1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sinh trưởng một số loài cây gỗ bản địa dưới tán rừng tại huyện sóc sơn thành phố hà nội

66 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ BẢN ĐỊA DƯỚI TÁN RỪNG TẠI HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : TS Đỗ Anh Tuân Sinh viên thực : Hoàng Thị Lan Hương Lớp : K61b-QLTNR Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết trình bày khóa luận trung thực chưa công bố công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực Hoàng Thị Lan Hương i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành đề tài, tơi quan tâm giúp đỡ Ban Giám Hiệu, khoa Lâm học, môn Lâm sinh thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, bạn bè đồng nghiệp Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Đỗ AnhTuân trực tiếp hướng dẫn thực giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo môn Lâm sinh trường đại học Lâm nghiệp Xin trân trọng cảm ơn cán Trung tâm PTLN Hà Nội, Cán nhân dân xã Quang tiến, Phù Linh Nam Sơn tạo điều kiện thời gian, cung cấp thông tin, tài liệu giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu trường Cuối xin chân thành cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực Hoàng Thị Lan Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu trồng rừng hỗn loài 1.1.2 Nghiên cứu địa trồng tán 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Những nghiên trồng rừng hỗn loài 1.2.2 Nghiên cứu địa trồng tán Chương 14 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp luận 14 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 15 Chương 20 KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, 20 KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 Đặc điểm khí hậu 22 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 25 3.3 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp BQL Phòng hộ - Đặc dụng Hà Nội huyện Sóc Sơn 27 iii 3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 28 Chương 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tổng kết số biện pháp kỹ thuật áp dụng trồng địa tán khu vực 30 4.1.1 Hiện trạng rừng trước đưa loài địa trồng tán 30 4.1.2 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thiết kế trồng địa khu vực 32 4.1.3 Khái quát số đặc điểm sinh thái học loài địa 33 4.2 Đặc điểm lâm phần trồng địa tán khu vực nghiên cứu 35 4.2.1 Đặc điểm tầng cao 35 4.2.2 Đặc điểm lớp bụi thảm tươi, vật rơi rụng 37 4.2.3 Một số đặc điểm đất lâm phần trồng địa tán 38 4.3 Sinh trưởng loài địa trồng tán 42 4.3.1 Sinh trưởng loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) tán rừng trồng 42 4.3.2 Sinh trưởng loài Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliv) tán rừng trồng 43 4.3.3 Sinh trưởng loài Re gừng (Cinamomum obtusifolium (Roxb.) Nees) trồng tán rừng 44 4.3.4 So sánh sinh trưởng Sao đen, Lim xanh Re gừng tuổi trồng tán rừng khu vực 45 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng loại địa khu vực nghiên cứu 47 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật tầng cao lớp bụi thảm tươi 47 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật địa trồng tán 48 4.4.3 Các giải pháp khác 49 iv Chương 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 51 5.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 56 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ D0 Đường kính gốc D1.3 Đường kinh thân 1,3 m Dt Đường kính tán Hvn Chiều cao vút K2O Ka li dễ tiêu NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn NH4+ Đạm dễ tiêu OTC Ơ tiêu chuẩn P2O5 Lân dễ tiêu TCVN VRR Tiêu chuẩn Việt Nam Vật rơi rụng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm (0c) khu vực 23 Bảng 3.2 Độ ẩm trung bình tháng năm (%) khu vực 23 Bảng 3.3 Số liệu thống kê diện tích đất đai huyện Sóc Sơn năm 2019 24 Bảng 3.4 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 27 Bảng 4.1 Một số đặc điểm khu vực trước trồng địa 30 Bảng 4.2 Một số tính chất đất trước trồng địa 31 Bảng 4.3 Một số đặc điểm tầng cao khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.4 Đặc điểm lớp bụi, thảm tươi vật rơi rụng 37 Bảng 4.5 Một số tính chất lí học đất tán rừng khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.6 Một số tính chất hóa học đất khu vực 40 Bảng 4.7 Một số tiêu sinh trưởng Sao đen tuổi trồng tán rừng khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.8 Một số tiêu sinh trưởng Lim xanh tuổi trồng tán rừng khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.9 Một số tiêu sinh trưởng Re gừng tuổi trồng tán rừng khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.10 Sinh trưởng loài địa trồng tán rừng khu vực nghiên cứu 46 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bố trí phẫu diện nghiên cứu 17 Hình 4.1 Sơ đồ bố trí trồng tán 32 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Sóc Sơn huyện ngoại thành Hà Nội, có 4.166 diện tích đất đồi núi Là vùng tiếp giáp đồng bằng, đông dân cư, bị áp lực lớn việc khai thác sử dụng rừng đất rừng thiếu kiểm soát, đồi núi trở lên trống trọc, hoang hóa, đất bị xói mịn, cằn cỗi Từ năm 1980 -1998 đầu tư Nhà nước, nhiều dự án trồng rừng đầu tư phát triển rừng Quá trình trồng rừng tạo tạo nên lớp thảm xanh, rừng trồng loài hỗn loài: keo, keo xen thông , thông bạch đàn Tuy nhiên, rừng loài bộc lộ hạn chế tác dụng không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái Để khắc phục hạn chế đó, nhà nước đầu tư cải tạol rừng loài, cách tạo rừng hỗn lồi theo cách đa dạng hóa , địa hóa trồng nhằm đảm bảo tính bền vững phát huy chức phịng hộ mơi trường Trong thời gian qua, đầu tư sở NN&PTNT Hà Nội việc nâng cao chất lượng rừng phịng hộ theo tiêu chuẩn rừng đa lồi, nhiều tầng có giá trị kinh tế đa dạng hệ sinh thái rừng, rừng phịng hộ mơi trường địa bàn huyện Sóc Sơn từ năm 2019 Ban quản lí Phịng hộ - Đặc dụng Hà Nội đơn vị thực nhiệm vụ trồng cải tạo diện tích 30 rừng thơng, keo thơng keo lồi Sao đen, Lim xanh, Re gừng Để có sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp cải tạo diện tích rừng lồi địa bàn huyện Sóc Sơn, Hà Nội việc đánh giá mơ hình trồng địa tán rừng có cân thiết Do vậy, đề tài luận văn “Đánh giá tình hình sinh trưởng số lồi gỗ địa tán rừng huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” thực có ý nghĩa quan trọng việc phát triển rừng bền vững Sóc Sơn, Hà Nội trưởng bình quân năm Sao đen đường kính gốc, tương ứng trạng thái ΔD0 = 1,22 cm/năm (Keo tai tượng); ΔD0 =1,15 cm/năm (thông xen keo) ΔD0 = 1,16cm/năm (Thông nhựa) - Sinh trưởng Hvn Sao đen biến động từ 1,62 m tán Thông nhựa đến 2,51 m tán Keo - Sinh trưởng Dt Sao đen biến động từ 1,45 m tán Thông nhựa đến 1,76 m tán Keo Theo kết cho thấy, Sao đen sinh trưởng tốt Do, Hvn, Dt tán rừng Keo tai tượng 4.3.2 Sinh trưởng loài Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliv) tán rừng trồng Kết điều tra sinh trưởng Lim xanh tuổi trồng tán khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng sau: Bảng 4.8 Một số tiêu sinh trưởng Lim xanh tuổi trồng tán rừng khu vực nghiên cứu (số trung bình OTC) Trạng thái Chỉ tiêu sinh trưởng Lim N xanh (cây/ô) D0 (cm) Thông xen Keo Thơng nhựa sống Tình hình sinh trưởng Lim xanh (%) Hvn (m) Dt (m) Hvn Dt 4.02 2.04 1.44 87 72.22 27.78 3.69 1.72 1.38 91 76.19 18.25 5.56 3.7 1.6 1.38 95 83 11 Do Keo TT Tỷ lệ Tốt (%) TB (%) Xấu (%) Kết bảng 4.8 cho thấy: - Tỷ lệ sống: thiết kế trồng rừng năm 2016, mật độ chung cho loài 700 cây/ha, mật độ trồng Lim xanh 233 cây/ha, cự ly cách cách 4- 5m, hàng cách hàng 2,5 - 3m Kết điều tra OTC cho thấy Lim 43 xanh có tỷ lệ sống trung bình từ 87 - 95%, tỷ lệ sống chung loại 69 - 70% - Tình hình sinh trưởng tốt, thơng nhựa rừng thơng xen keo Lim xanh sinh trưởng tốt hơn, trung bình từ 76 - 83% loại tốt, - 18% mức trung bình - 11% xấu Dưới tán rừng Keo Tai Tượng tỷ lệ tốt 72%, trung bình 23% xấu 0%, chủ yếu Lim xanh bị cụt lệch tán - Sinh trưởng đường kính gốc (D0): Sau tuổi đường kính gốc trung bình từ 3,7 cm đến 4.02 cm, cao rừng Keo tai tượng - Sinh trưởng Hvn Lim xanh biến động từ 1,6 m tán Thông nhựa đến 2,04 m tán Keo - Sinh trưởng Dt Lim xanh biến động từ 1,38 m tán Thông nhựa đến 1,44 m tán Keo Theo kết cho thấy, Lim xanh sinh trưởng tốt Do, Hvn, Dt tán rừng Keo tai tượng 4.3.3 Sinh trưởng loài Re gừng (Cinamomum obtusifolium (Roxb.) Nees) trồng tán rừng Kết điều tra sinh trưởng loài Re gừng tuổi trồng tán rừng khu vực tổng hợp bảng đây: Bảng 4.9 Một số tiêu sinh trưởng Re gừng tuổi trồng tán rừng khu vực nghiên cứu (số trung bình OTC) Chỉ tiêu sinh trưởng Trạng thái Keo TT Thông xen Keo Thông nhựa N (cây/ô) D0 (cm) Hvn (m) Dt (m) Do Hvn Dt 3.72 3.26 2.97 1.7 1.53 1.34 1.4 1.36 1.26 44 Tỷ lệ sống (%) 68 72 65 Tình hình sinh trưởng Tốt TB Xấu (%) (%) (%) 86 14 75 17 69 19 12 Kết nghiên cứu từ bảng cho thấy: - Tỷ lệ sống: thiết kế trồng rừng năm 2016, mật độ trồng chung loài 700 cây/ha, mật độ trồng Re gừng 232 cây/ha, hàng cách hàng 2,5 - 3m cách - 5m Kết điều tra OTC cho thấy Re gừng có tỷ lệ sống trung bình từ 65 - 72%, tỷ lệ sống chung loại 69 - 70% So với lồi trên, re gừng có tỷ lệ sống thấp - Tình hình sinh trưởng Re gừng loại tốt trung bình thấp so với Sao đen Lim xanh Dưới tán rừng Keo Tai Tượng , tình hình sinh trưởng Re Gừng tốt nhất, tốt chiếm 86%, mức trung bình 14%, khơng có xấu Ở rừng Thơng xen Keo Thông Nhựa tốt chiếm 69 – 75%, mức trung bình – 19%, mức xấu 12 – 17% - Sinh trưởng đường kính gốc (D0) Re gừng tuổi: Đường kính gốc (D0) Re gừng trung bình từ 2,97 cm đến 3,72 cm, rừng Keo tai tượng thấp tán rừng Thông nhựa - Sinh trưởng Hvn Re gừng biến động từ 1,34 m tán Thông nhựa đến 1,70 m tán Keo - Sinh trưởng Dt Re gừng biến động từ 1,26 m tán Thông nhựa đến 1,40 m tán Keo Theo kết cho thấy, Re gừng sinh trưởng tốt Do, Hvn, Dt tán rừng Keo tai tượng 4.3.4 So sánh sinh trưởng Sao đen, Lim xanh Re gừng tuổi trồng tán rừng khu vực Kết đánh giá sinh trưởng trung bình mơ hình địa trồng năm 2016 bảng 4.10 cho thấy: - Sao đen có giá trị sinh trưởng vượt trội so với Lim xanh Re gừng Ở độ tuổi, điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình tương đối giống nhau, Sao đen có Do = 4,69 cm, lớn gấp 1,2 lần đường kính Lim xanh ( Do = 3.80 cm) 1,4 lần đường kính gốc Re gừng ( Do = 3.32cm) 45 - Về chiều cao ( Hvn ) Sao đen 2,01m cao gấp 1,1 lần chiều cao Lim xanh ( Hvn = 1,79 m) 1,3 lần chiều cao Re rừng ( Hvn = 1,52 m) - Đường kính tán Sao đen có giá trị cao Dt = 1,58 m, lớn gấp 1,1 lần Dt Lim xanh 1,4 m 1,2 lần Dt Re rừng 1,34 m Bảng 4.10 Sinh trưởng loài địa trồng tán rừng khu vực nghiên cứu Loài Trạng thái trồng tán tầng cao Lim xanh Sao đen Re gừng D0 (cm) Hvn (m) Dt (m) Keo tai tượng 4.02 2.04 1.44 Keo xen thông 3.69 1.72 1.38 Thông nhựa 3.7 1.6 1.38 TB 3.80 1.79 1.40 Keo tai tượng 4.86 2.51 1.76 Keo xen thông 4.58 1.89 1.53 Thông nhựa 4.64 1.62 1.45 TB 4.69 2.01 1.58 Keo tai tượng 3.72 1.7 1.4 Keo xen thông 3.26 1.53 1.36 Thông nhựa 2.97 1.34 1.26 TB 3.32 1.52 1.34 - Xét trạng thái tầng cao, kết nghiên cứu cho thấy đến tuổi, sinh trưởng loài địa tốt trạng thái tầng cao Keo tai trượng với độ tàn che 0.5- đến 0.6 Thất tán rừng Thông với độ tàn che 0.6-0.7 46 - Từ kết đánh giá thực tế loài địa trồng khu vực nghiên cứu đặc điểm sinh học chúng cho thấy: Cả loài Sao đen, Lim xanh Re gừng phù hợp với đặc điểm khí hậu, đất đai khu vực Tuy nhiên, so với Lim xanh Sao đen Re gừng lồi sinh trưởng hơn, chất lượng xấu nhiều Đặc biệt, lồi có xuất sâu bệnh hại nhiều, trồng tán rừng Thông nhựa Đây đặc điểm cần quan tâm việc đề xuất lựa chọn trồng kỳ 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng loại địa khu vực nghiên cứu Từ kết nghiên cứu, điều kiện thực tế khu vực điều kiện sinh thái học loài địa, đề tài đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm thúc đẩy sinh trưởng trồng sau: 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật tầng cao lớp bụi thảm tươi Cả ba loài trồng sinh trưởng phát triển tốt đường kính, chiều cao đường kính tán trạng thái có độ tàn che 0,5-0,6 giai đoạn đầu (4 năm), nhiên che bóng nhiều lớn 0,6 (ví dụ tán Thơng nhựa) sinh trưởng bị hạn chế Thực tế, loài trồng sinh trưởng tốt rừng Keo tai tượng, sau đến thông xen keo Thông nhựa Như vậy, tàn che tầng cao ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng loài trồng tán Do vậy, trước thiết kế trồng địa nên trì độ tàn che 3-4 năm đầu, sau tỉa thưa dần theo tuổi trồng Do vậy, thời gian tới cần tiến hành tỉa thưa tầng cao, tạo độ che phủ trung bình 40 - 50% Hiện nhiều chỗ độ tàn che cao, từ trồng chưa đựơc tỉa thưa, rừng thông nhựa Kết điều tra cho thấy lớp bụi thảm tươi lâm phần Thông nhựa thấp, đất khơ, đất chua cần có biện pháp cải tạo đất việc trồng cốt khí, lạc dại làm tăng độ ẩm, góp phần giúp phân hủy nhanh lớp vật rơi rụng mặt đất Mặt khác, lớp thơng khó phân hủy nên cần có 47 thiết kế biện pháp phịng chống cháy rừng Phần trảng có bụi, cần phát có chiều cao lớn trồng 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật địa trồng tán Ban quản lí rừng Phịng hộ - Đặc dụng Hà Nội, tiến hành đầu tư dự án trồng rừng cải tạo rừng loài thành rừng hỗn loài địa, tự tạo nguồn giống trồng rừng Từ mơ hình trồng, cần có giải pháp để tiếp tục phát triển mơ hình khác có hiệu hơn: - Hiện nay, trồng sau tuổi có tỷ lệ sống trung bình 69-70%, có trồng dặm Cần tuyển chọn kỹ tiêu chuẩn giống trồng rừng, cần tăng thêm thời gian lưu vườn ươm từ 18 - 24 tháng, cần huấn luyện, đảo 3-4 lần trước trồng Với địa nên sử dụng bầu có kích thước lớn từ 15- 18 cm, thay cho loại 10 - 15 cm trung tâm sử dụng - Cần xác định giai đoạn trồng ưa bóng ưa sáng để thiết kế biện pháp kỹ thuật điều tiết độ tàn che cho phù hợp với loài trồng Cụ thể với loài nghiên cứu bắt đầu ưa sáng từ năm thứ 4, biện pháp quan trọng để làm tăng phát triển trồng loài địa Để trồng sinh trưởng phát triển tốt cần thực nghiêm chỉnh kỹ thuật xây dựng mơ hình từ ban đầu chặt cây, tỉa tán điều chỉnh độ tàn che thích hợp với độ tuổi Cũng theo thời gian, đặc điểm đất lâm phần trồng địa thay đổi theo chiều hướng tốt lên Một phần q trình trồng có sử dụng phân bón NPK để bón lót lần bón thúc, ảnh hưởng lớn đến tính chất lí hóa học đất Nên q trình xây dựng mơ hình nên sử dụng phân hữu để bón lót trước trồng Đất khu vực có tầng đất mỏng đến trung bình, tỷ lệ đá lẫn cao từ 30 40%, độ ẩm đất từ khô - đến ẩm, rừng Thông nhựa lâm 48 phần chu kỳ trước trồng bạch đàn trắng Do theo điều kiện cụ thể thiết kế trồng rừng năm nên sử dụng biện pháp làm đất cục với kích thước đào hố khác (40 x40 x40 cm 50 x 50 x 50 cm) Giữ nguyên trang bụi thảm tươi, vật rơi rụng không phát đốt mà xử lý phát theo băng trồng hay vị trí hố trồng nhằm lợi dụng triệt để nguồn vật chất hữu bổ sung dinh dưỡng & trì độ ẩm cho đất Với lâm phần rừng thơng cần bổ sung kinh phí thiết kế trồng che phủ mặt đất loại họ đậu (lạc dại, cốt khí) cỏ Vertiver nhằm cải tạo độ ẩm dinh dưỡng đất Đầu tư việc điều tra, đánh giá tình hình sâu bệnh hại lá, cành Re gừng, Sao đen để có biện pháp phịng trừ thích hợp hạn chế ảnh hưởng đến sinh trưởng loài 4.4.3 Các giải pháp khác - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, lâm phần Thông nhựa, thông xen keo vào mùa khơ dễ gây cháy rừng - Có tượng trộm chặt cây, cành khách du lịch đến tham quan nhiều vào ngày nghỉ lễ, cuối tuần gây ảnh hưởng xấu tới sinh trưởng