1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng GIS hỗ trợ công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại huyện sóc sơn thành phố hà nội

92 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thiện khóa luận này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình quý thầy, với tồn thể anh chị bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đào tạo truyền đạt cho kiến thức bổ ích để hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Tôi xin chân thành cảm ơn đặc biệt Thầy giáo TS Nguyễn Hải Hịa CN Đặng Hồng Vƣơng hết lòng giúp đỡ, dạy bảo định hƣớng cho tơi suốt q trình học tập nhƣ làm đề tài tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới Xí nghiệp Mơi trƣờng thị huyện Sóc Sơn ngƣời dân địa phƣơng tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập thơng tin số liệu, điều tra thực tế để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian thực hạn hẹp, lực, kinh nghiệm nhƣ chuyên môn cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi hững thiếu xót Rất mong nhận đƣợc đóng góp quý thầy, cô nhà chuyên môn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kiều Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý (GIS) 1.1.1 Lịch sử hình thành định nghĩa GIS 1.1.2 Thành phần GIS 1.1.3 Chức GIS 1.2 Ứng dụng GIS quản lý rác thải sinh hoạt 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu .13 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng tình hình quản lý rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội .16 2.3.2 Nghiên cứu xây dựng sở liệu đồ quản lý rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội .16 2.3.3 Nghiên cứu ứng dụng cơng cụ phân tích khơng gian đánh giá hiệu công tác quản rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 16 2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp luận 16 2.4.2 Phương pháp cụ thể 17 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên .21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Khí hậu 23 3.1.4 Đặc điểm thủy văn tài nguyên nước 24 3.1.5 Địa chất tài nguyên khoáng sản 25 3.1.6 Cảnh quan thiên nhiên .26 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.2.1 Kinh tế .27 3.2.2 Xã hội 30 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .33 4.1 Thực trạng tình hình quản lý rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội .33 4.1.1 Thực trạng rác thải sinh hoạt 33 4.1.2 Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt 38 4.2 Xây dựng sở liệu đồ quản lý rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 44 4.2.1 Xây dựng sở liệu 44 4.2.2 Xây dựng đồ quản lý rác thải sinh hoạt 49 4.3 Ứng dụng cơng cụ phân tích khơng gian đánh giá hiệu công tác quản rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội .55 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 62 4.4.1 Dự báo gia tăng dân số khối lượng rác điểm tập kết 62 4.4.2 Bố trí lại điểm tập kết rác thải sinh hoạt 69 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Tồn 76 5.3 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSDL : Cơ sở liệu CTR : Chất thải rắn DBMS : Hệ quản trị sở liệu EC : Ủy ban Châu Âu GD – ĐT : Giáo dục – đào tạo GGS : Sở Ðo đạc Ðịa chất bang Georgia GIS : Hệ thống thông tin địa lý GUI : Giao diện đồ hoạ ngƣời-máy KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình MIS : Hệ thống thông tin quản lý MTĐT : Môi trƣờng đô thị RTSH : Rác thải sinh hoạt SKSS : Sức khỏe sinh sản TNHH Mtv : Trách nhiệm hữu hạn TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND TP : Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố UBND : Ủy Ban Nhân Dân UK : Liên hiệp Quốc gia VNAH : Việt Nam anh hùng WB : Ngân hàng Thế giới WHO : Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Khối lƣợng rác thu gom, vận chuyển năm 2015 (tấn) 34 Bảng 4.2 Khối lƣợng rác thu gom, vận chuyển bổ sung trì năm 2015 (tấn) 35 Bảng 4.3 Khối lƣợng rác thu gom, vận chuyển trung bình ngày tháng năm 2015 (tấn/ngày/tháng) 36 Bảng 4.4 Thống kê thành phần rác thải Xí nghiệp MTĐT huyện Sóc Sơn, năm 2015 37 Bảng 4.5 Thành phần rác thải xã/thị trấn tháng 3/2016 37 Bảng 4.6 Bảng liệu điểm tập kết rác (diem_thu_gom.shp) 44 Bảng 4.7 Bảng liệu tuyến thu gom (duong van chuyen.shp) 46 Bảng 4.8 Bảng liệu lộ trình vận chuyển (diem_thu_gom.shp) 46 Bảng 4.9 Bảng liệu hành (Hanh chinh.shp) 48 Bảng 4.10 Bảng liệu dân số (Dso_VNC.shp) 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thành phần hệ GIS Hình 3.1 Bản đồ hành khu vực huyện Sóc Sơn 21 Hình 4.1 Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp MTĐT huyện Sóc Sơn sau cổ phần hóa 39 Hình 4.2 Sơ đồ chung trình thu gom rác thải sinh hoạt 41 Hình 4.3 Quy trình vận chuyển rác thải sinh hoạt 43 Hình 4.4 Cơ sở liệu điểm tập kết rác 45 Hình 4.5 Cơ sở liệu tuyến thu gom 46 Hình 4.6 Cơ sở liệu lộ trình vận chuyển 47 Hình 4.7 Cơ sở liệu hành 48 Hình 4.8 Cơ sở liệu dân số 49 Hình 4.9 Bản đồ trạng cơng tác quản lý thu gom – vận chuyển RTSH huyện Sóc Sơn năm 2016 50 Hình 4.10 Bản đồ dân số huyện Sóc Sơn năm 2015 53 Hình 4.11 Biểu đồ dân số khối lƣợng rác huyện Sóc Sơn năm 2015 54 Hình 4.12 Bản đồ trạng công tác quản lý RTSH sử dụng hàm Cost Distance 56 Hình 4.13 Bản đồ trạng công tác quản lý RTSH, Buffer 200m 58 Hình 4.14 Bản đồ trạng công tác quản lý RTSH, Buffer 400m 59 Hình 4.15 Bản đồ trạng cơng tác quản lý RTSH, Buffer 700m 60 Hình 4.16 Bảng dự báo gia tăng dân số khối lƣợng rác điểm tập kết 64 Hình 4.17 Bảng dự báo gia tăng dân số khối lƣợng rác điểm tập kết 65 Hình 4.18 Bảng số liệu dự báo gia tăng dân sô khối lƣợng rác thải qua năm 66 Hình 4.19 Biểu đồ thể gia tăng dân số khối lƣợng rác thải sinh hoạt năm 2016 67 Hình 4.20 Biểu đồ thể gia tăng dân số khối lƣợng rác thải sinh hoạt qua năm 68 Hình 4.21 Vùng cần bổ sung điểm thu gom rác thải sinh hoạt 70 Hình 4.22 Bản đồ xếp lại điểm tập kết rác 71 Hình 4.23 Bản đồ phân bố điểm tập kết rác, Buffer 400m 72 Hình 4.24 Số lƣợng cơng nhân xe đẩy tay điểm tập kết rác 74 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGHUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP I Tên khóa luận: Ứng dụng GIS hỗ trợ công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội II Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Anh Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hải Hịa CN Đặng Hồng Vƣơng Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần làm sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin địa lý (GIS) - Đánh giá thực trạng công tác quản rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn - Ứng dụng hệ thống thơng tin địa lý (GIS) quản lý hiệu rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu, bao gồm tính tốn khoảng cách gần nhất, vạch lộ trình, tuyến thu gom tối ƣu; bố trí điểm tập kết hợp lý Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng tình hình quản lý rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu xây dựng sở liệu đồ quản lý rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích khơng gian đánh giá hiệu cơng tác quản rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu Kết đạt đƣợc - Đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu - Xây dựng đƣợc sở liệu đồ quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu - Đánh giá hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu công cụ phân tích khơng gian - Dựa kết điều tra đánh giá, khóa luận đề xuất số giái pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 10 Hình 4.20 Biểu đồ thể gia tăng dân số khối lƣợng rác thải sinh hoạt qua năm 68 Hình 4.18 ÷ 4.20: thể gia tăng dân số khối lƣợng RTSH khu vực nghiên cứu đồng thời thể mối quan hệ hai yếu tố Dân số khối lƣợng rác thấp khu vực thị trấn Sóc Sơn với khoảng 5.650 ngƣời – 1.648,9 rác (năm 2020) cao xã Tân Minh khoảng 20.338 ngƣời – 5.938,7 rác (năm 2020).Từ cho thấy số lƣợng rác thải ngày gia tăng, cần phải đƣa giải pháp hiệu để quản lý tốt công tác thu gom – vận chuyển RTSH tƣơng lai Một giải pháp ứng dụng GIS xếp lại điểm tập kết RTSH 4.4.2 Bố trí lại điểm tập kết rác thải sinh hoạt Từ đồ trạng hình 4.9, đề tài nhận thấy trung bình khoảng cách điểm tập kết rác khu vực nghiên cứu 400m Vì vậy, với bán kính 400m cơng tác thu gom – vận chuyển đạt hiệu nhất, quãng đƣờng di chuyển không xa, giảm tối thiểu thay đổi điểm tập kết rác, làm tăng hiệu kinh tế môi trƣờng, đáp ứng đƣợc nhu cầu thu gom rác ngƣời dân.Từ đó, đề tài xác định đƣợc vùng cần bổ sung thêm điểm tập kết/thu gom rác tiến hành bố trí lại điểm tập kết rác nhƣ số lƣợng công nhân số xe đẩy tay điểm 69 Bản đồ: Công tác quản lý thu gom – vận chuyển RTSH huyện Sóc Sơn 2016 Hình 4.21 Vùng cần bổ sung điểm thu gom rác thải sinh hoạt 70 Bản đồ: Công tác quản lý thu gom – vận chuyển RTSH huyện Sóc Sơn 2016 Hình 4.22 Bản đồ xếp lại điểm tập kết rác 71 Bản đồ: Công tác quản lý thu gom – vận chuyển RTSH huyện Sóc Sơn 2016 Hình 4.23 Bản đồ phân bố điểm tập kết rác, Buffer 400m 72 Từ Hình 4.21 ÷ 4.23, đề tài rút đƣợc số nhận xét: Hình 4.21: cho thấy hầu hết xã cần phải bổ sung thêm điểm tập kết/thu gom rác trừ khu vực thị trấn Sóc Sơn Hình 4.22 4.23: đề tài xác định đƣợc điểm tập kết tuyến thu gom – vận chuyển khu vực Các điểm tập kết có bán kính 400m bao phủ hầu hết khu vực dân cƣ thuận tiện cho việc thu gom – vận chuyển Trong đồ có bổ sung thêm di dời số điểm gần nhau, điểm:, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 Ngồi ra, Hình 4.23 có số vùng đƣợc khoanh vùng màu đỏ vùng hầu nhƣ khơng có dân cƣ sinh sống (rừng đất canh tác nông nghiệp) nên không cần bố trí điểm tập kết (riêng khu vực Đền Gióng bố trí thùng rác composite 240l đặt dọc tuyến đƣờng lên đỉnh Đền), số vùng điểm trƣờng học, chợ, doanh trại quân đội nên điểm tập kết rác tập trung nhiều Nhƣ so với số lƣợng điểm tập kết rác ban đầu (56 điểm), số lƣợng điểm tập kết rác sau xếp lại điểm thu gom tăng lên 10 điểm (66 điểm), số lƣợng xe đẩy tay/cơng nhân bổ sung thêm