Khảo sát thực trạng công tác quản lí môi trường trong chăn nuôi tại huyện đông anh, thành phố hà nội

44 768 0
Khảo sát thực trạng công tác quản lí môi trường trong chăn nuôi tại huyện đông anh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== ĐẶNG THỊ HÀ NGÂN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TRONG CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp HÀ NỘI - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== ĐẶNG THỊ HÀ NGÂN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TRONG CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN NGỌC SƠN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS Nguyễn Ngọc Sơn TT phát triển chăn nuôi gia súc lớn, Sở NN&PTNT Hà Nội tận tình hƣớng dẫn truyền đạt cho phƣơng pháp nghiên cứu khoa học kinh nghiệm học thuật quý báu trình thực khóa luận Đồng thời xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện cho đƣợc tiếp thu kiến thức chuyên môn chuyên ngành kĩ thuật nông nghiệp Trong trình làm khóa luận tốt nghiệp cố gắng nhƣng chắn tránh đƣợc thiếu sót Vì kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bảo quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Đặng Thị Hà Ngân Đặ T ị Hà N â Lớ 36C – Sp KTNN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận: “KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TRONG CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI”, hướng dẫn T S N yễ N ọc Sơ hoàn toàn trung thực không trùng với kết tác giả khác Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Đặng Thị Hà Ngân Đặ T ị Hà N â Lớ 36C – Sp KTNN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi Việt Nam 1.2 Định hƣớng phát triển chăn nuôi đến năm 2020 1.3 Ảnh hƣởng chăn nuôi đến môi trƣờng 1.4 Công tác quản lý xử lý chất thải chăn nuôi nƣớc ta 12 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Tình hình phát triển chăn nuôi huyện Đông Anh 16 3.2 Quản lí xử lí chất thải chăn nuôi Đống Anh 19 3.3 Các tiêu chí đảm bảo môi trƣờng sở chăn nuôi 25 3.4 Công tác quản lý môi trƣờng hoạt động chăn nuôi 27 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lí môi trƣờng 30 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 Đặ T ị Hà N â Lớ 36C – Sp KTNN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển chăn nuôi vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cộng đồng, vừa góp phần giúp ngƣời dân vùng nông thôn ven đô tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo Theo Quyết định số 10/2008/QĐ- TTg ngày 16/01/2008 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020, ngành chăn nuôi phát triển thành ngành sản xuất hàng hóa, bƣớc đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng nƣớc xuất khẩu.[11] Mặc dù vậy, hạn chế lớn ngành chăn nuôi gây ô nhiễm môi trƣờng chất thải từ vật nuôi (phân, nƣớc giải) lƣợng lớn nƣớc, rác thải từ vệ sinh chuồng trại Thống kê cho thấy trung bình bò thải 15 kg chất thải/con/ngày; lợn thải 1,5 - 2,5 kg chất thải/con/ngày gia cầm thải 100 - 120 g chất thải/con/ngày Lƣợng nƣớc sử dụng cho lợn vào khoảng 100 lit/con/ngày, chủ yếu tắm rửa cho lợn vệ sinh chuồng trại Nhiều nghiên cứu đến nhận định: chất thải, kể nƣớc thải vệ sinh chuồng trại từ hoạt động chăn nuôi gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trƣờng không khí ảnh hƣởng nặng nề tới nguồn nƣớc tài nguyên đất, ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời…; Dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm chƣa đƣợc khống chế, chăn thả tràn lan, chăn nuôi nhỏ lẻ công nghệ chế biến chất thải nguyên nhân làm chăn nuôi đƣợc coi ngành gây ô nhiễm môi trƣờng lớn nƣớc ta [1][7] Nhƣ biết nguyên tắc bảo vệ môi trƣờng hoạt động chăn nuôi trình chăn nuôi, sở phải thực biện pháp xử lý chất thải theo quy định Trƣờng hợp hoạt động chăn nuôi gây ô nhiễm môi trƣờng, chủ sở chăn nuôi phải thực biện pháp xử lý, khắc phục triệt để, trƣờng hợp không khắc phục đƣợc phải ngừng hoạt động chăn nuôi, thông báo khả gây tổn hại cho dân cƣ xung quanh, đồng thời Đặ T ị Hà N â Lớ 36C – Sp KTNN báo cáo cho quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng, quan quản lý nhà nƣớc chăn nuôi - thú y địa phƣơng.