trồng bẻ cành, bẻ lá, làm gãy Do đó, Trung tâm cần tăng cường công tác bảo vệ rừng, tuyên truyền vận động người dân tham gia công tác bảo vệ rừng Đầu tư hệ thống bảng, biển hiệu tuyên truyền cho khách du lịch tham gia công tác bảo vệ rừng, không đốt lửa rừng - Xây dựng kế hoạch đầu tư trồng chăm sóc rừng trồng sau năm trồng, để đảm bảo chất lượng trồng Xây dựng biên pháp chặt tỉa tần cao, có biện pháp giám sát - Lập kế hoạch đầu tư, nghiên cứu đánh giá sinh trưởng định kỳ loại trồng để kịp thời phát nhân tố bất thường, sẵn sàng trồng bổ sung, thay thể, tăng cường phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 49 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá sinh trưởng loài địa tuổi trồng tán rừng trồng Sóc Sơn, đề tài rút số kết luận sau đây: - Cây địa trồng làm giàu rừng có lồi: Re gừng (Cinamomum obtusifolium (Roxb), Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliv), Sao đen (Hopea odorata Roxb) - Khu vực trồng có diện tích 30 ha, rừng Keo tai tượng, Thông xen keo 17 tuổi rừng Thơng nhựa 23 tuổi Tồn khu vực có độ cao tuyệt đối nhỏ 300m, độ dốc từ 15 - 250, độ tàn che trung bình trồng 0,55 0,75 Đất có độ dày từ 30 - 40 cm, đất từ chua mạnh - đến chua Hàm lượng mùn mức nghèo, lân ka li dễ tiêu mức nghèo đến nghèo - Cây địa trồng theo băng hàng cao, mật độ 700/cây/ha Cây có bầu, tuổi 12 tháng, chiều cao, đường kính gốc nhau, sinh trưởng phát triển tốt Làm đất theo hố 40 x 40 x 40 cm, phát chăm sóc năm liền, bón thúc NPK 0,1kg/lần x lần vào năm năm - Hiện trạng tầng cao khu vực: rừng Keo tai tượng trung bình 960cây/ha; rừng thơng keo trung bình 1290cây/ha; rừng Thơng nhựa trung bình 1250 cây/ha Độ tàn che bình quân trạng thái từ 0,4 đến 0,6 - Sau tuổi Sao đen có khả sinh trưởng cao đường kính gốc, chiều cao, vút đường kính tán: Sao đen có Do = 4,69 cm, lớn gấp 1,2 lần đường kính Lim xanh ( Do = 3.80 cm) 1,4 lần đường kính gốc Re gừng ( Do = 3.32cm) Về chiều cao ( Hvn ) Sao đen 2,01m cao gấp 1,1 lần chiều cao Lim xanh ( Hvn = 1,79 m) 1,3 lần chiều cao Re rừng ( Hvn = 1,52 m) Đường kính tán Sao đen có giá trị cao Dt = 1,58 m, lớn gấp 1,1 lần Dt Lim xanh 1,4 m 1,2 lần Dt Re rừng 1,34 m 50 - Sao đen sau tuổi có tỷ lệ sống từ 70 - 75%, tỷ lệ sống chung loại 69 - 70% Sinh trưởng đường kính gốc (D0), chiều cao (Hvn) đường kính tán (Dt) khác phụ thuộc trạng thái rừng: Cao tán rừng Keo tai tượng thấp tán rừng Thông nhựa 23 tuổi - Lim xanh sau tuổi có tỷ lệ sống từ 87 - 95%, tỷ lệ sống chung loại 69 - 70% Sinh trưởng đường kính gốc (D0), chiều cao vút (Hvn), đường kính tán (Dt) lớn rừng Keo tai tượng nhỏ rừng Thông nhựa 23 tuổi - Re gừng tuổi có tỷ lệ sống từ 69 - 86%, tỷ lệ sống chung loại 69 - 70% Sinh trưởng đường kính gốc (D0), chiều cao (Hvn), đường kính tán đạt giá trị lớn re gừng tán rừng Keo tai tượng nhỏ rừng Thông nhựa 23 tuổi - Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy sinh trưởng phát triển loài địa khu vực: (tỉa thưa độ tàn che tầng cao giảm dần theo tuổi địa trồng tán để phù hợp đặc tính sinh thái lồi; (ii) chọn giống loài địa với chất lượng tốt với lâm phần trồng rừng tiếp theo; (iii) Bổ sung biện pháp kỹ thuật làm đất phù hợp với đặc điểm đất lâm phần, trồng cải tạo đất, nâng cao độ ẩm đất (iv) Tuyên truyền cộng đồng dân cư khách du lịch tham gia bảo vệ rừng mùa khô mùa lễ hội 5.2 Tồn - Do số lượng OTC khiêm tốn, chưa tổ chức đánh giá trồng nhiều tuổi khác nên kết nghiên cứu hạn chế chưa đánh giá thực tế tăng trưởng theo năm, theo tuổi Do đó, chưa đưa biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc cho lồi - Hơn nghiên cứu thực đến tuổi nên chưa đảm bảo đủ dài, nên đánh giá khuyến cáo có giá trị trọng giai đoạn Để đame bảo cho giai đoạn sau, cần có nghiên cứu 51 - Đề xuất giải pháp kỹ thuật phải chặt tỉa thưa độ tàn che giảm dần theo tuổi địa Tuy nhiên, diện tích rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường nên thực tế triển khai khó khăn phải xin phép quan chủ quản, UBND thành phố 5.3 Kiến nghị - Thực nghiên cứu sau ảnh hưởng tầng cao đến lớp câp địa tuổi lớn - Tiếp tục theo dõi đánh giá sinh trưởng loài địa tuổi lớn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chấn, Đồng Sỹ Hiền, Lê Nguyên (1967), Cây rừng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Việt Hải (1998), Nghiên cứu số sở khoa học kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculiformis ) vùng miền Đông nam , Luận án tiến sỹ khoa học Nơng nghiệp Triệu Văn Hùng (1993), Đặc tính sinh vật học số loài làm giàu rừng (Tràm trắng, Lim xẹt), kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn (2002), Một số kết ngiên cứu phục hồi rừng địa, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (10), tr.935-936 Vi Hồng Khánh (2003), Đánh giá sinh trưởng số loài địa phục vụ công tác bảo tồn phát triển rừng trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai-Đoan Hùng-Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp , Trường đại học Lâm nghiệp , Hà Tây Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuất (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phùng Ngọc Lan (1994), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Lim xanh, Báo cáo khoa học Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Đỗ Thị Quế Lâm (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý cinh thái học số loài địa trồng tán rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) Keo tràm ( Acacia auruculiformis Cunn) núi Luốt-Trường đại học lâm nghiệp, Luận án thạc sỹ khoa học lâm nghiệp trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Ngọc Lung (2001) Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam –Vấn đề môi trường kinh tế xã hội giải pháp , Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn , (12), tr,891-893 10 Nguyễn hồng Nghĩa (1997), Nghịch lý địa, Tạp trí khoa học Lâm nghiệp , (8), tr 3-5 11 Nguyễn Xuân Quát, Võ Đại Hải, Vũ Đức Năng (1996), Góp phần tìm chọn địa chất lượng cao dùng để trồng rừng Việt Nam , Thông tin khoa học lâm nghiệp, (2), tr 7-10 12 Hoàng Văn Thắng (2007) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồn rừng hỗn loài rộng địa cung cấp gỗ lớn Ngọc Lặc - Thanh Hóa Cầu Hai - Phú Thọ Luận văn thạc sỹ KHLN, trường ĐHLN năm 2007 13 Hoàng Vũ Thơ (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Lim xanh trồng tuổi tán rừng, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Nguyễn Văn Thông (2000), Kết phục hồi rừng tự nhiên trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai, Phú Thọ, Thông tin khao học kĩ thuật Lâm nghiệp, (3), Tr 3-7 15 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2000), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Quang Việt (2001), Nghiên cứu kỹ thuật phương thức gây trồng Hông, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp Giai đoạn 1996-2000, Nxb Nông Nghiệp , Hà Nội Tiếng Anh 17 Ahuja M.R and W.J.Libby (1993), Clonal Foestry I and II, SpringerVerlag, Berlin 18 Hans Roulund, Teak Internation Provenance trial huay Sompoin, Ngao Lmpang(tic) 19 IUCN (1994), IUCN Red List Categories, Gland, Switzerland, 1994 20 The Multi-Storied Fores Management in Malaysia, 1999 21 Wilson (1998), Biodiversity, National Acadeny Press, Washington D.C 521p 22 Wilson (1992), The Diversity of life , W.W.Norton & Company, New york, 424p 23 Alder.D.(1980), Forest volume estimation anh yield prediction, vol.2 Yield predicition, Food and Agriculture Organisation of the United Nations, Rome 24 Julian Evans (1982), Plantation Forestry in the tropics, Oxford University Press 25 Ralph D.Nyland(1996), Silviculture-Concepts and Applications, The McGraw-Hill Companies, Inc PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu phân tích đất Trạng Độ NH4+ K2O P2O5 (mg/ (mg/ (mg/ 100g) 100g) 100g) 2,46 1,32 6,54 0,67 52,00 2,8 1,31 6,5 0-40 50,00 2,92 1,45 TB 51,70 2,73 0-40 50,00 0-40 Độ Mùn xốp (%) 0-40 51,50 0-40 Độ D d (g/cm3) (g/cm3) 4,5 1,25 2,50 20,20 0,57 4,8 1,23 2,50 19,80 6,5 0,72 4,7 1,28 2,65 21,20 1,36 6,51 0,65 4,67 1,25 2,55 20,40 1,5 1,15 4,51 0,34 4,66 1,35 2,72 18,20 49,00 1,9 1,19 4,67 0,36 4,5 1,37 2,70 18,70 0-40 49,50 2,19 1,2 4,38 0,32 4,5 1,40 2,69 19,00 TB 49,20 1,86 1,18 4,52 0,34 4,55 1,37 2,70 18,63 0-40 47,00 1,6 1,17 3,37 0,3 4,5 1,47 2,73 15,60 Thông 0-40 48,00 1,8 1,21 3,72 0,26 4,3 1,45 2,79 14,50 nhựa 0-40 45,00 1,4 1,25 3,54 0,32 4,7 1,48 2,65 15,60 TB 46,10 1,60 1,21 3,54 0,29 4,50 1,47 2,72 15,23 thái Keo Tai tuong Keo xen Thông sâu (cm) pHKcl ẩm (%) ... bàn huyện Sóc Sơn, Hà Nội việc đánh giá mơ hình trồng địa tán rừng có cân thiết Do vậy, đề tài luận văn ? ?Đánh giá tình hình sinh trưởng số lồi gỗ địa tán rừng huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội? ??... số liệu trạm khí tượng thủy văn Sóc Sơn từ năm 2016 - 2018 * Nội dung 3: Đánh giá sinh trưởng phát triển địa trồng tán (tỷ lệ sống, đường kính gốc, chiểu cao, đường kính tán, tình hình sinh trưởng? ??)... cứu tiến hành xã: Quang Tiến, Nam Sơn Phù Linh thuộc huyện Sóc Sơn – Hà Nội: *Về vị trí địa lý Sóc Sơn huyện ngoại thành phía Bắc Thủ Hà Nội, có diện tích đất tự nhiên 306,5 km2 (4,5570 rừng phịng

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN