1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịch tại đền sóc huyện sóc sơn thành phố hà nội

84 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT ************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIP Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Đề tài: Hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch đền sóc huyện sóc sơn - thành phố hà néi Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Bích Huyền Sinh viên thực : Hà Thị Thu Lớp : QLVH 8B Khóa học 2007-2011 HÀ NỘI – 2011 LỜI CÁM ƠN Kiến thức bao la vô tận, mà phải học, học nữa, học để trang bị cho hành trang vững bước vào đời Chúng ta tự học hỏi, tự trang bị kiến thức cho khơng? Chắc chắn trình kéo dài thất bại điều khó tránh khỏi Ơng cha ta từ xưa có câu: “Khơng thầy đố mày làm nên” Từ thuở ấu thơ, bố mẹ dạy dỗ câu tục ngữ để nhớ ơn đến cơng ơn người thầy cho chữ, vơ vàn kiến thức bổ ích Bốn năm đại học trôi qua thật nhanh, thầy cô truyền đạt khơng kiến thức mà cịn nhiều kỹ khác, giúp tự tin vững bước đường tương lai tới Thực hiên khóa luận tốt nghiệp, tơi gặp nhiều khó khăn ban đầu: Phải chọn đề tài gì? Lập đề cương sao? Đi khảo sát đâu? Thực làm nào? Muôn thắc mắc xoay quanh Nhưng may mắn, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình Thạc sĩ Phạm Bích Huyền Tất câu hỏi tơi giải đáp, cịn giúp tơi chỉnh sửa kiến thức tơi cịn sai phạm Rồi sau chuyến khảo sát, giúp đỡ chun viên Phịng Văn hóa huyện Sóc Sơn, anh chị hướng dẫn viên đền Sóc…và người bạn lớp QLVH8b Nếu khơng có giúp đỡ ấy, tơi khó hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Phạm Bích Huyền, chun viên Phịng Văn hóa huyện Sóc Sơn, anh chị hướng dẫn viên Ban quản lý di tích Đền Sóc bạn lớp QLVH8b nhiệt tình giúp đỡ tơi thực tốt khóa luận Xin cảm ơn tất MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN 1.Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Quản lý nhà nước di sản văn hóa 10 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa số khái niệm liên quan 10 1.1.1.2 Khái niệm Quản lý di sản văn hóa 11 1.1.2 Quản lý Nhà nước di sản văn hóa 12 1.1.2.1 Quản lý Nhà nước văn hóa 12 1.1.2.2 Quản lý nhà nước di sản văn hóa 15 1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước quản lý di sản phát triển du lịch 18 1.3 Mối quan hệ di sản văn hóa với phát triển du lịch 20 1.3.1 Hoạt động du lịch văn hóa 20 1.3.1.1.Khái niệm du lịch đặc trưng du lịch 20 1.3.1.2.Các loại hình du lịch 20 1.3.1.3.Hoạt động du lịch văn hóa 24 1.3.2 Vai trị di sản văn hóa phát triển du lịch 25 1.3.3 Tác động du lịch đến hệ thống di sản văn hóa 28 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC – HUYỆN SÓC SƠN – 30 THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Di tích di sản văn hóa đền Sóc 30 2.1.1 Di tích lịch sử văn hóa đền Sóc 30 2.1.2 Di sản văn hóa đền Sóc 31 2.1.2.1 Di sản văn hóa vật thể đền Sóc (khu di tích đền Sóc) 31 2.1.2.2 Di sản văn hóa phi vật thể đền Sóc ( lễ hội Gióng) 33 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch đền Sóc 35 2.2.1 Thực trạng hoạt động quản lý di sản văn hóa đền Sóc 35 2.2.1.1 Cơng tác quản lý di sản văn hóa vật thể 35 2.2.1.2 Cơng tác quản lý di sản văn hóa phi vật thể (Hội Gióng) 36 2.2.1.3 Hoạt động Ban Quản lý di tích đền Sóc 45 2.2.2 Thực trạng phát triển hoạt động du lịch đền Sóc 49 2.2.2.1 Các tour du lịch đến với đền Sóc 49 2.2.2.2 Thực trạng du khách đến với đền Sóc 51 2.2.2.3 Các hoạt động dich vụ văn hóa du lịch 53 2.