Luận văn về ứng dụng gis hỗ trợ công tác quản lý chất thải rắn đô thị tại PleiKu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ™&˜ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU, GIA LAI SVTH : LÊ THỊ THÚY HẰNG MSSV : 710433BB LỚP : 07MT1NN GVHD: TSKH BÙI TÁ LONG Thành phố Hồ Chí Minh – 12/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ™&˜ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU, GIA LAI SVTH : LÊ THỊ THÚY HẰNG MSSV : 710433B LỚP : 07MT1N GVHD: TSKH BÙI TÁ LONG Ngày giao nhiệm vụ luận văn: /10/2007 TPHCM, ngày …tháng…năm 2007 Ngày hoàn thành luận văn : /12/2007 Giảng Viên hướng dẫn TSKH. Bùi Tá Long Lời cảm ơn Qua bốn năm học vất vả cũng đến ngày tốt nghiệp ra trường, để có sự thành công hôm nay là do sự nổ lự của bản thân cùng với sự tận tình giúp đỡ từ nhiều phía của rất nhiều người. Trước hết em xin gửi lòng biết ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn luận văn Bùi Tá Long, người đã giúp đỡ rất nhiều về kiến thức chuyên môn và tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn trong thời gian vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường ĐHBC Tôn Đức Thắng đã dạy cho em những kiến thức rất quan trọng không chỉ riêng ngành học của mình mà còn thích ứng được với xã hội. Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của kỹ sư Cao Duy Trường và các anh chị phòng Geoinformatics (Viện Môi trường và Tài nguyên) đã tận tình giúp đỡ về phần mềm GIS. Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo Sở TN & MT, Công ty công trình đô thị tỉnh Gia Lai đã tạo điều kiện tốt nhất có thể để em có thể hoàn thành công việc của mình. Và cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ đã nuôi con ăn học đến ngày hôm nay, cảm ơn những người bạn thân đã động viên và khích lệ tôi trong thời gian thực hiện Luận văn tốt nghiệp và cảm ơn tất cả những ai sẽ đọc và đóng góp ý kiến vào luận văn tốt nghiệp này. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - - - - - & - - - - - ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày… tháng… năm 2007 Giáo viên hướng dẫn TSKH. Bùi Tá Long MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PLEIKU – TỈNH GIA LAI .4 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA THÀNH PHỐ PLEIKU .4 1.1.1 Khái quát quá trình lịch sử 4 1.1.2 Vị trí địa lý .6 1.1.3 Địa hình – địa mạo .6 1.1.4 Khí hậu 6 1.1.5 Thủy văn 7 1.1.6 Đất đai thổ nhưỡng .7 1.1.7 Thực vật .8 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .8 1.2.1 Về kinh tế .8 1.2.2 Về văn hóa, giáo dục 11 1.2.3 Công trình kỹ thuật đô thị 14 1.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU .15 1.3.1 Hiện trạng thu gom CTR tại thành phố Pleiku 15 1.3.2 Hệ thống thu gom và quét dọn chất thải rắn đô thị 15 1.3.3 Quá trình hoạt động hệ thống thu gom CTRSH hiện nay 20 1.3.4 Lộ trình thu gom, quét dọn CTRĐT trên địa bàn thành phố 21 1.3.5 Hệ thống trung chuyển, vận chuyển CTRSH lên bãi chôn lấp .27 1.3.6 Bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị 30 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN .31 2.