and Gynecology of Bach Mai Hospital in the first months of 2019 Methods: cross-sectional study Results: 100% of the women had red blood cell, leukocyte and platelet index at normal range 91.8% of the cases had good care results and satisfied with the way they were taken care of Characteristics of age group, care results, occupation, pregnant women to be monitored and monitored with wound-dressing change, genital hygiene care, counseling on nutrition-related diet care for pregnant women after cesarean section Conclusion: 91.8% of women had good results and were satisfied with the caring There are statistically significant correlations between age, occupation, pregnant women receiving nursing care including dressing changes, nutrition counseling and the care of pregnant women after cesarean delivery Keywords: cesarean section, care after cesarean section ĐẠI CƯƠNG NGHIÊN CỨU Tỷ lệ mổ lấy thai gia tăng nhiều nước giới Mexico nước có tỷ lệ mổ lấy thai cao theo khảo sát vào năm 2007 43,9%, so với Italy, Hàn Quốc, Mỹ (lần lượt 39,8%; 35,3% 31,8%) [4] Tại Việt Nam, tỷ lệ mổ lấy thai cao tăng dần hàng năm Số liệu Viện Bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh từ thập kỷ 50 đến hết thập kỷ 60 cho thấy tỷ lệ mổ lấy thai khoảng 9%, đến năm đầu thập kỷ 90 lên đến 23% [1] Theo nghiên cứu 21.722 21 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC trường hợp đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017 cho thấy có đến 11.166 trường hợp phẫu thuật lấy thai, chiếm tỷ lệ 54,4% Đối với phương pháp mổ lấy thai, sản phụ cần có thời gian lâu để phục hồi sức khỏe có nhiều nguy xảy tai biến cho mẹ Về phía mẹ, sinh mổ máu nhiều so với sinh thường, tăng nguy nhiễm trùng vết mổ, tử cung bàng quang, tổn thương quan ruột bàng quang, đặc biệt trường hợp mổ lấy thai lặp lại Q trình liền sẹo gây đau tắc ruột sau mổ Mổ lấy thai làm tăng thời gian chi phí nằm viện [6] Theo nghiên cứu Trần Sơn Thạch cộng (2007) Bệnh viện Hùng Vương cho thấy có 6,8% sản phụ chẩn đốn nhiễm trùng tiểu sau mổ lấy thai [7] Theo nghiên cứu Lưu Tuyết Minh cộng (2014) Bệnh viện Bạch Mai tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu chi sản phụ sau mổ lấy thai 13,5% [3] Ngồi việc chăm sóc sản phụ sinh thường, điều dưỡng viên cần có kế hoạch chăm sóc đặc biệt cho sản phụ sau mổ lấy thai nhằm hạn chế biến chứng giúp sản phụ sớm trở với hoạt động bình thường Theo Lê Thu Đào (2012) tỷ lệ sản phụ chăm sóc tốt sau mổ lấy thai 32%, tỷ lệ thấp so với tỷ lệ sản phụ chưa chăm sóc tốt 68% [2] Những nghiên cứu liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe sản phụ sau mổ lấy thai thực cần thiết, sở để điều dưỡng viên xây dựng kế hoạch chăm sóc cho sản phụ, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng chăm sóc tồn diện để mang lại sức khỏe tốt cho sản phụ Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mục tiêu 1: Đánh giá hài lịng với chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai khoa Phụ sản - Bệnh viện Bạch Mai tháng đầu năm 2019 Mục tiêu 2: Xác định số yếu tố liên quan đến hài lòng chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai khoa Phụ sản - Bệnh viện Bạch Mai tháng đầu năm 2019 22 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 147 thai phụ từ 18 - 49 tuổi quản lý thai khoa Sản, Bệnh viện Bạch Mai Tiêu chuẩn chọn: - Sản phụ vào khoa Phụ sản để mổ lấy thai khoa Phụ sản - Bệnh viện Bạch Mai - Sản phụ đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: - Sản phụ không đảm bảo sức khỏe để tham gia nghiên cứu - Sản phụ không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu • Nghiên cứu mô tả cắt ngang • Cỡ mẫu: n = Ζ12−α / p.( − p) d2 Trong đó: n: cỡ mẫu cần tính cho nghiên cứu Z = hệ số tin cậy, với mức ý nghĩa α = 0,05 hệ số tin cậy z = 1,96 P = 0,8 (giả định 80% sản phụ chăm sóc tốt) d: sai số tuyệt đối chấp nhận được, chọn d = 5% (0,05) Vậy, cỡ mẫu tính 144 Tuy nhiên, thực tế chọn 147 sản phụ tham gia nghiên cứu • Phương pháp thu thập số liệu Phỏng vấn trực tiếp đối tượng câu hỏi gồm 66 câu hỏi với 51 câu lựa chọn, 15 câu điền khuyết tập trung vào số lâm sàng cận lâm sàng để mơ tả chi tiết q trình chăm sóc NGHIÊN CỨU KHOA HỌC theo dõi sản phụ từ lúc chuẩn bị sau thực phẫu thuật mổ lấy thai đến viện Thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án: xét nghiệm sinh hóa máu ghi chép vào “Bảng theo dõi chăm sóc sản phụ sau mổ đẻ” theo đúng mẫu thiết kế đã thiết lập sẵn • Phân tích số liệu Bảng Thói quen sản phụ (N = 147) Thói quen Số liệu sau kiểm tra nhập xử lý phần mềm SPSS 18.0 Áp dụng phương pháp phân tích mơ tả: số lượng (n), tỷ lệ phần trăm (%) Các χ2 test sử dụng để so sánh mức độ hài lòng dịch vụ y tế cung cấp KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung sản phụ Bảng Đặc điểm nhân học sản phụ (N = 147) Biến số nghiên cứu 76,2% sản phụ nằm độ tuổi từ 23 - 35 tuổi, chủ yếu làm kinh doanh (46,3%) tập trung sinh sống khu vực thành thị (63,3%) với đa số có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học (60,5%) Sản phụ sau mổ lấy thai Số lượng (n) Phần trăm (%) < 23 tuổi 10 6,8 23 - 35 tuổi 112 76,2 > 35 tuổi 25 17,0 Nông dân 20 13,6 Công chức 33 22,4 Kinh doanh 68 46,3 Khác 26 17,7 Nông thôn 54 36,7 Thành thị 93 63,3 Cấp 13 8,8 THPT 45 30,6 Trung cấp, cao đẳng, đại học 89 60,5 Tuổi Nghề nghiệp Địa dư Trình độ học vấn Sản phụ sau mổ lấy thai Số lượng (n) Phần trăm (%) Thích ăn 35 23,8 Thích ăn chất béo 37 25,2 Hút thuốc 2,0 Tiền sử sẩy thai 27 18,4 Bệnh lý mắc kèm (tim mạch, bệnh thận, bệnh đái tháo đường, bệnh khớp) 27 18,4 Mổ có chuẩn bị 127 86,4 Mổ khơng chuẩn bị 20 13,6 Hình thức phẫu thuật - Đặc điểm cận lâm sàng sản phụ trước mổ lấy thai: 100% sản phụ có số hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu giới hạn bình thường, cụ thể hồng cầu nằm khoảng 4,8 T/L đến 5,1 T/L Bạch cầu 6,8 G/L đến 7,2 G/L - Đặc điểm lâm sàng sản phụ sau mổ lấy thai: 10,9% sản phụ bị kích động, khó chịu; 3,4% gặp biến chứng chảy máu; 2,1% bị chướng bụng; 60,5% bị khó tiểu tiện; 3,5% khó đại tiện; 3,4% có tượng sốt nhẹ; 68,7% có vết mổ khơ, 93,9% sản phụ có sản dịch bình thường - Chăm sóc sản phụ: 67,3% sản phụ ăn đủ lượng theo nhu cầu; 96,6% sản phụ tư vấn chế độ dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân; thời gian vận động trung bình 2-2,5 giờ/ngày; thời gian ngủ trung bình - 6,5 giờ/ngày; thời gian trung tiện sau mổ lấy thai 25 - 40 91,8% sản phụ có kết tốt hài lịng với cách chăm sóc điểu dưỡng viên bao gồm: chăm sóc vết mổ hoạt động tư vấn cho sản phụ người nhà sản phụ sau mổ 23 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.2 Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai Bảng Mối liên quan mức độ hài lòng với mức độ thực chăm sóc cho sản phụ sau mổ lấy thai (N = 147) Mức độ hài lòng Yếu tố liên quan Chưa hài lòng n (%) Hài lòng n (%) p Theo dõi, thay băng vết mổ ≤1 lần/ngày (15,6%) 38 (84,4%) ≥ lần/ngày (4,9%) 97 (95,1%) 0,02 ≥ lần/ngày (18,5%) 22 (81,5%) (5,8%) 113 (94,2%) 0,04 Nhóm sản phụ vệ sinh phận sinh dục ≤ lần/ngày có đánh giá mức độ hài lịng khác biệt so với nhóm vệ sinh phận sinh dục ≥ lần/ngày Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,04 Bảng Mối liên quan kết chăm sóc với việc tư vấn chế độ dinh dưỡng cho sản phụ sau mổ lấy thai (N = 147) Kết chăm sóc (n = 147) Tốt n (%) Tư vấn ≤ lần /ngày 25 (50%) 25 (50%) Tư vấn ≥ lần /ngày 30 (30,9%) 67 (69,1%) p 0,04 Nhóm sản phụ tư vấn chế độ dinh dưỡng ≤ lần /ngày có đánh giá hài lịng khác biệt so với nhóm tư vấn ≥ lần /ngày Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,04 24 Kết chăm sóc Trung bình n (%) Tốt n (%) Chưa hài lòng (66,7%) (33,3%) Hài lòng 47 (34,8%) 88 (65,2%) p 0,03 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ hài lòng sản phụ với đánh giá kết chăm sóc điều dưỡng viên p = 0,03 4.1 Đặc điểm chung sản phụ Nhóm sản phụ theo dõi, thay băng vết mổ ≤ lần/ngày có đánh giá mức độ hài lịng khác biệt so với nhóm theo dõi, thay băng vết mổ ≥ lần/ngày Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,02 Trung bình n (%) Mức độ hài lịng sản phụ BÀN LUẬN Vệ sinh phận sinh dục (làm thuốc) cho sản phụ ≤1 lần/ngày Bảng Mối liên quan kết chăm sóc với mức độ hài lòng sản phụ (N = 147) Trong 147 sản phụ mổ lấy thai, độ tuổi sản phụ từ 23-35 tuổi chiếm tỷ lệ cao 76,2%, độ tuổi có sức khỏe sinh sản tốt Có chênh lệch lớn sản phụ 35 tuổi, chiếm tỷ lệ 17% nghiên cứu so với 7,5% nghiên cứu Lê Thu Đào (2012) [2] Trong nghiên cứu tơi có đề cập đến thói quen sản phụ với tỷ lệ tương đối lớn sản phụ thích chiếm 23,8%; thích chất béo 25,2% cịn tỷ lệ nhỏ 2% hút thuốc Do xã hội ngày phát triển, đồ ăn nhanh nhiều, loại thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn vặt đa dạng nên sản phụ có nhu cầu gia tăng với chất ngọt, chất béo Đa số sản phụ bệnh lý kèm theo với 120 sản phụ chiếm 81,6%; 7,4% sản phụ mắc bệnh đái tháo đường; 5,4% sản phụ mắc bệnh khớp tỷ lệ nhỏ mắc bện thận tim Tỷ lệ có khác với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Châu (2016) sản phụ khơng có bệnh lý kèm theo chiếm 90%, lại tỷ lệ bệnh đái tháo đường, thận, khớp khơng có trường hợp sản phụ mắc bệnh tim [5] Nguyên nhân khoa Phụ sản Bệnh viện Bạch Mai tuyến cuối sinh nên có đa dạng bệnh lý sản phụ nhập viện Phần lớn ca sinh mổ có chuẩn bị (86,4%), ngồi có 20 người bệnh (chiếm 13,6%) mổ khơng chuẩn bị, trường hợp cần mổ cấp cứu NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai Trong vòng 24-48 đầu sau mổ lấy thai, sốt nhẹ phần lớn nguyên nhân sản phụ nhịn ăn uống bù dịch không đủ [8] Tuy nhiên sốt kéo dài 48 tiếng sốt từ 39oC, cần phải khám lại để tìm nguyên nhân nhiễm trùng [8] Trong khảo sát, kết ghi nhận dấu hiệu sinh tồn người bệnh bao gồm mạch, huyết áp, nhịp thở sản phụ sau mổ lấy thai giới hạn bình thường Chỉ có sản phụ (3,4%) có tượng sốt nhẹ (37,2oC) số ngày đầu sau mổ Sau mổ lấy thai, sản phụ gặp tình trạng như: kích động, khó chịu đau vết mổ, biến chứng chảy máu, chướng bụng trung tiện Kết nghiên cứu cho thấy 24 sau mổ có đến 16 sản phụ có tình trạng kích động, khó chịu chiếm 10,9% Tuy nhiên, tỷ lệ giảm dần 4,8% ngày sau viện Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Thu Đào (2012) [2], với tỷ lệ kích động, khó chịu sau phẫu phuật lấy thai viện có 3,8% 4.3 Bàn luận yếu tố liên quan đến việc chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai Nhóm sản phụ theo dõi, thay băng vết mổ ≤1 lần/ngày chưa hài lịng kết chăm sóc có khác biệt với mổ ≥ lần/ngày Kết nghiên cứu cho thấy việc thường xuyên chăm sóc cho kết tốt cao so với chăm sóc ≤1 lần/ngày, điều dưỡng viên cần lên kế hoạch chăm sóc chi tiết để đảm bảo sản phụ chăm sóc đầy đủ, đạt hài lịng tối đa sản phụ chăm sóc Nhìn chung sản phụ đánh giá kết chăm sóc tốt có mức độ hài lịng cao sản phụ đánh giá kết chăm sóc trung bình Vì vậy, cơng tác chăm sóc tồn diện cho sản phụ nằm viện thực cần thiết Điều dưỡng viên cần có kế hoạch chăm sóc chi tiết theo ngày, theo dõi, kịp thời xử lý có vấn đề hậu phẫu phát sinh đồng hành sản phụ trình nằm viện KẾT LUẬN - Tại thời điểm trước mổ lấy thai: 100% sản phụ có số hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu giới hạn bình thường - Sau mổ lấy thai: Một số sản phụ xuất triệu chứng kích động, khó chịu; chảy máu; chướng bụng; khó tiểu tiện; khó đại tiện; sốt nhẹ Vì vậy, điều dưỡng cần theo dõi sản phụ giai đoạn sau mổ này, đồng thời giải thích trước triệu chứng gặp để sản phụ yên tâm tự theo dõi - Có khác biệt hài lịng chăm sóc điều dưỡng nhóm sản phụ độ tuổi khác nhau, tần suất thực chăm sóc thay băng vết mổ, vệ sinh phận sinh dục, tư vấn chế độ dinh dưỡng - 8,2% sản phụ chưa hài lịng với cách chăm sóc, cần có nghiên cứu ngun nhân sản phụ chưa hài lòng để nâng cao chất lượng chăm sóc dịch vụ khoa phịng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mỹ Châu (2016) Khảo sát yếu tố ảnh hưởng kết chăm sóc sau mổ sản phụ Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Điều dưỡng Trường Đại học Y dược Cần Thơ Dương Thị Cương (2004) Bài giảng sản phụ khoa tập Nhà xuất Y học Hà Nội Lê Thu Đào (2012) Nghiên cứu tình hình chăm sóc sản phụ trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa Trung uơng Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Điều dưỡng Trường Đại học Y dược Cần Thơ Trần Thị Lợi, Nguyễn Duy Tài (2011) Thực hành sản phụ khoa Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh Lưu Tuyết Minh, Nguyễn Việt Hùng, Đinh Thị Thu Hương (2014) Nghiên cứu huyết khối tĩnh mạch sâu chi mắc siêu âm Doppler sản phụ sau mổ lấy thai Bệnh viện Bạch Mai năm 2012 Y học Thực hành (903), số 1, 64-67 Trần Sơn Thạch, Trần Văn Út, Nguyễn Thị Bích Duyên, Vũ Thị Hạnh Như, Trần Thị Hoa Vi (2007) Yếu tố nguy nhiễm trùng tiểu sau mổ sanh Tạp chí Phụ sản Nguyễn Đức Vy (2006) Bài giảng sản phụ khoa (sách dùng cho sau đại học) Nhà xuất Y học Hà Nội 25 ... với chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai khoa Phụ sản - Bệnh viện Bạch Mai tháng đầu năm 2019 Mục tiêu 2: Xác định số yếu tố liên quan đến hài lịng chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai khoa Phụ sản - Bệnh. .. 3.2 Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai Bảng Mối liên quan mức độ hài lịng với mức độ thực chăm sóc cho sản phụ sau mổ lấy thai (N = 147) Mức độ hài lòng Yếu tố liên quan. .. đạt hài lịng tối đa sản phụ chăm sóc Nhìn chung sản phụ đánh giá kết chăm sóc tốt có mức độ hài lòng cao sản phụ đánh giá kết chăm sóc trung bình Vì vậy, cơng tác chăm sóc tồn diện cho sản phụ

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w