1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực hành tư vấn của người bán lẻ thuốc với bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính tại một số cơ sở bán lẻ thuốc trên địa bàn Hà Nội

72 177 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC KHẢO SÁT THỰC HÀNH TƢ VẤN CỦA NGƢỜI BÁN LẺ THUỐC VỚI BỆNH NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP CẤP TÍNH TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI, 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC Mã sinh viên: 1401434 KHẢO SÁT THỰC HÀNH TƢ VẤN CỦA NGƢỜI BÁN LẺ THUỐC VỚI BỆNH NHIỄM TRÙNG HƠ HẤP CẤP TÍNH TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Phƣơng Thuý Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý Kinh tế Dƣợc HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Từ tận đáy lòng, tơi xin gửi đến giáo ThS Nguyễn Thị Phƣơng Thuýgiảng viên Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, người trực tiếp hướng dẫn lời cảm ơn chân thành, lòng kính trọng sâu sắc Cô ân cần bảo, quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, dìu dắt truyền lửa đam mê, nhiệt huyết cho suốt thời gian làm khố luận Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô cán công tác Bộ môn Quản lý Kinh tế Dƣợc giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hồn thành khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo tồn thể thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ giúp đỡ suốt trình năm học tập trường, mang đến cho tơi kiến thức bổ ích nhiều kinh nghiệm quý báu để làm hành trang cho bước vào đời Dược sĩ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình bạn bè tôi, người bên ủng hộ động viên mặt, nguồn động lực cho tiếp tục phấn đấu học tập công việc Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh nhiễm trùng hơ hấp cấp tính 1.1.1 Đặc điểm bệnh nhiễm trùng hơ hấp cấp tính 1.1.2 Đặc điểm triệu chứng cụ thể bệnh nhiễm trùng hơ hấp cấp tính 1.1.3 Hướng dẫn tư vấn bệnh nhiễm trùng hơ hấp cấp tính 1.2 Yêu cầu thực hành tƣ vấn sở bán lẻ thuốc 1.2.1 Khái quát thực hành tư vấn với bệnh, triệu chứng nhẹ NBT giới 1.2.2 Yêu cầu thực hành tư vấn sở bán lẻ thuốc Việt Nam 11 1.3 Phƣơng pháp đóng vai khách hàng 12 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Các biến số nghiên cứu 18 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 20 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 22 2.2.6 Vấn đề đạo đức 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TƢ VẤN VỚI BỆNH NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP CẤP TÍNH (ARI) CỦA NGƢỜI BÁN THUỐC TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC, QUẦY THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI NĂM 2019 27 3.1.1 Hoạt động hỏi 27 3.1.2 Hoạt động khuyên 31 3.1.3 Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc 34 3.2 MÔ TẢ CÁC SẢN PHẨM ĐÃ TƢ VẤN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA NGƢỜI BÁN THUỐC TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC, QUẦY THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI NĂM 2019 36 3.2.1 Đặc điểm sản phẩm bán 36 3.2.2 Đặc điểm định điều trị NBT 39 3.3 BÀN LUẬN 45 3.3.1 Mô tả thực hành số tư vấn với bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính (ARI) người bán thuốc số nhà thuốc, quầy thuốc 45 3.3.2 Mô tả sản phẩm tư vấn điều trị bệnh nhiễm trùng hơ hấp cấp tính người bán thuốc nhà thuốc, quầy thuốc 50 3.3.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ARI Chú giải nghĩa Tiếng Anh Acute respiratory infection Tiếng Việt Nhiễm trùng hô hấp cấp tính NBT Người bán lẻ thuốc KS Kháng sinh KSKĐ Kháng sinh không đơn OTC Over The Counter TB WHO Thuốc khơng kê đơn Trung bình World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hướng dẫn điều trị cho ARI (triệu chứng ho khó thở) cho trẻ em từ tháng đến tuổi Bảng 1.2 Nội dung số cụm từ viết tắt nhằm khai thác thông tin người bệnh dược sĩ cộng đồng sử dụng giới Bảng 1.3 Kịch đóng vai bệnh nhiễm trùng hơ hấp cấp tính giới 13 Bảng 2.4 Các biến số nghiên cứu 18 Bảng 2.5 Chỉ số nghiên cứu 23 Bảng 2.6 Đặc điểm sở bán lẻ khảo sát 25 Bảng 3.7 Hoạt động hỏi NBT tình ARI 28 Bảng 3.8 Đánh giá điểm cho hoạt động hỏi 30 Bảng 3.9 Nội dung khuyên NBT 32 Bảng 3.10 Đánh giá điểm cho hoạt động khuyên 33 Bảng 3.11 Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc 34 Bảng 3.12 Người bán thuốc trả lời tác dụng phụ kháng sinh bán tình ARI trẻ em 35 Bảng 3.13 Đặc điểm sản phẩm bán 36 Bảng 3.14 Phân loại thuốc bán theo tác dụng điều trị 37 Bảng 3.15 Đặc điểm phối hợp sản phẩm 40 Bảng 3.16 Đặc điểm NBT bán kháng sinh bán theo cấp độ yêu cầu tình ARI người lớn 41 Bảng 3.17 Đặc điểm tình ARI bán kháng sinh ARI không bán kháng sinh 41 Bảng 3.18 Các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc NBT bán 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Đánh giá điểm hoạt động