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch 56 văn hóa đền Sóc 2.2.3.1 Những ưu điểm 56 2.2.3.2 Những hạn chế tồn 58 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC – HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Hoạt động quản lý di sản văn hóa đền Sóc 60 3.1.1 Cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích đền Sóc 60 3.1.2 Cơng tác giới thiệu, quảng bá giá trị di sản 60 3.1.3 Công tác tổ chức lễ hội 64 3.1.4 Công tác biên kịch, dàn dựng kịch sân khấu (hội Gióng) 66 3.2 Hoạt động phát triển du lịch đền Sóc 68 3.2.1 Xây dựng tour du lịch đến di tích tồn huyện 68 3.2.2 Phối hợp với đối tác hình thành tour du lịch 76 KẾT LUẬN 78 PHỤ LỤC 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Di sản văn hóa, phân chia tương đối, bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, giá trị văn hóa dược xây đắp từ đời qua đời khác, trải qua bao thăng trầm lịch sử để trở thành dấu ấn huy hoàng khứ, tảng đời sống đương đại, tài sản khứ, có mặt tất nơi với quy mơ tính chất khác Tuy nơi nhiều, nơi ít, nơi đặc sắc, nơi phong phú đa dạng khác nhau, đâu có người có văn hóa, có di sản văn hóa Có di sản văn hóa tất yếu nảy sinh cơng tác quản lý di sản văn hóa để bảo tồn phát triển kho tàng di sản văn hóa cha ơng để lại Trong tiến trình hội nhập nay, quốc gia nói chung nước ta nói riêng ý khai thác mạnh vốn có để phát triển kinh tế đất nước Quá trình khai thác giá trị kho tàng di sản văn hóa để phát triển du lịch tất yếu nảy sinh công tác quản lý di sản Và Đền Sóc thơn Vệ Linh – Xã Phù Linh – Huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội bao gồm khu di tích đền Sóc (di sản vật thể) lễ hội Gióng (lễ hội vừa UNESCO cơng nhận di sản văn hoá phi vật thể) trọng để phát triển du lịch góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Nhưng cơng tác quản lý di sản nhiều vấn đề bấp cập: thiếu nguồn nhân lực giỏi, sở hạ tầng chưa hoàn thiện… nên chưa thu hút khách du lịch đến quanh năm Là người sinh chân núi Sóc, người viết muốn sâu tìm hiểu hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch đền Sóc để tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý di sản phát triển du lịch nhằm thu hút khách du lịch, phát triển kinh tế du lịch bảo tồn, phát huy giá trị di sản đặc sắc khu di tích đền Sóc Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều tổ chức, cá nhân có cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhằm hiểu rõ khẳng định giá trị văn hóa, di sản Đền Sóc Hầu tất nghiên cứu điều khai thac khía cạnh giá trị khu di tích lịch sử lễ hội Gióng Đền Sóc Tuy nhiên, nhận thấy tầm quan trọng phát triển kinh tế du lịch đền Sóc, lễ hội Gióng UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Người viết muốn sâu vào nghiên cứu hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch để góp phần nhỏ việc nghiên cứu khẳng định vai trị quan trọng di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa Đền Sóc nói riêng du lịch nước nhà Mục đích nghiên cứu đề tài Khi thực khóa luận này, mục đích nghiên cứu người viết là: - Tìm hiểu tổng quan hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch đền Sóc, làm rõ tầm quan trọng hoạt động quản lý di sản việc phát triển du lịch - Đánh giá thực trạng, tiềm năng, nêu lên vấn đề, giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động quản lý di sản đền Sóc nhằm phát triển khu di tích thành địa điểm thu hút khách du lịch Đối tượng khách thể nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch Đền Sóc  Khách thể nghiên cứu: Tại Đền Sóc – thôn Vệ Linh – Xã Phù Linh – Huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu  Dựa quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa Mác- Lênin  Tiến hành phương pháp nghiên cứu khoa học:  Phương pháp thu thập xử lý Tài Liệu  Phương pháp khảo sát thực địa  Phương pháp điều tra xã hội học  Phương pháp vấn Kết cấu khóa luận Nội dung khóa luận ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo cịn có chương sau: Chương 1: Lý luận chung quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch đền Sóc – Huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội Chương 3: Nâng cao hiệu hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch văn hóa Đền Sóc – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Quản lý nhà nước di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa số khái niệm liên quan Theo luật di sản văn hóa: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” * Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác * Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di tích lịch sử - văn hóa: Là cơng trình xây dựng , địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học 10 Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học Bảo quản di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng sảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố nguyên gốc vốn có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Tu bổ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (Luật di sản Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kì họp thứ thơng qua ngày 29 tháng năm 2001) Tơn tạo di tích hoạt động nhằm tăng cường khả sử dụng phát huy giá trị di tích đảm bảo tính ngun vẹn, hài hịa di tích với cảnh quan lịch sử di tích 1.1.1.2 Khái niệm Quản lý di sản văn hóa Trong văn hóa Việt Nam đương đại, kho tàng di sản văn hóa dân tộc có vị đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa to lớn tiến trình phát triển đất nước Cũng thành tố kính tế - trị - xã hội khác, kho tàng di sản văn hóa biến đổi khơng ngừng Điều đặt cho cơng tác quản lý di sản văn hóa nhiệm vụ cấp thiết Quản lý di sản văn hóa nội dung quản lý văn hóa đương đại Cơng tác giúp cho đời sống văn hóa xã hội có tảng ổn định bền vững để phát triển Xuất phát từ yêu cầu tình hình thực tế cơng tác quản lý di sản văn hóa nước ta năm qua đưa khái niệm Quản lý di sản văn hóa sau: “Quản lý di sản văn hóa q trình theo dõi, định hướng điều tiết trình tồn phát triển di sản văn hóa địa bàn cụ thể nhằm bảo tồn phát huy tốt giá trị chúng; đem lại lợi 70 Thứ hai, Việt Phủ Thành Chương Nằm vùng đồi núi thuộc xã Hiền Ninh, huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội, cách không xa sân bay Nội Bài, có bảo tàng ngồi trời độc đáo nhiều du khách nước nước biết đến với tên gọi Việt Phủ Thành Chương Đây không gian văn hóa, nghệ thuật tâm linh truyền thống Việt Nam, trưng bày cổ vật quí giá tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, hội họa, thể triết lý nhân sinh sâu sắc vẻ đẹp văn hóa Việt có bề dày hàng nghìn năm lịch sử Ngay từ định đầu tư vào Việt Phủ, họa sĩ Thành Chương có ý tưởng xây dựng nơi trở thành tác phẩm nghệ thuật đặt với tinh thần tạo dựng lưu giữ không gian đậm đặc chất văn hóa, nghệ thuật, đời sống tâm linh người Việt, để cơng trình "tốt lên tinh thần cốt lõi Việt đó" Khơng giống với bảo tàng bình thường, khu Việt Phủ, di vật vô giá dân tộc trưng bày không gian, cảnh quan thiên nhiên đặt cách phù hợp mang ý nghĩa liên quan định đời sống sinh hoạt văn hóa tự từ ngàn xưa Ngay bước vào khuôn viên rộng gần ha, khu đồi xanh, du