[6] Tuy nhiên, thực tế công tác quản lí môi trƣờng chăn nuôi nƣớc ta chƣa phát huy hiệu quả, hoạt động quản lí xử lí chất thải chăn nuôi yếu dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi trở thành vấn đề nan giải Ở khu vực chăn nuôi phát triển nhƣ Đông Anh, điều kiện mật độ dân cƣ lớn, đất chật, ngƣời đông, quy hoạch chăn nuôi xa khu dân cƣ giai đoạn triển khai giải pháp hữu hiệu để quản lí xử lí chất thải chăn nuôi nhƣ quản lí môi trƣờng chăn nuôi ô nhiễm hoạt động chăn nuôi gia súc gia cầm gây vô nặng nề Từ thực tế tiến hành đề tài: Khảo sát trạng quản lý môi trường chăn nuô huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Mục tiêu đề tài * Mục ê ổ q - Nghiên cứu nhằm đánh giá trạng vấn đề tìm kiếm giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý môi trƣờng chăn nuôi hoàn cảnh cụ thể - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng chăn nuôi cộng đồng đƣa hoạt động bảo vệ môi trƣờng chăn nuôi theo pháp luật * Mục ê cụ ể - Khảo sát tình hình phát triển chăn nuôi huyện Đông Anh hoạt động quản lí xử lí chất thải chăn nuôi; - Đánh giá công tác quản lí môi trƣờng chăn nuôi Đông Anh đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lí môi trƣờng chăn nuôi Đặ T ị Hà N â Lớ 36C – Sp KTNN PHẦN NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi Việt Nam Việt Nam với khoảng 73% dân số sống vùng nông thôn, phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn mục tiêu đƣợc Đảng Nhà nƣớc trọng, có phát triển kinh tế hộ gia đình thông qua hoạt động phát triển chăn nuôi [2] Sản lƣợng lƣơng thực tăng nhanh thời gian gần đƣa Việt Nam từ nƣớc thiếu lƣơng thực thập kỷ 80 trở thành nƣớc xuất gạo đứng thứ - giới Sản xuất lƣơng thực đạt sản lƣợng cao tạo điều kiện tốt cho phát triển công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, gia cầm đƣa chăn nuôi phát triển nhanh ổn định Theo đánh giá Tổ chức Nông Lƣơng Thế giới (FAO): Châu Á trở thành khu vực sản xuất tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi lớn Thống kê Cục Chăn nuôi (Bộ NN-PTNT) năm 2013[11]: Chăn nuôi trâu: tổng số trâu nƣớc năm 2013 khoảng 2,56 triệu Đàn trâu chủ yếu đƣợc nuôi nhiều tỉnh miền núi trung du với khoảng 1,4 triệu (chiếm 55,6% nƣớc), vùng đồng đàn trâu chiếm tỷ lệ thấp có xu hƣớng giảm dần diện tích chăn thả thu hẹp giới hóa nông nghiệp ngày cao Chăn nuôi lợn: Lợn loài vật nuôi có khả lợi dụng tốt phụ phẩm công- nông nghiệp, khả sinh sản cao, quay vòng nhanh, cho phân bón nhiều tốt Vì chăn nuôi lợn trở thành nghề truyền thống nông dân ngành chăn nuôi chủ yếu nƣớc ta Theo kết điều tra 1/10/2013 Tổng cục Thống kê, nƣớc có 26,3 triệu lợn; đàn lợn nái có 3,9 triệu Sản lƣợng thịt xuất chuồng đạt 3,3 triệu tăng 2,1% so với kỳ Đặ T ị Hà N â Lớ 36C – Sp KTNN năm trƣớc Đàn lợn đƣợc nuôi chủ yếu theo phƣơng thức bán thâm canh nông hộ (90 - 95%) với quy mô nhỏ (3- con/hộ), số hộ nuôi quy mô lớn từ trở lên chiếm 1,8% Một tỷ lệ nhỏ đàn lợn (5- 10%) đƣợc nuôi trang trại theo phƣơng thức thâm canh (công nghiệp) [11] Chăn nuôi gia cầm: Tổng số gia cầm nƣớc năm 2013 ƣớc đạt 314,7 triệu con; gà có 231,8 triệu 1.2 Định hƣớng phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Ngày 16/01/2008, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 10/2008/QĐ- TTg việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020 [11], nêu mục tiêu chung phát triển chăn nuôi đến năm 2020: - Đến năm 2020 ngành chăn nuôi chuyển sang sản xuất phƣơng thức trang trại, công nghiệp, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm đảm bảo chất lƣợng cho tiêu dùng xuất khẩu; - Tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp đến năm 2020 đạt 42%, năm 2010 đạt khoảng 32% năm 2015 đạt 38%; - Đảm bảo an toàn dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, khống chế có hiệu cácbệnh nguy hiểm chăn nuôi; - Các sở chăn nuôi, chăn nuôi theo phƣơng thức trang trại, công nghiệp sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm phải có hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ giảm ô nhiễm môi trƣờng Chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020 nhấn mạnh đến giải pháp quy hoạch chăn nuôi để vừa đảm bảo