hỏi 31 Hình 3.2 Đánh giá điểm hoạt động khuyên 33 Hình 3.3 Nội dung hướng dẫn sử dụng thuốc NBT 35 Hình 3.4 Đặc điểm kháng sinh bán tình ARI 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng hơ hấp cấp tính (ARI) nguyên nhân gây bệnh tật tử vong phổ biến, chiếm 5,8 triệu ca tử vong toàn giới năm 2010 [32] Đây bệnh thường gặp tất đối tượng, tuổi tác hay giới tính [22] Ở Việt Nam, ARI có tỷ lệ mắc cao nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em tuổi Tại nước phát triển, theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới WHO, trẻ em trung bình năm mắc ARI từ 4-9 lần Theo Niên giám thống kê y tế năm 2015, toàn quốc, số ca mắc bệnh hô hấp 16,61%, chiếm tỷ lệ cao cấu bệnh tật, viêm phổi 10 nguyên nhân mắc bệnh tử vong hàng đầu bệnh viện [8] Điều đòi hỏi người chăm sóc y tế ban đầu, đặc biệt người bán lẻ thuốc phải đào tạo, có kiến thức để xử trí ARI hợp lý Nhà thuốc cộng đồng điểm chăm sóc ưu tiên cho ARI [27] Các lý người bệnh tìm kiếm chăm sóc từ nhà thuốc bác sĩ xác định khả tiếp cận nhà thuốc, khả chi trả, tính sẵn có thuốc, khách hàng biết người bán thuốc, hoạt động thuận tiện, khả mua thuốc với số lượng nhỏ, thời gian chờ đợi ngắn, tin ARI bệnh nhẹ [16] Do đó, dược sĩ cộng đồng chuyên gia chăm sóc sức khoẻ mà hầu hết người dân tiếp cận để tư vấn y tế Khi đó, người dược sĩ đóng vai trò quan trọng việc quản lý triệu chứng bệnh nhẹ thường gặp cho người dân cách cung cấp loại thuốc không kê đơn (OTC) phù hợp biện pháp điều trị không dùng thuốc tư vấn người bệnh đến bác sĩ cần thiết Ngoài ra, dược sĩ có kiến thức kháng sinh cần thiết để đảm bảo sử dụng kháng sinh hợp lý góp phần làm giảm kháng kháng sinh cộng đồng Họ đóng góp vào việc sử dụng kháng sinh phù hợp an toàn cách cung cấp lời khuyên, giáo dục cho người bệnh cung cấp kháng sinh theo đơn bác sĩ [20], [27] Tuy nhiên, thực trạng cho thấy tình trạng người bán thuốc xử trí, tư vấn lạm dụng kháng sinh cho triệu chứng hô hấp nhẹ phổ biến nhiều quốc gia Tổng quan Asa Auta (năm 2019) 24 quốc gia cho thấy thực phương pháp đóng vai khách hàng với tình bệnh nhiễm trùng hô hấp trên, tỷ lệ bán kháng sinh không đơn người bán thuốc 67% (95% CI: 55 - 79) [11] Đây yếu tố làm gia tăng tình trạng sử dụng kháng sinh không hợp lý cộng đồng Sự xuất lan truyền kháng kháng sinh, đặc biệt xuất chủng vi khuẩn đa kháng thuốc có khả kháng nhiều loại kháng sinh, gây mối lo ngại lớn sức khoẻ cộng đồng toàn cầu [13], [19], [20], [27], [38] Theo nghiên cứu Việt Nam quản lý bệnh nhiễm trùng hơ hấp cấp tính trẻ em nhà thuốc tư nhân Hà Nội vào năm 2001, kết báo cáo cho thấy có tới 83% nhà thuốc bán kháng sinh mà khơng có đơn bác sĩ [25] Trong bối cảnh (2019), quan quản lý có nhiều biện pháp can thiệp tác động sở bán lẻ thuốc nhằm giảm tình trạng bán kháng sinh khơng có đơn, câu hỏi đặt người bán thuốc thực hành tư vấn, xử trí với bệnh ARI sao? Tỷ lệ cung cấp kháng sinh khơng có đơn nào? Do đó, nghiên cứu “Khảo sát thực hành tư vấn người bán lẻ thuốc với bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính số sở bán lẻ thuốc địa bàn Hà Nội” tiến hành nhằm mục tiêu: Mô tả hoạt động thực hành tư vấn với bệnh nhiễm trùng hơ hấp cấp tính (ARI) người bán thuốc số nhà thuốc, quầy thuốc địa bàn Hà Nội năm 2019 Mô tả sản phẩm tư vấn điều trị bệnh nhiễm trùng hơ hấp cấp tính người bán thuốc số nhà thuốc, quầy thuốc địa bàn Hà Nội năm 2019 Đánh giá điểm thực hành tư vấn hoạt động hỏi hoạt động khuyên NBT 20 quầy thuốc 20 nhà thuốc với tình kể bệnh triệu, chứng, kết cho thấy, điểm thực hành tư vấn NBT thấp Trung bình điểm cho hoạt động hỏi khuyên NBT thấp đạt 2,83/14 điểm ARI người lớn 3,91/15 điểm ARI trẻ em Trong đó, trung bình điểm hoạt động hỏi ARI người lớn ARI trẻ em 2,55/10 điểm 3,53/11 điểm Trung bình điểm hoạt động khuyên người lớn trẻ em 028/4 điểm 0,38/4 điểm Tóm lại, thực hành tư vấn đặc biệt hoạt động hỏi khuyên trường hợp ARI NBT yếu 3.3.2 Mô tả sản phẩm tư vấn điều trị bệnh nhiễm trùng hơ hấp cấp tính người bán thuốc số nhà thuốc, quầy thuốc Trong số sản phẩm bán, 85% sản phẩm thuốc Tỷ lệ số sản phẩm thực phẩm chức chức dao động từ 9,9% đến 13,0% Ngồi ra, hạn chế q trình quan sát, số sản phẩm dạng khơng bao bì tiếp xúc trực tiếp, lấy từ lọ thuốc nên khơng có thơng tin Trên thực tế, NBT thao tác nhanh quay mặt lọ thuốc chỗ khác nên thân người có chun mơn không nhận thức thuốc lọ loại Sự kết hợp sản phẩm bán đa dạng khác với tình bệnh lý, người đóng vai Trung bình NBT bán 3,55±1,47 sản phẩm ARI người lớn nhiều so với tình ARI trẻ em (2,70±1,77), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,018) Có nhóm kết hợp nhóm bán kháng sinh khơng bán kháng sinh Trong nhóm ARI khơng bán kháng sinh, kết hợp bán nhiều cho người lớn bán thuốc chữa ho (12,5%) thuốc chữa ho + corticoid/ hạ sốt/ kháng histamin/ sản phẩm khác (10,0%) Trong đó, NBT bán thực phẩm chức chiếm số lượng