trung bình điểm xe/1 công nhân phân bổ lại công nhân nhƣ phƣơng tiện thu gom- vận chuyển cho hợp lý 73 Hình 4.24 Số lƣợng công nhân xe đẩy tay điểm tập kết rác Để công tác quản lý RTSH đạt hiệu cao, ta cần đảm bảo trang thiết bị , nguồn nhân lực phục vụ công tác thu gom – vận chuyển phải đầy đủ, quy trình cơng nghệ đại, ứng dụng giải pháp công nghệ đặc biệt GIS vào quản lý RTSH; nâng cao phối hợp quyền, ngƣời dân địa phƣơng đơn vị phụ trách quản lý thu gom – vận chuyển rác Bên cạnh đó, cần kết hợp với nhóm biện pháp nhƣ: Luật pháp – sách, kinh tế, giáo dục truyền thông… để đạt hiệu bền vững 74 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu khảo sát thực tế công tác quản lý RTSH huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội mà cụ thể xã Tân Minh, Bắc Phú, Phù Linh, Trung Giã, Hồng Kỳ thị trấn Sóc Sơn, đề tài đánh giá đƣợc trạng công tác quản lý thu gom – vận chuyển RTSH khu vực nghiên cứu Đồng thời qua thấy đƣợc ƣu, khuyết điểm cơng tác quản lý RTSH, từ đƣa giải pháp hoàn thiện cho tƣơng lai Bƣớc đầu, đề tài xây dựng sở liệu địa lý cho hệ thống thu gom – vận chuyển RTSH xã/thị trấn để qua hỗ trợ công tác quản lý RTSH đƣợc tốt Cơ sở liệu bao gồm thông tin về: lớp liệu hành chính, lớp liệu dân số, lớp liệu điểm tập kết rác lớp liệu tuyến đƣờng vận chuyển Từ lớp sở liệu chuyên đề,đề tài tiến hành xây dựng đồ trạng, đánh giá đƣợc hiệu cơng tác quản lý bố trí điểm tập kết rác, tuyến thu gom tối ƣu để nâng cao hiệu công tác quản lý RTSH Điểm đề tài ứng dụng công cụ phân tích khơng gian để xác định vùng tác động điểm tập kết rác thuận lợi cho trình thu gom/qt dọn; kết hợp với cơng cụ phân tích Buffer Ruler để xác định khoảng cách điểm tập kết, hỗ trợ việc bố trí điểm tập kết rác hợp lý Đặc biệt, đề tài đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế có ý nghĩa mặt kinh tế mơi trƣờng: - Góp phần làm giảm tiêu chi phí vận hành qua việc lựa chọn điểm thu gom – vận chuyển tối ƣu 75 - Giảm đƣợc tác động hoạt động thu gom – vận chuyển rác đến mơi trƣờng thơng qua việc bố trí điểm tập kết rác hợp lý rút ngắn thời gian thu gom – vận chuyển 5.2 Tồn Vì hạn chế thời gian nên đề tài không cập nhật liệu đƣợc đầy đủ cho tồn Huyện mà thí điểm số xã/thị trấn Hơn áp dụng vào thực tế cần phải cập nhật vào số liệu cho đầy đủ Nhiều số liệu thông tin (dân số, điểm tập kết…) chƣa thu thập đủ thật xác GIS chƣa đƣợc ứng dụng vào cơng tác quản lý RTSH Huyện liệu không gian không đƣợc đƣa dùng chung nên công tác nghiên cứu bị hạn chế Thời gian thực đề tài không dài nên đề tài giải đƣợc số vấn đề nêu bên Kiến thức Arc View hạn chế 5.3 Khuyến nghị Hiện cơng tác quản lý RTSH huyện Sóc Sơn có chuyển biến tích cực: - Tần suất thu gom ngày tăng có nhiều đơn đặt hàng, dịch vụ thu gom - vận chuyển - Số lƣợng xe, loại xe phục vụ công tác thu gom – vận chuyển tăng lên Do sở liệu công tác quản lý ngày nhiều lớn Nhận biết điều này, cịn chƣa có kiến thức lập trình GIS song muốn tƣơng lai công tác quản lý RTSH huyện Sóc Sơn khơng ứng dụng GIS mà cịn xây dựng chƣơng trình quản lý với ngơn ngữ lập trình riêng để ứng GIS vào cơng tác quản lý hồn chỉnh Để đƣa phƣơng pháp quản lý vào thực hiện, điều đòi hỏi: 76 - Cần phổ biến hỗ trợ cho việc sử dụng công nghệ GIS quản lý quy hoạch vấn đề liên quan đến tài ngun mơi