khách cảm nhận vẻ đẹp Việt hiển vật dụng, đồ vật đướng lát gạch bình dị, vạt sen bên hồ nước, thủy đình, nhà cổ, tác phẩm hội họa, điêu khắc, kiến trúc đặc trưng cộng đồng dân tộc Việt Nam vào vùng miền khác đất nước Điều kì diệu khơng gian bảo tàng với hàng nghìn cổ vật q giá lưu giữ, ghi dấu văn hóa thời Đinh, Lý, Trần, Lê lâu nữa, tái phần lịch sử, khứ di sản văn hóa lại sống động, có hồn thở sống chung quanh Chủ nhân khu bảo tàng Việt Phủ làm đặt lớn mang tính nghệ thuật cao, mang lại cho du khách cảm giác gần gũi, chia sẻ 71 hòa đồng Đó lao động sáng tạo, kết hợp thấu hiểu kiến trúc văn hóa, lịch sử mà khơng gian mở rộng đặc tính sử dụng Bên cạnh việc trưng bày vật cổ, điểm độc đáo kiến trúc nhà truyền thống nhiều vùng miền vùng văn hóa khác tập trung bố trí hài hịa, bảo đảm tính thẩm mỹ, khơng có độ chênh cảm quan thẩm mỹ, đồng thời tràn ngập sống tinh thần nét văn hóa dân gian người Việt Kiến trúc nhà cổ khơng gian bao quanh cơng trình cho thấy trầm tĩnh, giản dị chiêu sâu tâm hồn, hòa đồng vào đời sống đại sinh động, nhuần nhuyễn Du khách gặp ngơi nhà tranh vách đất nhiều vùng nông thôn Việt Nam Đầu hồi để cối giã gạo, cối xay thóc, cày cuốc, nơm lờ, thúng mủng dần sàng nông cụ mà người nông dân Việt Nam phải dùng, vật dụng truyền lại sống động lịch sử văn minh lúa nước hàng nghìn năm Tiếp đến ngơi nhà sàn người Mường Hịa Bình có 100 năm tuổi mang vẻ đẹp riêng núi rừng Gần ngơi nhà Thanh Tĩnh gỗ lim có gần 200 năm tuổi người Cơng giáo vùng Nam Định chế tác, bổ sung thành kiểu nhà bàn có cấu trúc hoa văn, họa tiết điển hình ngơi nhà đồng Bắc Bộ Ngồi cịn nhà Tường Vân tầng lớp quan lại triều đình nhà Nguyễn kinh Huế Nhà Thủy đình thưởng trà, ngắm sen nhà Đại Khoa gỗ xoan đặc trưng đất Kinh Bắc, ba gian hai chái, dành cho người đỗ đạt, thành danh xã hội xưa Bên cạnh di sản vật thể, khác biệt Việt Phủ thể việc lưu giữ giá trị di sản phi vật thể không gian dành cho nghệ thuật diễn xướng dân gian cổ truyền như: ca trù, quan họ, chèo, chầu văn, múa rối nước thưởng thức ẩm thực đặc trưng dân tộc Nhưng 72 họa sĩ Thành Chương nói " Giá trị phi vật thể lớn tâm hồn đẹp mang tên Việt Nam tỏa từ không gian nơi đây." Để có khơng gian văn hóa Việt Phủ, biết cơng sức, trí lực tiền bạc đổ xuống mảnh đất đồi cằn cỗi bên triền núi Sóc Sơn Theo họa sĩ Thành Chương, ông phải mua đất phù sa thay cho lớp đất đồi nâng niu trồng, chăm chút nhành cây, cỏ để có màu xanh mát trái, hoa hôm Cũng nơi đây, họa sĩ gia đình tiếp nhiều đồn khách nước ngồi nước đến tham quan, có nhiều đồn ngoại giao, nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử, văn nghệ sĩ du khách Với mong muốn để tất người hưởng thụ di sản văn hóa ơng cha để lại, vừa qua tác giả, họa sĩ Thành Chương, đề nghị TP Hà Nội ghi nhận việc thức đưa khơng gian văn hóa Việt tiếng mến mộ vào hoạt động với tư cách cơng trình văn hóa nghệ thuật đặc biệt hưởng ứng năm Đại Lễ 1000 năm ThăngLong Hà Nội năm Du lịch quốc gia 2010 Đánh giá cao lời đề nghị Việt Phủ, với tinh thần phát triển mơ hình văn hóa xã hội hóa, Sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch Hà Nội tổ chức hoạt động chuyên ngành vừa qua Việt Phủ Thành Chương nhằm giới thiệu với hãng du lịch điểm đến văn hóa độc đáo có tầm cỡ Hà Nội Có thể nói, định hướng kết hợp bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hóa, nghệ thuật dân tộc với hoạt động du lịch Việt Phủ Thành Chương quảng bá, giới thiệu giá trị văn hóa Việt đến với du khách bạn bè quốc tế mà cịn góp phần giáo dục, mở mang hiểu biết tự hào di sản văn hóa dân tộc tầng lớp nhân dân, hệ trẻ 73 Thứ ba, Núi Đơi Đó tên thơ vào hàng triệu trái tim nhiều hệ nói tình u đơi trai gái kẻ người cịn kháng chiến chống Pháp Không nhiều người biết rằng, thơ Núi Đôi Vũ Cao ấy, địa danh, người lẫn việc, thật hoàn toàn Hai núi huyền thoại cạnh thị trấn Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội Một đường cong cong trèo qua đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên dẫn ta đến hai núi thấp, thực hai đồi phủ bên rừng thơng xanh rì Đó Núi Đơi, thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội Thứ tư, Hồ Đồng Quan Xã Quang Tiến – Huyện Sóc Sơn Vào mùa hè năm 2010 số người lên chơi cuối tuần tham quan tắm hồ Đồng Quan ấn tượng Chiều chiều bãi hồ bãi tắm tiếng thu hút hàng trăm người từ nhiều nơi tắm mát Những tiềm phát triển có nhiều nguy khơng có Bởi hồ chưa quan tâm đầu tư phát triển cho du lịch, hoàn toàn vẻ hoang sơ Bốn phía hồ bao quanh đồi núi, lành yên tĩnh Phần đồi núi cạnh hồ có tiềm du lịch cao Khơng khí lành với nhiều nhà biệt thự xinh xắn đẹp mắt khu vực Các nhà hàng, khách sạn dịch vụ khác xây dựng Điều thuận tiện cho khách du lịch tới Khi tới vào dịp tháng dương lịch hàng năm Mọi người có hội tận mắt nhìn ngắm hoa sim, sim nhiêu thứ rừng khác Vừa tận tay hái thưởng thức vị đồng núi ngào, phía bắc giáp với khu gi tích đền gióng , phía nam hồ đơng quan nhìn thẳng sây bay quốc tế nội Nếu quan tâm đầu tư mức nơi trở thành khu du lịch mang tầm cỡ quốc gia 74 Qua điểm du lịch kết nối lại thành tour du lịch, tạo sản phẩm du lịch độc đáo với nét đặc trưng văn hố sinh thái Sóc Sơn: Ví dụ: Thiết kế tour du lịch ngày Khu Di tích lịch sử Đền Sóc – Việt Phủ Thành Chương Lịch trình sau: Sáng: Đền Sóc - Xe hướng dẫn viên đón du khách điểm hẹn khởi hành đền Sóc - nơi thờ Phù Đổng Thiên Vương,một tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam - Đến Đền Sóc, làm lễ dâng hương, nghe giới thiệu khu di tích, tích Thánh Gióng - Du khách tham quan, tìm hiểu khu di tích - Du khách lên chùa Non Nước –nơi có tượng phật cao 6,5m, nặng 30 Du khách thắp hương, dâng lễ vật - Xem mua đồ lưu niệm, cảnh, ấn phẩm văn hóa - Du khách ăn trưa Đền Sóc Tại đền Sóc giá hàng hóa – dịch vụ vào ngày bình thường điều bình dân Chiều: Đền Sóc - Việt Phủ Thành Chương - Du khách xe thăm Phủ Thành Chương - Cơng trình ví khơng gian văn hóa làng q bắc thu nhỏ với cơng trình: Cổng Phủ, Nhà Tường Vân, Các gian nhà mang đậm nét văn hóa dân tộc, Tháp sơn Tĩnh, Hồ Nước….Ngắm khơng gian đặc trưng chụp hình lưu niệm nơi ( Giá vé vào Việt Phủ Thành Chương 100.000đ/lượt/ người Đi theo đồn 20 người bình qn 80.000đ/lượt/ người) 75 - Trên đường quý khách mua đặc sản địa phương làm quà làm quà ( ngơ, mít…) - Du khách lên xe Ví dụ Thiết kế tour du lịch 1ngày 1đêm (mùa hè): Đền Sóc – Việt Phủ Thành Chương – Hồ Đồng Quan Lịch trình sau: Sáng: Đền Sóc - Lịch trình - 12h xe Việt Phủ Thành Chương Chiều : Đền Sóc – Việt Phủ Thành Chương - 12h30 đến nơi, có chỗ ngồi nghỉ mát (miễn phí) - Lịch trình trình bày - Ra xe Hồ Đồng Quan lúc 15h Chiều tối: Việt Phủ Thành Chương – Hồ Đồng Quan - 15h30 đến nơi ngắm cảnh đồi núi, không khí lành - Tắm mát Hồ: Có dịch vụ cho thuê phao, có xuồng cứu hộ + 15.000 đồng / 90 phút tắm/ người (bao gồm phí cứu hộ) + 10.000 đồng/ phao Tối: Về nhà nghỉ cách Hồ Đồng Quan 1km sườn núi Khơng khí lành mức phí 250.000 đồng/ phịng đơi/ đêm - Ăn buffet tự chọn (bình dân) nhà nghỉ với giá 90.000 đồng/1 người cho đoàn 40 người 110.000 đồng/ người cho đoàn 40 người