phát triển sản xuất vừa bảo vệ môi trƣờng: - Quy hoạch chăn nuôi phải phù hợp với đặc điểm lợi vùng sinh thái, nhằm khai thác tối đa tiềm loại vật nuôi vùng sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững, an toàn sinh học bảo vệ môi trƣờng; Đặ T ị Hà N â Lớ 36C – Sp KTNN - Phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm trọng điểm nơi có điều kiện đất đai, nguồn nƣớc bảo vệ môi trƣờng sinh thái nhƣ Trung du, Duyên hải Bắc Nam Trung Bộ, Tây Nguyên số vùng đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ; - Quy hoạch, tổ chức lại hệ thống sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm theo hƣớng công nghiệp gắn với vùng chăn nuôi hàng hoá, vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm xử lý môi trƣờng  Định hƣớng phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội thời gian tới Tập trung phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm chăn nuôi quy mô lớn khu dân cƣ theo Quyết định số 2801/QĐ-UBND ngày 17/6/2011 UBND thành phố Hà Nội nhằm phát huy, khai thác tối đa điều kiện thuận lợi, tiềm lợi vùng, địa phƣơng phù hợp với đối tƣợng vật nuôi - Xây dựng thƣơng hiệu, nhãn hiệu cho sản phẩm chăn nuôi Thủ đô Khuyến khích phát triển chăn nuôi giống địa, truyền thống - Định hƣớng xây dựng vùng nguyên liệu cho sở giết mổ công nghiệp tập trung - Xây dựng mô hình trình diễn chăn nuôi, chế biến công nghệ cao theo hƣớng giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, an toàn vệ sinh thực phẩm./ 1.3 Ảnh hƣởng chăn nuôi đến môi trƣờng Bên cạnh lợi ích kinh tế mang lại, chăn nuôi nảy sinh nhiều vấn đề chất lƣợng môi trƣờng, đe dọa sức khỏe cộng đồng dân cƣ địa phƣơng ảnh hƣởng đến toàn hệ sinh thái tự nhiên mà nguyên nhân phát triển không bền vững ngành chăn nuôi, cộng với công tác quản lý xử lí chất thải chăn nuôi yếu 1.3.1 Chất thải chăn nuôi 1.3.1.1 Khối lƣợng chất thải Đặ T ị Hà N â Lớ 36C – Sp KTNN vực chăn nuôi, có số lƣợng đủ lớn đƣợc xuất bán Nguồn phân gà thƣờng không xử lý, xuất bán nguồn chất thải đƣợc vận chuyển tự từ nơi đến nơi khác, tiềm ẩn dịch bệnh, đe dọa chăn nuôi - Một số hộ nông dân sử dụng phân gà bón cho rau hoa vƣờn, trang trại gia đình mà không xử lý phân có ủ phân nhƣng lại không kỹ thuật, dinh dƣỡng ô nhiễm Chủ yếu phân đƣợc thu gom, đánh đống, đóng bao đầu ruộng, rải thêm vôi vào lấy bạt phủ lại cho trình phân huỷ diễn tự nhiên Sau thời gian ngắn tiến hành bón cho rau màu 3.3 Các tiêu chí đảm bảo môi trƣờng sở chăn nuôi Chúng ta biết, muốn quản lí môi trƣờng chăn nuôi trƣớc hết phải quy hoạch, thiết kế chuồng trại đến việc đảm bảo quy trình vệ sinh…Khảo sát 30 sở chăn nuôi yêu cầu cần thực thiết kế, xây dựng vận hành Kết nhƣ sau: Bảng 3.6 Kết khảo sát tiêu chí đảm bảo môi trƣờng sở chăn nuôi Kết Nội dung khảo sát N Tỷ lệ (%) Phù hợp với quy hoạch 15 50,0 Vị trí xây Có đủ nguồn nƣớc 18 60,0 dựng 15 50,0 15 50,0 26,7 26,7 Đảm bảo khoảng cách khu dân chuồng trại cƣ, trƣờng học, bệnh viện Có đủ diện tích để bố trí nơi chứa chất thải hệ thống xử lí chất thải Vệ sinh Có hàng rào bao quanh, cao ≥2 m môi trƣờng Có vành đai bao quanh (từ -20 m) Đặ T ị Hà N â 25 Lớ 36C – Sp KTNN Có hố sát trùng cổng vào 20,0 Thu gom chất thải rắn thƣờng xuyên 20 66,7 Nơi chứa chất thải rắn không rò rỉ, thấm 0 30,0 Có hệ thống thoát nƣớc thải đảm bảo 15 50,0 sơ Có đánh giá tác động môi trƣờng kí 11 36,7 bên Quản lí hút, chảy tràn, có nắp đậy kín chất thải Không tồn trữ chất thải rắn sở 24 mà biện pháp xử lý phù hợp Hồ BVMT cam kết bảo vệ môi trƣờng Kết bảng 3.6 cho thấy: - Về vị trí xây dựng chuồng trại có 50 -60 % sở đảm bảo yêu cầu, bao gồm đảm bảo khoảng cách tối thiểu đến khu dân cƣ, trƣờng học, bệnh viện nhƣ yêu cầu nơi chứa chất thải hệ thống xử lí chất thải Điều thực thách thức công tác quản lí môi trƣờng chăn nuôi Một quy hoạch không đảm bảo kéo theo nhiều vấn đề khác khắc phục - Về vệ sinh môi trƣờng bên khu chăn nuôi, tỷ lệ sở chăn nuôi đảm bảo yêu cầu thấp, đạt xấp xỉ ¼ Phần lớn sở chăn nuôi hàng rào bao quanh có không đủ độ cao theo quy định; vành đai trắng bao quanh, từ m trở lên sở chăn nuôi quy mô nhỏ từ 20 m trở lên với sở chăn nuôi lớn Yêu cầu hố sát trùng