trƣờng nói chung quản lý rác nói riêng - Đẩy mạnh hoạt động, sách khía cạnh xã hội vấn đề quy hoạch tuyến thu gom - vận chuyển RTSH , đồng thời kết hợp hoạt động với biện pháp vạch tuyến máy tính kết có khả áp dụng vào thực tế 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014 Tổng cục thống kê Hà Nội (2015) Niêm giám thống kê 2015 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê UBND huyện Sóc Sơn (2015) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, ANQP năm 2015, Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 Xí nghiệp MTĐT huyện Sóc Sơn (2015) Báo cáo tổng kết công tác thu gom vận chuyển rác năm 2015 Trần Quang Bảo (chủ biên), Chu Ngọc Thuấn, Nguyễn Huy Hoàng (2013) GIS Viễn thám Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Giáp Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Thanh Loan, Trần Thị Thúy (2010) Lựa chọn địa điểm tối ưu để bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội sở ứng dụng hệ thống thông tin địa lý phương pháp phân tích đa tiêu Lê Thị Thúy Hằng (2007) Ứng dụng GIS hỗ trợ công tác quản lý rác thải rắn đô thị thành phố Pleiku, Gia Lai Nguyễn Hồi Thy (2012) Ứng dụng GIS vào cơng tác quản lý thu gom – vận chuyển rác thải sinh hoạt thành phố Biên Hòa 10 Nguyễn Lê Huy (2011) Ứng dụng công cụ GIS, GPS quản lý phương tiện thu gom vận chuyển bùn hầm cầu tỉnh Bình Dương 11 Nguyễn Thị Lành, Nguyễn Hiếu Trung, Nguyễn Phúc Thanh, Yasuhiro Matsui (2011) Ứng dụng GIS GPS hỗ trợ công tác quan trắc quản lý hệ thống thu gom – trung chuyển rác thải rắn thị thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học 2011:20b 1-11, Trƣờng Đại học Cần Thơ 78 12 Nguyễn Tiến Hoàng, Lê Bảo Tuấn, Lê Văn Thăng (2010) Ứng dụng GIS xếp lại hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt thành phố Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 59 Tài liệu tiếng nƣớc 13 Nithya.R, Velumani.A, Kumar.S.R.R (2012) Optimal Location and Proximity Distance of Municipal Solid Waste Collection Bin Using GIS: a Case Study of Coimbatore City 14 Amjad Kallel, Mohamed Moncef Serbaji, and Moncef Zairil (2016) Using GIS-Based Tools for the Optimization of Solid Waste Collection and Transport: Case Study of Sfax City, Tunisia 15 N.P Thanh, Y Matsui, N.V.C Ngan, N.H Trung, T.Q Vinh and N.T.H Yen (2009) GIS application for estimating the current status and improvement on municipal solid waste collection and transport system: Case study at Can Tho city, Vietnam 79 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Mơ quy trình thu gom rác thải sinh hoạt hình ảnh 80 Các chân rác Điểm tập kết rác 81 Điểm tập kết rác tự phát Thùng rác Composite 240l 82 ... tình hình quản lý rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu xây dựng sở liệu đồ quản lý rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân... quản lý rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội .16 2.3.3 Nghiên cứu ứng dụng cơng cụ phân tích khơng gian đánh giá hiệu công tác quản rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn, thành. .. hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn qua việc ứng dụng công nghệ thông tin địa lý (GIS) 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng công tác quản rác thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w