khơng 15 người - Ăn ăn đặc sản: gà đồi, rau su su… - Sau đó, đốt lửa trại, hát karaoke ngồi trời Mức chi phí 900.000 cho tối - Nghỉ ngơi 76 - Sáng hôm sau lên xe Thiết nghĩ với đầu tư tôn tạo, di tích lịch sử văn hóa quyền cấp đầu tư cở sở hạ tầng, xây dựng khu sinh thái tương lai điểm du lịch cho đơn vị kinh doanh du lịch ngồi tỉnh kết hợp khai thác tour du lịch, hứa hẹn thu hút đông đảo du khách gần xa 3.2.2 Liên kết Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Hà Nội; Phối hợp với đối tác hình thành tour du lịch Thành phố Hà Nội trung tâm du lịch nước, Sóc Sơn nói chung khu di tích Đền Sóc nói riêng huyện có nhiều tiềm du lịch Ban Quản Lý di tích Đền Sóc nên kêu gọi hợp tác, giúp đỡ, liên kết với Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Hà Nội phối hợp với đối tác chế quản lý, sách hỗ trợ tài để tạo sản phẩm du lịch độc đáo, chất lượng, đầu tư sản phẩm du lịch hấp dẫn Nội dung liên kết: - Xây dựng tuyến điểm du lịch mang đậm nét đặc trưng riêng địa phương, trao đổi kinh nghiệm quản lý nghiệp vụ du lịch; - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tổ chức chương trình xúc tiến quảng bá du lịch để thu hút, hấp dẫn khách du lịch nước - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội có trách nhiệm tổ chức cho nhà đầu tư, doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn Hà Nội thực tế, tìm hiểu hội để thực dự án phát triển du lịch sinh thái, khu vui chơi giải trí huyện Sóc Sơn có Đền Sóc - Bên cạnh Ban Quản lý di tích đền Sóc phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội xây dựng chương trình du lịch sinh thái, du lịch di tích văn hóa- lịch sử, du lịch cộng đồng kết hợp doanh 77 nghiệp du lịch lữ hành địa bàn Hà Nội đưa khách đến Sóc Sơn, tăng thời gian lưu lại du khách địa phương - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội hỗ trợ cho huyện Sóc Sơn nói chung Ban Quản lý di tích Đền Sóc nói riêng thực hoạt động như: đưa thơng tin du lịch Sóc Sơn lên trang Wed, hệ thống quầy thông tin, kios điện tử, tuyên truyền du lịch Sóc Sơn Báo Hà Nội mới, Đài Phát - Truyền hình Hà Nội, số ấn phẩm Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội phát hành,… - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội giúp Sóc Sơn kết hợp với cơng ty Du lịch lữ hành hình thành tour du lịch độc đáo đặc sắc để chuyển tải giá trị lịch sử, văn hóa, hồn khí vùng đất địa linh nơi Thánh Gióng bay trời đến với khách du lịch nước Sự liên kết trên, nhằm quảng bá hình ảnh Đền Sóc nơi mà có Hội Gióng giới biết đến di sản phi vật thể nhân loại Cũng để nâng cao hiệu kinh doanh du lịch, phát triển du lịch bền vững tương lai vùng đất ẩn chứa nhiều tiềm du lịch chưa khai thác xứng đáng với tiềm vốn có 78 KẾT LUẬN Với nghiên cứu mình, để hiểu rõ hoạt động quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch đền Sóc; người viết nêu khái niệm thuật ngữ liên quan đến di sản văn hóa, du lịch; Sự quản lý, quản điểm Đảng Nhà nước quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch; Vai trò di sản văn hóa phát triển du lịch; Thực trạng hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch đền Sóc; Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý di sản phát triển hoạt động du lịch Đền Sóc Việc phát triển du lịch khu vực di sản văn hóa nói chúng đền Sóc nói riêng đứng trước thách thức khơng nhỏ Bên cạnh thách thức có tính khách quan, thách thức có tính chủ quan, lực quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản phục vụ phát triển du lịch nhiều bất cập Ðó cịn nhận thức chưa đầy đủ cộng đồng, chủ thể quản lý, phát triển kinh doanh yêu cầu, nguyên tắc phát triển du lịch khu vực di sản; tình trạng phát huy giá trị di sản, bảo tồn di sản phục vụ du lịch manh mún, dàn trải, thiếu đồng bộ; quản lý đầu tư phát triển, kinh doanh dịch vụ du lịch cịn thiếu tính chun nghiệp Hoạt động quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại hữu Việc đánh giá tiềm phát triển du lịch khu di tích đền Sóc , xác cơng việc cần thiết nhằm đảm bảo quản lý di sản để phát triển du lịch, bảo tồn di sản, phát huy tiềm tài nguyên du lịch Đền Sóc để phục vụ mục tiêu phát triển du lịch 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Báo cáo kết “Lễ hội Gióng Đền Sóc – Huyện Sóc Sơn – Hà Nội (2010) Ban Quản lý di tích Đền Sóc Cao Đức Hải (chủ biên) Lê Khánh Ngọc, Giáo trình Quản Lý Lễ Hội Sự kiện, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Dương Thị Hội (2000), Di tích lịch sử văn hóa – Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển Du lịch, Giáo trình danh cho sinh viên trường ĐH & CĐ ngành Du lịch, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Lê Thị Hồi Phương (2010), Hội Gióng Đền Sóc, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Luật Di Sản Văn hóa 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật Du Lịch năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hy, Ts Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền Trần Thị Diên, Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội, 1998 Nguyễn Đăng Duy – Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa – Thơng Tin, Hà Nội 11 Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên), Phạm Thu Hương, Giáo trình bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 80 12 Tài liệu giảng dạy môn Quản lý di sản với phát triển du lịch Ts Dương Văn Sáu – Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội cho lớp Quản Lý Văn hóa 13 Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch (2008), Hiện trạng tổ chức quản lý phát triển du lịch khu di sản giới Việt Nam, Báo cáo thuộc Dự án thuộc Đinh hướng quản lý phát triển du lịch khu vực di sản giới Việt Nam Website: http://vi.wikipedia.org/wiki http://www.vnexpress.net/gl/van-hoa/ http://www.cinet.gov.vn/ http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B3c_S%C6%A1n http://www.vietnamnet.com.vn http://thanglong.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=6 1&articleid=296 http://dantri.com.vn/c20/s20-456442/khai-hoi-den-soc.htm http://www.baodulich.com/news-3551-Nguyen-so-den-Soc.html http://laodong.com.vn/Tin-tuc/Khai-hoi-den-Soc/31744 10 http://baotonditich.vn/ 81 PHỤ LỤC Cổng vào Đền Sóc Đền Sóc 82 Tượng thờ Phù Đổng Thiên Vương (giữa) đền Sóc, Sóc Sơn Tượng Thánh Gióng 83 Đền Mẫu Đền Sóc Lễ hội Gióng đền Sóc, Hà Nội 84 Lễ rước dò hoa tre tục cướp dò hoa tre lễ hội Đền Sóc Hàng nghìn người đổ với hội Đền Sóc Biệt phủ Thành Chương ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Di tích di sản văn hóa Đền Sóc 2.1.1 Di tích lịch sử văn hóa Đền Sóc  Lịch sử hình thành phát. .. hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch văn hóa Đền Sóc – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Quản lý nhà nước di sản. .. ĐỘNG QUẢN LÝ DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC – HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Hoạt động quản lý di sản văn hóa đền Sóc 60 3.1.1 Cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích đền Sóc 60

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w