cổng vào trại bị bỏ qua Điều phản ánh chủ quan, xem thƣờng phòng chống dịch bệnh sở chăn nuôi - Hoạt động quản lí chất thải chăn nuôi không đƣợc đảm bảo đáng báo động 70% sở chăn nuôi tồn lƣu chất thải 24 mà biện pháp xử lý phù hợp tình trạng nơi chứa chất thải không Đặ T ị Hà N â 26 Lớ 36C – Sp KTNN đảm bảo Chất thải không đƣợc thu gom thƣờng xuyên, hệ thống thoát nƣớc không thông thoát 3.4 Công tác quản lý môi trƣờng hoạt động chăn nuôi 3.4.1 Hệ thống tổ chức quản lí môi trƣờng Hiện nay, nƣớc có hệ thống tổ chức quản lý nhà nƣớc môi trƣờng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Ở Trung ƣơng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quan đầu mối chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng Sơ đồ 2: Hệ thống quản lí nhà nước môi trường Ngoài Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng có 11 bộ, ngành tham gia quản lý nhà nƣớc môi trƣờng bao gồm Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Công thƣơng, Bộ Y tế, Bộ Xây dựng, Bộ Công An, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Thông tin Truyền thông, Tổng cục Thống kê Tại Bộ Nông nghiệp PTNT, Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng đầu mối giúp Bộ kiểm tra, đôn đốc hoạt động bảo vệ môi trƣờng toàn ngành; chủ trì thẩm định báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, Đặ T ị Hà N â 27 Lớ 36C – Sp KTNN báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đồng thời tổ chức giám sát, kiểm tra việc triển khai kết thực đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc đánh giá tác động môi trƣờng dự án đƣợc phê duyệt; chủ trì tổ chức việc nhập, phổ biến, chuyển giao công nghệ mới; nâng cấp hệ thống quan trắc môi trƣờng; xây dựng trang Web cảnh báo môi trƣờng nông nghiệp; tổ chức thực công tác thông tin tuyên truyền Các Cục chuyên ngành chịu trách nhiệm trƣớc Bộ quản lý Nhà nƣớc công tác môi trƣờng thuộc lĩnh vực đƣợc phân công; đề xuất chế sách; tổ chức mô hình quản lý môi trƣờng hiệu quả; tuyên truyền giáo dục cộng đồng nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng, an toàn vệ sinh thực phẩm Tại số Cục có phòng chuyên theo dõi môi trƣờng Tại Cục Chăn nuôi có Phòng Môi trƣờng Chăn nuôi chịu trách nhiệm quản lý nhà nƣớc môi trƣờng chăn nuôi phạm vi toàn quốc Với hệ thống tổ chức nhƣ trên, công tác quản lý môi trƣờng nói chung môi trƣờng chăn nuôi nói riêng nhiều quan đơn vị trung uơng địa phƣơng đảm nhiệm Do để bảo đảm hiệu công tác quản lý cần có phối hợp chặt chẽ quan nêu Tuy nhiên, thực tế phối hợp nhiều bất cập Do hệ thống tổ chức chƣa thống Sự phối hợp quan quản lý chuyên ngành chăn nuôi môi trƣờng thiếu chặt chẽ thƣờng xuyên, chƣa phân cấp rõ ràng tổ chức để tránh chồng chéo bỏ trống nhiệm vụ 3.4.2 Công tác quản lí bảo vệ môi trƣờng chăn nuôi Đông Anh Để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn quyền địa phƣơng quan chức triển khai số giải pháp để quản lí bảo vệ môi trƣờng  Công tác thông tin, tuyên truyền Chính quyền đoàn thể xã huyện thực công tác truyền thông qua hệ thống loa truyền xã, thôn phổ biến quy Đặ T ị Hà N â 28 Lớ 36C – Sp KTNN định, văn có liên quan nhƣ cấp phát loại tài liệu, văn pháp luật bảo vệ môi trƣờng Đặc biệt tổ tự quản thôn thƣờng xuyên đến hộ gia đình tuyên truyền, vận động bà thực xử lý chất thải sinh hoạt, chăn nuôi khắc phục tập tục, thói quen sản xuất lợi cho môi trƣờng với phƣơng châm "Mƣa dầm thấm lâu" Tuy nhiên thói quen, tập quán sinh hoạt lạc hậu tác động tiêu cực chế thị trƣờng, chạy theo lợi nhuận kinh tế, ý thức gìn giữ, BVMT phận ngƣời làm nghề ngƣời chăn nuôi chƣa thật chuyển biến rõ nét  Vai trò quyền địa phƣơng quan chức Ủy ban nhân dân TP Hà Nội thống quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng hoạt động chăn nuôi địa bàn thành phố Sở Tài nguyên Môi trƣờng quan chuyên môn giúp UBND thành phố thực việc quản lý Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng hoạt động chăn nuôi địa bàn thành phố với nhiệm vụ: - Tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) UBND thành phố uỷ quyền - Tuyên truyên, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật bảo vệ môi trƣờng - Thực công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng, giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trƣờng, xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền đề xuất UBND thành phố xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trƣờng - Thƣờng xuyên phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngành chức xây dựng quy hoạch vùng chăn nuôi, xét duyệt dự án đầu tƣ chăn nuôi địa bàn thành phố - Chịu trách nhiệm tiếp nhận, xem xét nội dung khiếu nại, tố cáo liên quan đến bảo vệ môi trƣờng hoạt động chăn nuôi theo trình tự, thời Đặ T ị Hà N â 29 Lớ 36C – Sp KTNN gian quy định Luật Khiếu nại, tố cáo - Hƣớng dẫn tổ chức, cá nhân trình tự thủ tục phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đăng ký cam kết bảo vệ môi trƣờng 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lí môi trƣờng 3.5.1 Nguyên nhân tình trạng quản lý môi trƣờng chăn nuôi yếu  Trình độ quản lý kỹ thuật chăn nuôi ngƣời chăn nuôi yếu Nguyên nhân chủ yếu tồn môi trƣờng (vừa môi trƣờng sống đồng thời môi trƣờng lao động ngƣời chăn nuôi) nông thôn nêu do: Trình độ học vấn ngƣời nông dân thấp với tâm lý, thói quen lao động tiểu nông, giản đơn cản trở ngƣời lao động việc tiếp cận kiến thức lao động chuyên môn kiến thức an toàn vệ sinh lao động  Xử lý chất thải, tiêu hủy gia súc, gia cầm hầu hết chƣa kỹ thuật, gây ảnh hƣởng lớn đến nguồn nƣớc, chất đất chất lƣợng không khí khu vực có chăn nuôi  Phƣơng thức tập quán chăn nuôi lạc hậu Chăn nuôi nông hộ phân tán, chăn nuôi trâu bò, chăn nuôi gia cầm chăn nuôi lợn Chất thải phần lớn xả tự nhiên môi trƣờng Đây tập quán, truyền thống lâu đời khó thay đổi nguy gây ô nhiễm môi trƣờng trực tiếp, phạm vi, quy mô rộng lớn Đất chật, ngƣời đông, nơi xử lý chất thải, chí chất thải xả vƣờn, đƣờng làng, ngõ xóm vệ sinh Chăn nuôi trang trại: hầu hết phát triển tự phát, có quy hoạch, xây dựng vƣờn nhà, thôn xóm Chỉ có số trang trại đƣợc đƣợc xây dựng quy hoạch cách ly khu dân cƣ, có đầu tƣ xử lý môi trƣờng nhƣng chƣa triệt để Đặ T ị Hà N â 30 Lớ 36C – Sp KTNN Nhƣ vậy, phát triển chăn nuôi thiếu quy hoạch, chƣa gắn với xử lý môi trƣờng, không đánh giá tác động môi trƣờng sản xuất, kinh doanh nguyên nhân gây nên thực trạng ô nhiễm môi trƣờng  Quan tâm đầu tƣ địa phƣơng chƣa mức Trong chăn nuôi vốn nghề sản xuất đòi hỏi đầu tƣ lớn mà quy trình xử lý môi trƣờng thƣờng cần phải áp dụng công nghệ cao, chi phí lớn nên dễ bị ngƣời chăn nuôi bỏ qua đầu tƣ cho chăn nuôi Do đa số địa phƣơng thiếu quỹ đất dành cho chăn nuôi mà chăn nuôi muốn đảm bảo vệ sinh môi trƣờng cần diện tích lớn để đủ sở xây dựng chuồng trại, nhà kho, khu xử lý chất thải, …  Công tác quản lý môi trƣờng chăn nuôi cấp quản lý ngƣời chăn nuôi chƣa cao, chƣa triệt để Công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng chăn nuôi nhiều bất cập, thiếu nhân lực vật lực Hệ thống tổ chức ngành chƣa đƣợc kiện toàn Vì thế, vấn đề quản lý ô nhiễm môi trƣờng từ phát triển chăn nuôi chƣa đƣợc trọng Chỉ đạo sản xuất chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học chƣa sâu, rộng hiệu Việc phân định trách nhiệm chế tài xử phạt hoạt động chăn nuôi làm ô nhiễm môi trƣờng chƣa thật rõ ràng hiệu 3.5.2 Giải pháp phù hợp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trƣờng chăn nuôi  Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nƣớc môi trƣờng lĩnh vực chăn nuôi - Cần sớm hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng; phân công, phân cấp rõ ràng chức năng, nhiệm vụ ngành địa phƣơng quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng nông nghiệp nói chung chăn nuôi nói riêng Đặ T ị Hà N â 31 Lớ 36C – Sp KTNN - Thành lập phận chức theo dõi môi trƣờng nông nghiệp, nông thôn trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT Tại cấp huyện có cán chuyên trách theo dõi quản lý môi trƣờng nông nghiệp nông thôn thuộc phòng Nông nghiệp PTNT  Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý môi trƣờng - Việc hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng chăn nuôi cần tập trung vào: điều chỉnh cách đồng bộ, thống yêu cầu bảo vệ môi trƣờng gắn với phát triển chăn nuôi công nghiệp trang trại; ban hành đầy