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ( GIS ) VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 31 2.1.1 Sự ra đời của GIS .31 2.1.2 Thành phần của GIS .31 2.1.3 Các chức năng cơ bản của hệ thông tin địa lý .34 2.1.4 Quá trình ứng dụng của GIS trong lĩnh vực môi trường ở Việt Nam .36 2.2 MÔ HÌNH HÓA TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH PHẠM VI QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 36 2.2.1 Dự báo dân số và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2015 36 2.2.2 Mô hình tính toán số lượng xe cần đầu tư đến năm 2015 38 ii 2.3 MÔT SỐ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .40 CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM WASTE 2.0 TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PLEIKU .42 3.1 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM WASTE .42 3.2 XÂY DỰNG CÁC KHỐI CHỨC NĂNG CHO WASTE_PL 44 3.2.1 Module quản lý bản đồ .44 3.2.2 Module quản lý dữ liệu môi trường 44 3.2.3 Module thống kê, báo cáo .45 3.2.4 Dự báo dân số và khối lượng Module mô hình .47 3.3 XÂY DỰNG CSDL CHO PHẦN MỀM WASTE_PL .48 3.3.1 CSDL về những cơ quan chức năng quản lý công tác bảo vệ môi trường 49 3.3.2 CSDL cho quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị .50 3.4 TRIỂN KHAI WASTE_PL CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT TẠI TP. PLEIKU 56 3.4.1 Khởi động WASTE 2.0 57 3.4.2 Mô tả dữ liệu về các cơ quan có chức năng quản lý chất thải rắn đô thị trong Tp. Pleiku 59 3.4.3 Mô tả dữ liệu liên quan đến quá trình thu gom, vận chuyển 61 3.4.5 Mô tả dữ liệu liên quan đến phát triển kinh tế xã hội thành phố Pleiku 65 3.5 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THEO MÔ HÌNH CHO THÀNH PHỐ PLEIKU .66 3.5.1 Ước tính dân số cho thành phố đến 2015 66 3.5.2 Khối lượng rác phát sinh đến năm 2015 69 3.5.3 Kết quả tính toán lượng xe cần thiết cho hệ thống thu gom chất thải rắn đô thị đến năm 2015 tính điển hình cho thành phố Pleiku 70 3.5.4 Kết quả tính toán theo mô hình cho thành phố Pleiku .72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC a iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu các loại đất TP Pleiku 7 Bảng 1.2: Diện tích trồng và sản lượng của một số loại cây trồng ở TP pleiku 9 Bảng 1.3: Công nghiệp TP Pleiku trong 5 năm qua .10 Bảng 1.4: Dân số các phường xã tại TP Pleiku 11 Bảng 1.5: Lĩnh vực giáo dục đào tạo .13 Bảng 1.6: Trang thiết bị và phương tiện của đội vệ sinh quản lý 16 Bảng 1.7: Thành phần rác thải sinh hoạt chủ yếu của thành phố Pleiku .18 Bảng 1.8: Quy trình thu gom, quét dọn rác chợ do CTTTĐT đảm nhiệm 20 Bảng 1.9: Các chợ tự túc ( tự quét dọn ) .20 Bảng 1.10: Tổng số công nhân trong từng tổ của đội vệ sinh môi trường số 1 .21 Bảng 1.11: Tổng số nhân công từng tổ trong đội vệ sinh môi trường số 2 .21 Bảng 1.12: Các điểm trung chuyển chủ yếu trên các tuyến đường TP Pleiku 22 Bảng 1.13: Lộ trình thu gom, quét rác ở đội vệ sinh môi trường số 1 23 Bảng 1.14: Lộ trình thu gom, quét rác ở đội vệ sinh môi trường số 2 24 Bảng 1.15: Danh sách Bác tài và thời gian làm việc của tổ cơ giới 27 Bảng 1.16: Lộ trình xe cơ giới .29 Bảng 3.1 Chức năng chính trong module bản đồ trong WASTE_PL .44 Bảng 3.2: Cấu trúc dữ liệu về Sở Tài Nguyên & Môi trường .49 Bảng 3.3: Cấu trúc dữ liệu về công ty công trình đô thị .49 Bảng 3.4: Cấu trúc dữ liệu về đội vệ sinh 50 Bảng 3.5: Cấu trúc dữ liệu về ĐVSMT số 1 50 Bảng 3.6: Cấu trúc dữ liệu về khu vực thu gom của ĐVSMT số 1 .51 Bảng 3.7: Cấu trúc dữ liệu về ĐVSMT số 2 51 Bảng 3.8: Cấu trúc dữ liệu về khu vực thu gom của ĐVSMT số 2 .51 Bảng 3.9: Cấu trúc dữ liệu về phương tiện thu gom .52 Bảng 3.10: Cấu trúc dữ liệu về phương tiện bảo hộ lao động .52 Bảng 3.11: Cấu trúc dữ liệu về tổ chợ .52 Bảng 3.12: Cấu trúc dữ liệu về đội dịch vụ cơ giới 53 Bảng 3.13: Cấu trúc dữ liệu về loại xe chuyên dùng để vận chuyển rác .53 Bảng 3.14: Trúc dữ liệu về lộ trình thu gom, vận chuyển của xe ép rác .53 Bảng 3.15: Cấu trúc dữ liệu các điểm trung chuyển .54 Bảng 3.16: Cấu trúc dữ liệu các cơ quan, xí ngiệp, nhà máy trong thành phố 55 Bảng 3.17: Cấu trúc dữ liệu về thành phố 55 Bảng 3.18: Cấu trúc dữ liệu về kinh tế - xã hội 56 iv Bảng 3.19: Cấu trúc dữ liệu về chất – thông số đo .56 Bảng 3.20: Cấu trúc dữ liệu về các tiêu chuẩn Việt Nam .56 Bảng 3.21: Giá trị tính toán bằng phương pháp bình phương cực tiểu .66 Bảng 3.22: Dân số thành phố Pleiku 2007 – 2015 .67 Bảng 3.23: Dân số các phường, xã của thành phố Pleiku 2007 – 2015 68 Bảng 3.24: Giá trị tính toán bằng phương pháp bình phương cực tiểu .69 Bảng 3.25: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành phố 2007- 2015 70 Bảng 3.26: Nhu cầu xe ép rác từ nay đến năm 2015 71 Bảng 3.27: Nhu cầu số lượng thùng 660L để thu gom rác đến năm 2015 72 Bảng 3. 28: Dân số thành phố Pleiku 2007 – 2015 được tính trên Waste .73 Bảng 3.29: Dân số các xã phường 2007-2015 được tính trên Waste 73 Bảng 3.30: Khối lượng CTRSH của TP Pleiku 2007-2015 dược tính trên Waste .74 Bảng 3.31: Số lượng xe ép rác 10 tấn và số lượng thùng 660l được tính trên Waste 76 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Gia Lai .4 Hình 1.2: Bản đồ hành chính TP Pleiku .5 Hình 1.3: Tỷ lệ các loại đất TP Pleiku .8 Hình 1.4: Số lượng ( con ) của một số loại gia súc ở TP Pleiku .10 Hình 1.5: Doanh thu du lịch 11 Hình 1.6: Dân số thành phố Pleiku 2002-2006 12 Hình 1.7: Sơ đồ tổ chức tổ thu gom, vận chuyển của đội vệ sinh .17 Hình 2.1: Các thành phần của GIS 31 Hình 2.2: Hệ thống thông tin địa lý .32 Hình 2.3: Phần cứng máy tính .33 Hình 2.4: Các chức năng của hệ thống thông tin địa lý 34 Hình 2.5: Nhập dữ liệu 35 Hình 2.6: Xuất dữ liệu .36 Hình 2.7: Sơ đồ hệ thống thu gom container cố định .38 Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc của phần mềm 43 Hình 3.2: Sơ đồ cấu trúc của khối quản lý dữ liệu môi trường trong WASTE .45 Hình 3.3: Sơ đồ chức năng truy vấn trong phần mềm WASTE_PL .46 Hình 3.4: Sơ đồ mô hình tính toán trong WASTE_PL .47 Hình 3.5: Sơ đồ chi tiết mối liên hệ giữa các khối trong WASTE_PL .48 Hình 3.6: Phần khởi động của phần mềm 57 Hình 3.7: Các lớp quản lý bản đồ Tp. Pleiku .58 Hình 3.8: Thông tin về chức năng nhập dữ liệu trong phần mềm .58 Hình 3.9: Thông tin về Sở Tài Nguyên & Môi Trường 59 Hình 3.10: Thông tin về công ty công trình đô thị .59 Hình 3.11: Thông tin về ĐVSMT số 1 .60 Hình 3.12: Thông tin về ĐVSMT số 2 .60 Hình 3.13: Thông tin về đội dịch vụ cơ giới 61 Hình 3.14: Thông tin về các tổ của ĐVSMT số 1 61 Hình 3.15: Thông in về các tổ của ĐVSMT số 2 .62 Hình 3.16: Thông tin về các loại xe ép rác .62 Hình 3.17: Thông tin về các chợ 63 Hình 3.18: Thông tin về bãi chôn lấp lộ thiên 63 Hình 3.19: Thông tin về lộ trình thu gom rác của xe cơ giới 64 Hình 3.20: Thông tin về các điểm trung chuyển rác .64 [...]... trường do nhiều loại chất thải, trong đó chủ yếu là chất thải rắn gây ra Hiện nay, công tác quản lý CTR ở TP Pleiku vẫn chủ yếu dựa vào phương thức cũ Cách quản lý không tập trung, xử lý 1 số liệu chậm, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải tách rời nhau Chưa có hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu tập trung, đặc biệt ứng dụng GIS trong quản lý CTR chưa được thực hiện Cách quản lý CTR như vậy hạn chế:... Pleiku cần thiết phải ứng dụng GIS theo xu thế hội nhập Mục tiêu của Luận văn Mục tiêu lâu dài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý môi trường cho thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Mục tiêu trước mắt: - Xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường liên quan tới công tác quản lý chất thải rắn tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai 2 - Ứng dụng công nghệ ENVIM giúp công tác báo cáo, thống kê liên quan tới CTR tại TP Pleiku, ... Đây cũng là mục tiêu mà tác giả Luận văn muốn hướng tới Từ đó tính cấp thiết của Luận văn này là: - Hiện nay công tác quản lý CTR đô thị của TP Pleiku chưa được tin học hóa Nếu để tình trạng này tiếp diễn chắc chắn sẽ làm giảm hiệu quả công tác bảo vệ môi trường đô thị của TP Pleiku - Nhiều địa phương đã ứng dụng GIS trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường rất thành công GIS sẽ tạo điều kiện thuận... Chất thải rắn sinh hoạt CTRĐT Chất thải rắn đô thị CTCTĐT Công ty công trình đô thị ĐVSMT Đội vệ sinh môi trường GDP Gross Domestic Product – tổng sản phẩm quốc nội WASTE CompuTEr Tool for Solid Waste MAnagement (WASTE) – Công cụ máy tính quản lý chất thải rắn WASTE_PL CompuTEr Tool for Solid Waste MAnagement for My Tho – Công cụ máy tính quản lý chất thải rắn. cho thành TP Pleiku tỉnh Gia Lai UBND Ủy... nghiên cứu môi trường - Công nghệ thông tin: ứng dụng GIS, hệ thống thông tin môi trường Giới hạn phạm vi: - Về địa lý: Đề tài giới hạn phạm vi xem xét là nội thành TP Pleiku - Về thời gian: Số liệu cập nhật tới năm 2006 - Về công nghệ: ứng dụng công nghệ GIS và CSDL, các phần mềm ENVIM 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PLEIKU – TỈNH GIA LAI 1.1... Công ty công trình đô thị đã được thành lập Nhiệm vụ chính của công ty là: • Tổ chức quản lý thu gom, xử lý rác thải đô thị • Thi công xây dựng các công trình giao thông ( đường giao thông, đường nội thị, thoát nước vỉa hè…) • Thi công xây dựng, xây lắp hệ thống chiếu sáng công cộng dân dụng và công nghiệp • Thi công các công trình dân dụng • Dịch vụ bãi đỗ xe Địa bàn thành phố gồm 11 phường và 9 xã,... THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU 1.3.1 Hiện trạng thu gom CTR tại thành phố Pleiku Thành phố Pleiku là trung tâm kinh tế - chính trị, văn hóa-xã hội của tỉnh Gia Lai nên rất phát triển về mọi mặt, kèm theo vấn đề này là rác thải, nhu cầu dịch vụ vệ sinh môi trường cũng tăng theo Xuất phát từ tình hình trên ngày 09-09-1996 “ Công ty công trình đô thị ... khó khăn cho việc làm báo cáo • Quản lý một khối lượng thông tin lớn, việc cập nhập, lưu trữ, truy xuất, chia sẽ gặp nhiều khó khăn • Bất lợi khi kết hợp giữa các ngành chức năng liên quan Để giải quyết những bất cập trên TP Pleiku cần triển khai ứng dụng các giải pháp công nghệ hiện đại trong đó có công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong công tác quản lý CTR đô thị Các kết quả này hiện đang... học kỹ thuật, sản phẩm ngày càng phong phú tạo nên lượng rác thải đa dạng cả về lượng và chất Việc quản lý chất thải rắn (CTR) ở các đô thị của Việt Nam thực sự đã bùng nổ và đang là mối quan tâm sâu sắc không chỉ các nhà môi trường Trong trong suốt thập kỷ qua công tác quản lý CTR ở Việt Nam đi từ con số 0 tới nay đã hình thành hệ thống quản lý nhờ vào sự hoàn thiện về mặt pháp luật của nhà nước, hướng... tuyến thu gom tại TP Pleiku - Thu thập về cách xử lý rác: công nghệ, địa điểm,… - Thu thập dữ liệu về lượng rác thu thập được, thay đổi thế nào theo tháng, quí, năm,… - Thu thập báo cáo hiện trạng môi trường của tỉnh Gia Lai nói chung và TP Pleiku nói riêng trong các năm gần đây - Ứng dụng phần mềm ENVIM cho thành phố Pleiku để hình thành công cụ trợ giúp quản lý CTR trên địa bàn thành phố Pleiku Phương