nhiều trẻ em (27,5%) Trong nhóm ARI bán kháng sinh, kết hợp tìm thấy nhiều ARI người lớn trẻ em kháng sinh + thuốc chữa ho + corticoid + kháng histamin/ hạ sốt/ thuốc khác kháng sinh + thuốc chữa ho + corticoid/ hạ sốt/ kháng histamin/ sản phẩm khác Xem xét lạm dụng kháng sinh cho triệu chứng hô hấp nhẹ, kết nghiên cứu cho thấy có tới 67,5% NBT bán KSKĐ cho ARI người lớn cao 50 so với ARI trẻ em (45,0%), khác biệt có ý nghĩa thống kê Hơn nữa, tỷ lệ NBT bán KSKĐ thấp so với nghiên cứu Nguyễn TK Chúc (83,0%) [25] Các kháng sinh bán khác đa dạng Đối với ARI người lớn, thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin bán chiếm tỷ lệ cao (44%) bao gồm hệ (cefalexin, cefuroxim, cefixim) Các kháng sinh penicillin, macrolid/ lincosamid quinolon chiếm tỷ lệ 16- 17% số kháng sinh bán Thuốc kháng sinh nhóm sulfonamid trimethoprim (co-trimoxazol) chiếm tỷ lệ nhỏ 7% Đối với ARI trẻ em, thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin bán chiếm tỷ lệ cao (50%) bao gồm hệ (cefuroxim, cefalexin, cefdinir, cefixim, cefaclor, cefpodoxim) Các penicillin bán chiếm tỷ lệ 30% bao gồm amoxicillin amoxicillin kết hợp với acid clavulanic Thuốc kháng sinh nhóm macrolid chiếm tỷ lệ 15% bao gồm erythromycin azithromycin Kháng sinh cotrimoxazol chiếm 5% số kháng sinh bán Điều có phần khác biệt so với nghiên cứu Nguyễn TK Chúc [25] báo cáo tỷ lệ penicillin chiếm tỷ lệ 56%, cao số kháng sinh bán Ampicillin sử dụng phổ biến điều trị trẻ nhỏ (2001) đến thời điểm khảo sát (2019), hoạt chất không NBT bán không đơn cho trẻ nhỏ Thay vào kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy cefixime (cephalosporin hệ 3) tư vấn bán khơng có đơn nhiều ARI trẻ nhỏ Đối với kịch bản, thực đóng vai địa bàn, sau 18 năm, hệ kháng sinh bán ngày cao, phổ ngày rộng, đặc biệt NBT kết hợp hoạt chất kháng sinh cho trẻ em Điều phản ánh thực trạng lạm dụng kháng sinh không cần thiết xử trí bệnh, triệu chứng nhẹ xảy báo động Kháng sinh nhóm thuốc quan trọng bệnh lý nhiễm trùng nằm số bệnh đứng hàng đầu nước tỷ lệ mắc bệnh tử vong Nguyên tắc việc sử dụng kháng sinh dùng kháng sinh có nhiễm trùng, kháng sinh có tác dụng với vi khuẩn [1] Trong trường hợp ARI này, người bệnh bị ho khơng có dấu hiệu viêm phổi (thở nhanh, rút lõm lồng ngực) khơng có dấu hiệu nguy hiểm khơng thể bú uống, li bì khó đánh thức, co giật, nôn nhiều lần, theo hướng dẫn phân loại 51 viêm phổi theo mức độ nặng nhẹ Bangladesh WHO, phân loại vào cảm lạnh thông thường [1] Phần lớn trường hợp ARI cảm lạnh thông thường với biểu ho, chảy nước mũi sốt [15] Những trường hợp thường vi- rút gây ra, tự khỏi sau vài ngày nên không cần thiết phải sử dụng kháng sinh Theo hướng dẫn, người bệnh cần áp dụng biện pháp giảm ho không dùng thuốc trẻ em sử dụng số thuốc khơng kê đơn để giảm triệu chứng người lớn, đặc biệt không nên dùng kháng sinh [15] Hơn nữa, dùng kháng sinh phải dùng đủ thời gian điều trị Thời gian điều trị kháng sinh cho nhiễm trùng nhẹ thông thường 7- 10 ngày [1] Kết nghiên cứu cho thấy, số NBT bán kháng sinh, có tới 88,9% số NBT bán kháng sinh ngày cho ARI người lớn, tỷ lệ trẻ em 72,2% Tỷ lệ bán kháng sinh ngày cao nhiều so với nghiên cứu Nguyễn TK Chúc [25] (48%) Tỷ lệ đáng báo động cần có biện pháp khắc phục Ở người lớn, 13 trường hợp NBT không bán kháng sinh, khách hàng yêu cầu kháng sinh theo cấp độ, kết NBT không bán kháng sinh Như vậy, định bán kháng sinh NBT không bị ảnh hưởng nhu cầu khách hàng Hiện nay, bối cảnh có nhiều can thiệp sử dụng kháng sinh tỷ lệ khơng bán kháng sinh yêu cầu cấp độ tín hiệu tốt thời điểm nghiên cứu 2019 Kết tương tự nghiên cứu Ả Rập Xê Út [13] Tuy nhiên, Ấn Độ [28], có 17,4% NBT cung cấp kháng sinh khách hàng đóng vai sử dụng cấp độ nhu cầu Tỷ lệ Tây Ban Nha [19] 17,4% Trong nghiên cứu chúng tôi, lý không bán kháng sinh NBT triệu chứng người bệnh nhẹ “khơng đau rát họng”, “khơng sốt, khơng ho nhiều”, “ho không đờm”, “không đau họng, không đờm ho kích ứng thời tiết”, “bị nhẹ”, “ho thay đổi thời tiết”, “mới ho, nước mũi trong”, “cứ uống theo hướng dẫn, sau ngày không đỡ dùng kháng sinh” NBT giải thích dựa vào triệu chứng, thể họ người chuyên môn, NBT đề cập đến quy định pháp luật Kết tương đồng với nghiên cứu Jordan [10] 100% lý không bán kháng sinh dựa mối quan tâm đến sức khoẻ Tuy nhiên, Tây Ban Nha [19], 47,2% lý khơng bán kháng sinh NBT giải thích bán kháng sinh cần có đơn bác sĩ theo quy định pháp luật, 52 NBT khác cung cấp lý liên quan đến tình trạng sức khoẻ người bệnh vấn đề kháng kháng sinh (24,1%), số lại đưa hai lý (28,7%) Bên cạnh đó, NBT phối hợp nhiều loại thuốc với nhau, đó, đáng ý lạm dụng thuốc corticoid cho trẻ nhỏ với tỷ lệ ngang với bán cho người lớn (40%) Các hoạt chất bán phổ biến betamethason, prednisolon Thuốc corticoid loại thuốc có nhiều tác dụng khơng mong muốn sử dụng loãng xương, gãy xương, loét dày tá tràng, suy giảm miễn dịch, suy thượng thận cấp, hội chứng Cushing…, đặc biệt nguy ức chế tạo xương gây suy giảm miễn dịch trẻ nhỏ, nhóm thuốc phải kê đơn đòi hỏi phải có hướng dẫn tỉ mỉ liều dùng, cách dùng, cần cân nhắc lựa chọn cần thiết Ngoài bán thuốc kê đơn mà khơng có đơn, NBT bán nhiều thuốc kháng histamin, thuốc điều trị ho cảm lạnh lần điều trị Việc phối hợp không tăng hiệu điều trị mà gia tăng tác dụng phụ Theo khuyến cáo cho ARI, thuốc không cần thiết trẻ em Uỷ ban Hội đồng Thuốc Anh đưa khuyến nghị năm 2009 việc sử dụng an toàn loại thuốc ho cảm lạnh cho trẻ 12 tuổi Kết là, Cơ quan quản lý thuốc sản phẩm chăm sóc sức khoẻ Anh khuyên thuốc OTC trị ho cảm lạnh không nên dùng cho trẻ em tuổi Ở độ tuổi trẻ nhỏ, việc sử dụng biện pháp không dùng thuốc cần thiết Đặc biệt, có tỷ lệ khơng nhỏ thuốc chymotrypsin bán, cụ thể 15,0% số NBT bán thuốc tình ARI người lớn 22,5% số NBT bán thuốc tình ARI trẻ nhỏ Trong số trường hợp, NBT cung cấp thông tin tác dụng thuốc chymotrypsin thuốc chống viêm, thuốc kê đơn Tuy nhiên, theo tra cứu Dược thư Quốc gia Việt Nam, thuốc có chứng tác dụng chống viêm viêm đường hô hấp [4] Về đặc điểm liên quan đến việc bán kháng sinh không bán sinh cho thấy, trẻ em, có khác biệt hỏi triệu chứng khả bán kháng sinh Khi NBT hỏi nhiều triệu chứng bệnh khả họ bán kháng sinh cao Tương tự với số nội dung hỏi, NBT hỏi nhiều nội dung khả họ bán kháng sinh cao Điều chứng tỏ họ thiếu kiến thức bệnh học khai thác 53 nhiều triệu chứng liên quan đưa định điều trị không cần thiết Có thể họ cho hỏi nhiều để thể quan tâm có chuyên môn với khách hàng phải áp lực kinh doanh Và có bán kháng sinh tổng số thuốc bán nhiều đáng kể so với việc khơng bán kháng sinh Còn người lớn, tiền mua thuốc phải trả có kháng sinh cao khơng có Như vậy, việc bán kháng sinh khơng đơn, khơng vi phạm qui chế mà ảnh hưởng trực tiếp đến người bệnh: số lượng thuốc cho đợt điều trị nhiều hơn, phải trả nhiều tiền Nguy xảy nhiều vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc tăng phối hợp nhiều thuốc Các vấn đề phát nghiên cứu bao gồm tương tác thuốc, trùng hoạt chất, bán loại kháng sinh, bán loại kháng histamin chưa phù hợp sản phẩm bán triệu chứng hỏi Tình ARI người lớn, có NBT hỏi triệu chứng sốt, thuốc hạ sốt 10 NBT bán Đối với ARI trẻ em, có NBT khơng hỏi khách hàng chất ho (ho khan hay ho đờm) triệu chứng liên quan đến đờm mà chủ động bán thuốc long đờm Điều cho thấy, NBT không cần hỏi triệu chứng người bệnh tự tin bán thuốc theo kinh nghiệm hay thói quen đó.Vấn đề bán thuốc trùng hoạt chất phát tình ARI Ngun nhân NBT chưa quan tâm đến thành phần thuốc đa thành phần nên bán thêm thuốc đơn thành phần trùng hoạt chất Việc cung cấp loại kháng histamin phát hiện, dao động từ 7,5% đến 17,5% Tra cứu Drug.com cảnh báo trùng lặp trị liệu (therapeutic duplication): số lượng thuốc kháng histamin dùng thông thường 1, cần phải cân nhắc lợi ích nguy dùng kết hợp thuốc kháng histamin Có thể NBT ý tới tác dụng thuốc mà quên phối hợp nhiều loại thuốc tác dụng Đặc biệt, với trẻ em, có NBT kết hợp loại kháng histamin lần bán thuốc Vấn đề phối hợp loại kháng sinh phát Theo hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế, phối hợp kháng sinh cho trường hợp: bệnh nặng mà khơng có chẩn đốn vi sinh không chờ kết xét nghiệm; người suy giảm sức đề kháng; nhiễm trùng nhiều loại vi khuẩn khác Tác dụng không mong muốn phối hợp lại thường gặp hơn; cần thận trọng 54 giám sát tốt người bệnh phối hợp Với tình đóng vai ARI mức độ nhẹ, việc bán kháng sinh không phù hợp, NBT kết hợp loại kháng sinh, không tăng hiệu điều trị mà gia tăng tác dụng khơng mong muốn Hơn nữa, thấy tương tác thuốc chủ yếu nghiên cứu liên quan đến kháng sinh, đặc biệt cặp tương tác mức độ nghiêm trọng tìm thấy tình ARI người lớn Khi sử dụng đồng thời corticosteroid làm tăng nguy viêm gân đứt gân liên quan đến điều trị fluoroquinolon Drug.com khuyến cáo fluoroquinolon nên sử dụng để điều trị tình trạng chứng minh nghi ngờ mạnh mẽ vi khuẩn gây dùng lợi ích vượt trội nguy rủi ro Như thấy việc lạm dụng thuốc cho triệu chứng ARI nhẹ phổ biến Trên thực tế, có dấu hiệu triệu chứng nhẹ, người bệnh thường tìm đến quầy thuốc, nhà thuốc để tìm tư vấn, chăm sóc Tuy nhiên, kết cho thấy NBT xử trí khơng phù hợp từ việc khai thác thiếu, yếu khuyên thiếu cộng với việc định điều trị nhiều vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc an toàn hợp lý Cuối cùng, người dân phải gánh chịu tất Do vậy, quan quản lý cần giám sát việc bán thuốc kê đơn, bán kháng sinh không đơn, bán thuốc sai qui định để kịp thời ngăn chặn Đồng thời cần có chương trình đào tạo hướng dẫn tư vấn xử trí với bệnh, triệu chứng nhẹ thường gặp cho NBT để cải thiện chất lượng y tế cộng đồng 3.3.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu Ưu điểm  Nghiên cứu sử dụng phương pháp đóng vai khách hàng việc đánh giá thực hành phương pháp tối ưu, cho kết thực tế có giá trị  Nghiên cứu sử dụng phương pháp ghi âm để lưu giữ thơng tin nhằm tránh sai sót q trình thu thập số liệu  Người đóng vai khách hàng người có chun mơn dược nên khả ghi nhớ thông tin tốt Hạn chế  Đây nghiên cứu quan sát bí mật nên khơng có thơng tin trình độ chun mơn người bán thuốc để phân tích 55  Thơng tin ban đầu đưa cho NBT triệu chứng ho chưa bao phủ hết trường hợp ARI NBT tự đánh giá, tự khai thác  Một số thuốc khơng có thơng tin nên khơng thể phân tích 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Mô tả hoạt động thực hành tƣ vấn với bệnh nhiễm trùng hơ hấp cấp tính (ARI) ngƣời bán thuốc số nhà thuốc, quầy thuốc Nghiên cứu tiến hành đóng vai tình kể bệnh, triệu chứng ARI (người lớn mua cho thân, mua cho trẻ nhỏ) 20 nhà thuốc, 20 quầy thuốc địa bàn Hà Nội cho kết sau: Hoạt động thực hành tư vấn NBT với ARI hạn chế Trung bình điểm hoạt động hỏi ARI người lớn 2,55/10 điểm ARI trẻ em 3,53/11 điểm Trung bình điểm hoạt động khuyên ARI người lớn ARI trẻ em 028/4 điểm 0,38/4 điểm Hầu hết NBT (87,5%) đạt mức điểm hỏi 50% điểm tối đa hai tình Tương tự, hầu hết NBT (92-95%) đạt điểm khuyên 50% điểm tối đa Điểm cho hoạt động hỏi, hoạt động khuyên NBT nhà thuốc quầy thuốc khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 100% NBT thực khai thác thông tin trước đưa định tư vấn Nội dung hỏi tập trung chủ yếu vào triệu chứng bệnh (90 - 100%) thông tin tiền sử bệnh (15,0 - 27,0%) dấu hiệu cảnh báo (0 - 7,5%) có NBT đề cập Xem xét riêng nội dung hỏi triệu chứng bệnh, chất ho (ho khan/có đờm) khai thác nhiều hai tình (ARI người lớn: 62,5%, ARI trẻ em: 67,5%) Đáng ý, có 50% NBT khai thác thông tin khác liên quan đến nhu cầu dạng bào chế thuốc, tổng thời gian điều trị khách hàng muốn mua, khách hàng có muốn dùng kháng sinh hay không dùng kháng sinh Nội dung khuyên NBT thực hạn chế tình ARI (ARI người lớn: 27,5%, ARI trẻ em: 32,5%) Nội dung khuyên bao gồm vệ sinh giữ ấm mũi/ họng, khuyên biện pháp giảm ho không dùng thuốc chế độ ăn Đáng ý, khơng có NBT khun khách hàng theo dõi dấu hiệu cần khám bác sĩ khó thở/ thở nhanh, nơn nhiều lần, ho kéo dài, sốt cao,… hai đối tượng người lớn trẻ em Hướng dẫn sử dụng thuốc hầu hết NBT thực (ARI người lớn: 95,0%, ARI trẻ em: 87,5%) Nội dung hướng dẫn sử dụng thuốc phổ biến bao gồm 57 liều dùng lần, số lần dùng ngày chiếm tỷ lệ 80% hai tình Khơng có NBT chủ động cung cấp thông tin tương tác thuốc cho khách hàng Đối với ARI trẻ em, 18 trường hợp bán thuốc kháng sinh, người đóng vai khách hàng hỏi thêm NBT tác dụng phụ kháng sinh bán, hầu hết NBT trả lời kháng sinh bán cho trẻ khơng có tác dụng phụ (83,3%) 1.2 Mô tả sản phẩm tƣ vấn điều trị bệnh nhiễm trùng hơ hấp cấp tính (ARI) ngƣời bán thuốc số nhà thuốc, quầy thuốc Các sản phẩm bán đa dạng 85,2% sản phẩm thuốc, 9,9%-13,0% thực phẩm chức Hơn 65% thuốc kê đơn bán mà khơng có đơn thuốc Thuốc bán bao gồm thuốc chữa ho cảm lạnh, kháng sinh, corticosteroid dùng toàn thân, kháng histamin, thuốc giảm đau, hạ nhiệt thuốc khác huyết học (alpha-chymotrypsin) Thuốc chữa ho cảm lạnh bán nhiều (ARI người lớn: 75,0%, ARI trẻ em: 65,0%) Thuốc kháng sinh bán ARI người lớn (67,5%) nhiều so với ARI trẻ em (45,0%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,043) Tỷ lệ KS bán không đơn ARI người lớn không thay đổi khách hàng yêu cầu Lý NBT đưa dựa vào triệu chứng bệnh, khơng có NBT đề cập đến quy định pháp luật Đáng ý, với ARI trẻ em, trung bình số nội dung NBT hỏi trường hợp bán kháng sinh 4,11±1,28 nhiều trường hợp không bán kháng sinh (3,05±1,76), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,022) Hoạt chất kháng sinh bán đa dạng, nhóm cephalosporin bán nhiều hai tình ARI Số ngày dùng thuốc kháng sinh tư vấn chủ yếu ngày (ARI người lớn: 88,7%, ARI trẻ em: 72,2%) Các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc mà NBT bán phát tình đóng vai khách hàng với trường hợp ARI bao gồm việc không khai thác triệu chứng mà có thuốc, trùng hoạt chất, tương tác thuốc 58 KIẾN NGHỊ Người bán thuốc cần đào tạo liên tục xử trí bệnh nhẹ thường gặp, đặc biệt triệu chứng bệnh hô hấp dễ bị lạm dụng kháng sinh Phân biệt rõ nhiễm trùng hơ hấp cấp tính nhẹ viêm phổi, hiểu rõ diễn biến bệnh thông thường lựa chọn thuốc phù hợp Người bán thuốc cần tuân thủ việc tư vấn phạm vi hành nghề nhà thuốc, quầy thuốc, không cung cấp thuốc kê đơn, đặc biệt kháng sinh không đơn Nâng cao đạo đức hành nghề NBT Bộ Y tế cần ban hành tài liệu, hướng dẫn tư vấn cho NBT xử trí bệnh nhẹ thường gặp nhà thuốc cộng đồng, đặc biệt liên quan đến trường hợp ARI Nghiên cứu tiếp theo: nghiên cứu định tính người bán thuốc sở bán thuốc để giải thích lí NBT có thực trạng tư vấn tình này, cách thức NBT suy luận trước đưa xử trí, tư vấn cho người bệnh 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Y tế (2015), Quyết định số 708/QĐ-BYT ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 Bộ Y tế (2018), Thông tư số 02/2018/TT-BYT Quy định thực hành tốt sở bán lẻ thuốc Bộ Y tế (2017), Thông tư 07/2017/TT-BYT Danh mục thuốc không kê đơn Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.383 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em ban hành kèm theo Quyết định số 3312/QĐ-BYT ngày 07/8/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh hơ hấp, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Cẩm nang thực hành tốt nhà thuốc, NXB Y học, Hà Nội, tr.111-116 Bộ Y tế (2015), Niên giám Thống kê Y tế, NXB Y học, Hà Nội, tr.214-222 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh tai mũi họng ban hành kèm theo Quyết định số 5643/QĐ-BYT ngày 31/12/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế Tài liệu tham khảo tiếng Anh 10 Almaaytah Ammar, Mukattash Tareq L, et al (2015), "Dispensing of nonprescribed antibiotics in Jordan", Patient preference and adherence, 9, pp.1389 11 Auta A., Hadi M A., et al (2019), "Global access to antibiotics without prescription in community pharmacies: A systematic review and metaanalysis", J Infect, 78(1), pp.8-18 12 Berger K, Eickhoff C, et al (2005), "Counselling quality in community pharmacies: implementation of the pseudo customer methodology in Germany", Journal of clinical pharmacy and therapeutics, 30(1), pp.45-57 13 Bin Abdulhak A A., Altannir M A., et al (2011), "Non prescribed sale of antibiotics in Riyadh, Saudi Arabia: a cross sectional study", BMC Public Health, 11, pp.538 14 Centre for Clinical Practice at Nice (2008), Respiratory Tract Infections Antibiotic Prescribing: Prescribing of Antibiotics for Self-Limiting Respiratory Tract Infections in Adults and Children in Primary Care, National Institute for Health and Clinical Excellence (UK) National Institute for Health and Clinical Excellence, London 15 Chowdhury F., Sturm-Ramirez K., et al (2018), "Effectiveness of an educational intervention to improve antibiotic dispensing practices for acute respiratory illness among drug sellers in pharmacies, a pilot study in Bangladesh", BMC Health Serv Res, 18(1), pp.676 16 Chowdhury Fahmida, Sturm-Ramirez Katharine, et al (2017), "Factors driving customers to seek health care from pharmacies for acute respiratory illness and treatment recommendations from drug sellers in Dhaka city, Bangladesh", Patient preference and adherence, 11, pp.479 17 Erku D A., Mekuria A B., et al (2016), "Extent of dispensing prescriptiononly medications without a prescription in community drug retail outlets in Addis Ababa, Ethiopia: a simulated-patient study", Drug Healthc Patient Saf, 8, pp.65-70 18 Guinovart Maria C., Figueras Albert, et al (2015), "Obtaining antibiotics without prescription in Spain in 2014: even easier now than years ago", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 70(4), pp.1270-1271 19 Llor Carl, Cots Josep Maria (2009), "The Sale of Antibiotics without Prescription in Pharmacies in Catalonia, Spain", Clinical Infectious Diseases, 48(10), pp.1345-1349 20 Markovic-Pekovic V., Grubisa N (2012), "Self-medication with antibiotics in the Republic of Srpska community pharmacies: pharmacy staff behavior", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 21(10), pp.1130-3 21 Mesquita Alessandra R, Lyra Jr Divaldo P, et al (2010), "Developing communication skills in pharmacy: a systematic review of the use of simulated patient methods", Patient Education and Counseling, 78(2), pp 143-148 22 Monto A S (2002), "Epidemiology of viral respiratory infections", Am J Med, 112 Suppl 6A, pp 4s-12s 23 Morice A H., McGarvey L., et al (2006), "Recommendations for the management of cough in adults", Thorax, 61 Suppl 1, pp i1-24 24 Neto Abilio (2003), "Changing pharmacy practice: the Australian experience", Pharmaceutical journal, 270, pp.235-236 25 Nguyen TK Chuc, Larsson M., et al (2001), "Management of childhood acute respiratory infections at private pharmacies in Vietnam", Ann Pharmacother, 35(10), pp.1283-8 26 Rutter Paul (2017), Community pharmacy: symptoms, diagnosis and treatment, Elsevier Health Sciences, pp.1-27 27 Saengcharoen Woranuch, Chongsuvivatwong Virasakdi, et al (2008), "Client and pharmacist factors affecting practice in the management of upper respiratory tract infection presented in community pharmacies: a simulated client study", International Journal of Pharmacy Practice, 16(4), pp.265270 28 Shet A., Sundaresan S., et al (2015), "Pharmacy-based dispensing of antimicrobial agents without prescription in India: appropriateness and cost burden in the private sector", Antimicrob Resist Infect Control, 4, pp.55 29 Shields M D., Bush A., et al (2008), "BTS guidelines: Recommendations for the assessment and management of cough in children", Thorax, 63 Suppl 3, pp iii1-iii15 30 Sinopoulou V., Gordon M., et al (2018), "A systematic review of community pharmacies' staff diagnostic assessment and performance in patient consultations", Res Social Adm Pharm 31 Sinopoulou V., Summerfield P., et al (2017), "A qualitative study on community pharmacists' decision-making process when making a diagnosis", J Eval Clin Pract, 23(6), pp.1482-1488 32 Varghese B M., Dent E., et al (2018), "Epidemiology of viral respiratory infections in Australian working-age adults (20-64 years): 2010-2013", Epidemiol Infect, 146(5), pp.619-626 33 Werner Joel Benjamin, Benrimoj Shalom I (2008), "Audio taping simulated patient encounters in community pharmacy to enhance the reliability of assessments", American journal of pharmaceutical education, 72(6), pp.136 34 WHO (2012), "Operational guidelines for Prevention and control of ARI in Afghanistan", pp.6-15 35 World Health Organization (1995), "The management of acute respiratory infections in children: practical guidelines for outpatient care", pp.1-44 36 World Health Organization, Department of Child, et al (2005), Handbook IMCI: integrated management of childhood illness, World Health Organization, pp.19-24 37 Xu Tina, de Almeida Neto Abilio C, et al (2012), "A systematic review of simulated patient methods used in community pharmacy to assess the provision of non‐ prescription medicines", International Journal of Pharmacy Practice, 20(5), pp.307-319 38 Zawahir Shukry, Lekamwasam Sarath, et al (2019), "Community pharmacy staff’s response to symptoms of common infections: a pseudo-patient study", Antimicrobial Resistance & Infection Control, 8(1), pp.60 Trang Web 39 http://soyte.hanoi.gov.vn/ 40 https://www.drugs.com/ 41 https://www.medscape.com/ 42 https://www.whocc.no/atc_ddd_index/ ... hợp biện pháp điều trị không dùng thuốc tư vấn người bệnh đến bác sĩ cần thi t Ngồi ra, dược sĩ có kiến thức kháng sinh cần thi t để đảm bảo sử dụng kháng sinh hợp lý góp phần làm giảm kháng kháng... lập mô tả đầy đủ từ bệnh nhân lối sống yếu tố xã hội liên quan tiền sử gia đình Chúng thi t kế chủ yếu để thi t lập chất mức độ nghiêm trọng triệu chứng bệnh [26] Theo Paul Rutter, dược sĩ cộng... đề thực hành dược thông báo can thi p để định hình hành vi hành nghề dược sĩ [27], [37] “Bệnh nhân giả” đào tạo trước thực đóng vai đến nhà thuốc mua thuốc Tình thi t kế phù hợp với hành vi khách

Ngày đăng: 05/08/2019, 07:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.383 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2015
6. Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012
7. Bộ Y tế (2010), Cẩm nang thực hành tốt nhà thuốc, NXB Y học, Hà Nội, tr.111-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang thực hành tốt nhà thuốc
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2010
9. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họng ban hành kèm theo Quyết định số 5643/QĐ-BYT ngày 31/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế.Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họng ban hành kèm theo Quyết định số 5643/QĐ-BYT ngày 31/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2016
10. Almaaytah Ammar, Mukattash Tareq L, et al. (2015), "Dispensing of non- prescribed antibiotics in Jordan", Patient preference and adherence, 9, pp.1389 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dispensing of non-prescribed antibiotics in Jordan
Tác giả: Almaaytah Ammar, Mukattash Tareq L, et al
Năm: 2015
11. Auta A., Hadi M. A., et al. (2019), "Global access to antibiotics without prescription in community pharmacies: A systematic review and meta- analysis", J Infect, 78(1), pp.8-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global access to antibiotics without prescription in community pharmacies: A systematic review and meta-analysis
Tác giả: Auta A., Hadi M. A., et al
Năm: 2019
12. Berger K, Eickhoff C, et al. (2005), "Counselling quality in community pharmacies: implementation of the pseudo customer methodology in Germany", Journal of clinical pharmacy and therapeutics, 30(1), pp.45-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Counselling quality in community pharmacies: implementation of the pseudo customer methodology in Germany
Tác giả: Berger K, Eickhoff C, et al
Năm: 2005
13. Bin Abdulhak A. A., Altannir M. A., et al. (2011), "Non prescribed sale of antibiotics in Riyadh, Saudi Arabia: a cross sectional study", BMC Public Health, 11, pp.538 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non prescribed sale of antibiotics in Riyadh, Saudi Arabia: a cross sectional study
Tác giả: Bin Abdulhak A. A., Altannir M. A., et al
Năm: 2011
14. Centre for Clinical Practice at Nice (2008), Respiratory Tract Infections - Antibiotic Prescribing: Prescribing of Antibiotics for Self-Limiting Respiratory Tract Infections in Adults and Children in Primary Care, National Institute for Health and Clinical Excellence (UK) National Institute for Health and Clinical Excellence, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respiratory Tract Infections - Antibiotic Prescribing: Prescribing of Antibiotics for Self-Limiting Respiratory Tract Infections in Adults and Children in Primary Care
Tác giả: Centre for Clinical Practice at Nice
Năm: 2008
15. Chowdhury F., Sturm-Ramirez K., et al. (2018), "Effectiveness of an educational intervention to improve antibiotic dispensing practices for acute respiratory illness among drug sellers in pharmacies, a pilot study in Bangladesh", BMC Health Serv Res, 18(1), pp.676 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effectiveness of an educational intervention to improve antibiotic dispensing practices for acute respiratory illness among drug sellers in pharmacies, a pilot study in Bangladesh
Tác giả: Chowdhury F., Sturm-Ramirez K., et al
Năm: 2018
16. Chowdhury Fahmida, Sturm-Ramirez Katharine, et al. (2017), "Factors driving customers to seek health care from pharmacies for acute respiratory illness and treatment recommendations from drug sellers in Dhaka city, Bangladesh", Patient preference and adherence, 11, pp.479 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors driving customers to seek health care from pharmacies for acute respiratory illness and treatment recommendations from drug sellers in Dhaka city, Bangladesh
Tác giả: Chowdhury Fahmida, Sturm-Ramirez Katharine, et al
Năm: 2017
17. Erku D. A., Mekuria A. B., et al. (2016), "Extent of dispensing prescription- only medications without a prescription in community drug retail outlets in Addis Ababa, Ethiopia: a simulated-patient study", Drug Healthc Patient Saf, 8, pp.65-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extent of dispensing prescription-only medications without a prescription in community drug retail outlets in Addis Ababa, Ethiopia: a simulated-patient study
Tác giả: Erku D. A., Mekuria A. B., et al
Năm: 2016
18. Guinovart Maria C., Figueras Albert, et al. (2015), "Obtaining antibiotics without prescription in Spain in 2014: even easier now than 6 years ago", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 70(4), pp.1270-1271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obtaining antibiotics without prescription in Spain in 2014: even easier now than 6 years ago
Tác giả: Guinovart Maria C., Figueras Albert, et al
Năm: 2015
19. Llor Carl, Cots Josep Maria (2009), "The Sale of Antibiotics without Prescription in Pharmacies in Catalonia, Spain", Clinical Infectious Diseases, 48(10), pp.1345-1349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Sale of Antibiotics without Prescription in Pharmacies in Catalonia, Spain
Tác giả: Llor Carl, Cots Josep Maria
Năm: 2009
20. Markovic-Pekovic V., Grubisa N. (2012), "Self-medication with antibiotics in the Republic of Srpska community pharmacies: pharmacy staff behavior", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 21(10), pp.1130-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self-medication with antibiotics in the Republic of Srpska community pharmacies: pharmacy staff behavior
Tác giả: Markovic-Pekovic V., Grubisa N
Năm: 2012
21. Mesquita Alessandra R, Lyra Jr Divaldo P, et al. (2010), "Developing communication skills in pharmacy: a systematic review of the use of simulated patient methods", Patient Education and Counseling, 78(2), pp.143-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing communication skills in pharmacy: a systematic review of the use of simulated patient methods
Tác giả: Mesquita Alessandra R, Lyra Jr Divaldo P, et al
Năm: 2010
22. Monto A. S. (2002), "Epidemiology of viral respiratory infections", Am J Med, 112 Suppl 6A, pp. 4s-12s Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of viral respiratory infections
Tác giả: Monto A. S
Năm: 2002
23. Morice A. H., McGarvey L., et al. (2006), "Recommendations for the management of cough in adults", Thorax, 61 Suppl 1, pp. i1-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recommendations for the management of cough in adults
Tác giả: Morice A. H., McGarvey L., et al
Năm: 2006
24. Neto Abilio (2003), "Changing pharmacy practice: the Australian experience", Pharmaceutical journal, 270, pp.235-236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changing pharmacy practice: the Australian experience
Tác giả: Neto Abilio
Năm: 2003
25. Nguyen TK Chuc, Larsson M., et al. (2001), "Management of childhood acute respiratory infections at private pharmacies in Vietnam", Ann Pharmacother, 35(10), pp.1283-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of childhood acute respiratory infections at private pharmacies in Vietnam
Tác giả: Nguyen TK Chuc, Larsson M., et al
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w