đủ hoàn thiện quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng chăn nuôi; quy định đánh giá tác động môi trƣờng; quy định quản lý chất thải rắn, lỏng chăn nuôi; - Quy định cụ thể trách nhiệm, có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, trách nhiệm phục hồi môi trƣờng trƣờng hợp sở chăn nuôi gây ô nhiễm, làm thiệt hại tới môi trƣờng  Tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra, giám sát - Cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra giám sát việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng lĩnh vực chăn nuôi Kiên xử lý sở, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng - Tăng cƣờng công tác hậu kiểm xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng theo quy định pháp luật  Công tác thông tin tuyên truyền - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trƣờng đặc biệt quy định bảo vệ môi trƣờng lĩnh vực chăn nuôi nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho tổ chức, cá nhân - Tuyên truyền, tập huấn cho ngƣời nông dân biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi, giết mổ công nghệ phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi Đặ T ị Hà N â 32 Lớ 36C – Sp KTNN  Về sách - Quy hoạch tổng thể ngành chăn nuôi, hình thành vùng chăn nuôi điểm với loại vật nuôi chủ yếu nhƣ lợn, gia cầm bò,trâu nhằm phát huy lợi sinh thái, khả đầu tƣ nhu cầu phát triển cho tiêu dùng nƣớc, hƣớng tới xuất - Cần có sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng xử lý chất thải chăn nuôi cho trang trại chăn nuôi - Tiếp tục đẩy mạnh chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển khí sinh học kèm theo sách hỗ trợ tín dụng cho hộ gia đình, sở chăn nuôi xây dựng công trình khí sinh học  Các biện pháp kỹ thuật - Nghiên cứu phổ biến biện pháp nuôi dƣỡng phù hợp để hạn chế xuất nitơ phốt môi trƣờng (sản xuất chăn nuôi cácbon thấp) - Nghiên cứu hoàn thiện chuyển giao công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi phù hợp hiệu - Sớm hoàn thiện quy định quy mô chăn nuôi tối đa đơn vị diện tích để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Đặ T ị Hà N â 33 Lớ 36C – Sp KTNN PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận  Huyện Đông Anh vùng chăn nuôi trọng điểm thành phố Hà Nội Chăn nuôi khu dân cƣ phát triển, với đàn lợn gần 60 nghìn đàn gà 1,73 triệu  Đông Anh chủ trƣơng xây dựng chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm xa khu dân cƣ để bƣớc khống chế ô nhiễm Thời điểm 2013, toàn huyện có 177 trang trại chăn nuôi, với đối tƣợng nuôi chủ yếu gà đẻ trứng, lợn thịt Quy mô chăn nuôi lớn, có trang trại nuôi vài vạn gà đẻ  Chăn nuôi phát triển chất thải nhiều - Chất thải phát sinh từ tất khâu hoạt động chăn nuôi, có chất thải độc hại, chất thải khó phân hủy dạng rắn, lỏng khí Tuy xử lí chất thải chăn nuôi hạn chế Không có sở chăn nuôi xử lí đƣợc toàn lƣợng chất thải Xử lí phẩn lƣợng chất thải đạt 74% Còn lại chất thải thƣờng đƣợc xả môi trƣờng ( cống rãnh công cộng, ao hồ, thùng vũng tự nhiên ) - Hoạt động quản lí chất thải chăn nuôi không đƣợc đảm bảo đáng báo động 70% sở chăn nuôi tồn lƣu chất thải 24 mà biện pháp xử lý phù hợp  Để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn: - Chính quyền đoàn thể xã huyện thực công tác truyền thông phổ biến quy định, văn có liên quan nhƣ cấp phát loại tài liệu, văn pháp luật bảo vệ môi trƣờng - Chính quyền địa phƣơng quan chức thống phân công trách nhiệm phối hợp công tác quản lí môi trƣờng chăn nuôi Đặ T ị Hà N â 34 Lớ 36C – Sp KTNN Kiến nghị - Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trƣờng đặc biệt quy định bảo vệ môi trƣờng lĩnh vực chăn nuôi nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho tổ chức, cá nhân - Sớm hoàn thiện quy hoạch tổng thể ngành chăn nuôi, hình thành vùng chăn nuôi điểm - Cần có sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng xử lý chất thải chăn nuôi cho trang trại chăn nuôi - Tiếp tục đẩy mạnh chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển khí sinh học kèm theo sách hỗ trợ tín dụng cho hộ gia đình, sở chăn nuôi xây dựng công trình khí sinh học - Nghiên cứu hoàn thiện chuyển giao công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi phù hợp hiệu Đặ T ị Hà N â 35 Lớ 36C – Sp KTNN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giải pháp khắc phục, Báo cáo Cục Chăn nuôi Bộ NN & PTNT Dự Án Nâng Cao Tính Cạnh Tranh An Toàn Thực Phẩm Ngành Chăn Nuôi (LIFSAP) Khung quản lý môi trường 4/2009 Trƣơng Thanh Cảnh, 2010 Kiểm soát ô nhiễm môi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi NXB KHKT Vũ Chí Cƣơng - Viện chăn nuôi ( 2009), Bài giảng “Những tiến chuồng trại quản lý chất chăn nuôi” Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Báo cáo “Tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015” 11/2006 Chính phủ ( 2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn, (2013), Bài giảng quản lí chất thải chăn nuôi Nxb Nông nghiệp Đào Lệ Hằng Cục Chăn nuôi Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi Việt Nam Hội thảo “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp” 11/2009 Hoàng Kim Giao, Bùi Thị Oanh, Đào Lệ Hằng (2008),Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giải pháp khắc phục, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn Số Đặc san Môi trƣờng nông nghiệp, nông thôn, tr 72- 75 10 Jean-Michel Médoc, Kim Văn Vạn cộng Quản lý kết hợp nguồn chất thải từ chăn nuôi lợn Việt Nam Hội thảo “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp” 11/2009 11 Thủ tƣớng phủ - Quyết định số 10/2008/QĐ - TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Đặ T ị Hà N â 36 Lớ 36C – Sp KTNN 12 Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Hồ Thị Lam Trà, Lê Hữu Hiếu, Đào Tiến Khuynh Khoa CN NTTS, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Xử lý sử dụng chất thải hệ thống chăn nuôi lợn trang tỉnh Hưng Yên 13 UBND huyện Đông Anh ( 2013), báo cáo tổng kết tình hình kinh tế- xã hội huyện Đông Anh năm 2012 14 UBND huyện Đông Anh ( 2014), báo cáo tổng kết tình hình kinh tế- xã hội huyện Đông Anh năm 2013 15 Trung tâm phát triển chăn nuôi gia súc lớn, Sở NN-PTNT Hà Nội, 2013, Thống kê tình hình phát triển chăn nuôi năm 10/2013 Đặ T ị Hà N â 37 Lớ 36C – Sp KTNN PHỤ LỤC DANH SÁCH MỘT SỐ CHẤT BỔ SUNG LÀM GIẢM Ô NHIỄM TRONG CHĂN NUÔI ST Tên sản Bản chất sản phẩm T phẩm Deodorase Xuất xứ Chất trích từ thảo Giảm khả sinh Thái mộc (Yuca) Tác dụng Lan, Đức NH3 DK Chất trích từ thảo Giảm khả sinh Hoa Kỳ Sarsaponin mộc (Yuca) NH3 30 EM Tổ hợp vi sinh đa Tăng hấp thu thức ăn, Nhật Bản chủng giảm tiết dƣỡng chất qua phân EMC Thảo mộc khoáng Giảm sinh NH3, SH2, Việt Nam chất thiên nhiên SO2, giải độc ống tiêu hoá Kemzym Tăng hấp thu thức ăn, Thái Enzym tiêu hoá Lan, giảm tiết dƣỡng Đức chất qua phân Pyrogreen Hóa sinh thiên nhiên Giảm khả sinh Hàn Quốc NH3 Yeasac Tế bào Saccharomyces men Tăng tiêu hoá , hấp thu Đức thức ăn, giảm đào thải dƣỡng chất Lavedoe Hoá chất Diệt dòi phân Thái Lan, Đức UYAMA EnZym Khử mùi, phân hủy Nhật nhanh Đặ T ị Hà N â 38 Lớ 36C – Sp KTNN PHỤ LỤC GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI BỂ BIOGAS Kỹ thuật ủ khí túi chất dẻo Phƣơng pháp ủ khí túi chất dẻo có nhiều ƣu điểm nhƣ giá thành rẻ kỹ thuật thi công, vận hành đơn giản Hình 5.1 Mô hình sử dụng túi Biogas chất dẻo Vật liệu: túi ủ chất dẻo PE; kinh phí mua vật liệu: 600.000 đồng Kỹ thuật hầm biogas nắp cố định 2.Công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi hầm Biogas có nắp cố định Hình 5.2 Mô hình sử dụng hầm Biogas nắp cố định Đặ T ị Hà N â 39 Lớ 36C – Sp KTNN [...]... 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm - Công tác quản lí môi trƣờng trong chăn nuôi 2.2 Nội dung nghiên cứu - Phát triển chăn nuôi huyện Đông Anh - Thực trạng quản lí và xử lí chất thải chăn nuôi tại Đông Anh - Công tác quản lí môi trƣờng trong chăn nuôi tại Đông Anh - Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lí môi trƣờng trong chăn nuôi 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng... hình quản lý môi trƣờng hiệu quả; tuyên truyền giáo dục cộng đồng nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng, an toàn vệ sinh thực phẩm Tại một số Cục có các phòng chuyên theo dõi về môi trƣờng Tại Cục Chăn nuôi có Phòng Môi trƣờng Chăn nuôi chịu trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng chăn nuôi trong phạm vi toàn quốc Với hệ thống tổ chức nhƣ trên, công tác quản lý môi trƣờng nói chung và môi trƣờng trong. .. môn giúp UBND thành phố thực hiện việc quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động chăn nuôi trên địa bàn thành phố với các nhiệm vụ: - Tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) do UBND thành phố uỷ quyền - Tuyên truyên, phổ biến, giáo dục kiến thức và pháp luật về bảo vệ môi trƣờng - Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, giải... Do đa số các địa phƣơng còn thiếu quỹ đất dành cho chăn nuôi mà chăn nuôi muốn đảm bảo vệ sinh môi trƣờng thì cần diện tích lớn để đủ cơ sở xây dựng chuồng trại, nhà kho, khu xử lý chất thải, …  Công tác quản lý môi trƣờng trong chăn nuôi của các cấp quản lý và ngƣời chăn nuôi chƣa cao, chƣa triệt để Công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trong chăn nuôi còn nhiều bất cập, thiếu cả về nhân lực và vật... quy Đặ T ị Hà N â 16 Lớ 36C – Sp KTNN hoạch, hình thành các vùng rau an toàn tại Vân Nội, Tiên Dƣơng, Nam Hồng… Nhờ có những định hƣớng phát triển kinh tế đúng đắn, tỉ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện giảm còn 0,5% [14] 3.1.2 Tình hình phát triển chăn nuôi năm 2013 của huyện Đông Anh Huyện Đông Anh là một trong những vùng chăn nuôi trọng điểm của thành phố Hà Nội Nhiều xã có phong trào chăn nuôi trang... bỏ trống nhiệm vụ 3.4.2 Công tác quản lí và bảo vệ môi trƣờng trong chăn nuôi ở Đông Anh Để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn chính quyền địa phƣơng và các cơ quan chức năng đã triển khai một số giải pháp để quản lí và bảo vệ môi trƣờng  Công tác thông tin, tuyên truyền Chính quyền và đoàn thể các xã trong huyện đã thực hiện công tác truyền thông qua hệ... máng dẫn và hệ thống xử lí, gây ô nhiễm môi trƣờng và trƣớc hết là môi trƣờng nƣớc 3.2.3 Hình thức xử lý và sử dụng chất thải chăn nuôi Khảo sát ngẫu nhiên 50 hộ chăn nuôi về hình thức xử lí chất thải, kết quả nhƣ sau: Bảng 3.5 Kết quả khảo sát về xử lí chất thải chăn nuôi Nội dung khảo sát Kết quả N Tỷ lệ xử lí chất thải Tỷ lệ (%) Xử lí toàn bộ 0 0 Xử lí một phần 37 74,0 Không xử lí 13 26,0 Biogas triệt... về môi trƣờng của cơ sở chăn nuôi Chúng ta đã biết, muốn quản lí môi trƣờng trong chăn nuôi trƣớc hết phải bắt đầu từ quy hoạch, thiết kế chuồng trại rồi đến việc đảm bảo quy trình vệ sinh Khảo sát 30 cơ sở chăn nuôi về các yêu cầu cần thực hiện đúng khi thiết kế, xây dựng và vận hành Kết quả nhƣ sau: Bảng 3.6 Kết quả khảo sát các tiêu chí đảm bảo về môi trƣờng của cơ sở chăn nuôi Kết quả Nội dung khảo. .. nuôi gà đẻ có quy mô chăn nuôi rất lớn, có những trang trại nuôi một vài vạn gà đẻ, nâng tổng đàn gà đẻ trứng lên trên 400 nghìn con Sản phẩm trứng gà có mặt hầu khắp các thị trƣờng khu vực nội thành Hà Nội. Đàn thủy cầm cũng tới trên 20 nghìn con 3.2 Quản lí và xử lí chất thải chăn nuôi tại Đống Anh Những khó khăn trong việc quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi là vấn đề của hầu hết các vùng chăn nuôi. .. phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và các cấp quản lí địa phƣơng để triển khai công tác BVMT trong chăn nuôi chƣa đạt nhiều hiệu quả Các chƣơng trình/ dự án hợp tác quốc tế chƣa phát huy rộng rãi và có Đặ T ị Hà N â 13 Lớ 36C – Sp KTNN hiệu quả trong công tac BVMT chăn nuôi; chƣa thu hút đƣợc sự đầu tƣ ở nhiều thành phần kinh tế vào lĩnh vực BVMT trong chăn nuôi Thêm vào đó, nhận thức của ngƣời chăn ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== ĐẶNG THỊ HÀ NGÂN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TRONG CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... môi trƣờng chăn nuôi 2.2 Nội dung nghiên cứu - Phát triển chăn nuôi huyện Đông Anh - Thực trạng quản lí xử lí chất thải chăn nuôi Đông Anh - Công tác quản lí môi trƣờng chăn nuôi Đông Anh - Giải... chăn nuôi nhƣ quản lí môi trƣờng chăn nuôi ô nhiễm hoạt động chăn nuôi gia súc gia cầm gây vô nặng nề Từ thực tế tiến hành đề tài: Khảo sát trạng quản lý môi trường chăn nuô huyện Đông Anh, thành

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan