Đề xuất và tổ chức một số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non 5 tuổi ở trường mầm non cổ loa, xã cổ loa, huyện đông anh, thành phố hà nội

56 136 0
Đề xuất và tổ chức một số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non 5 tuổi ở trường mầm non cổ loa, xã cổ loa, huyện đông anh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON” ===o0o=== HOÀNG QUẾ LAN ĐỀ XUẤT VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON CỔ LOA, Xà CỔ LOA, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI, 2019 “TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON” ===o0o=== HOÀNG QUẾ LAN ĐỀ XUẤT VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON CỔ LOA, Xà CỔ LOA, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ KIM NGOAN HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo_ThS Nguyễn Thị Kim Ngoan trực tiếp hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức bảo tận tình suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trƣờng mầm non Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non nhƣ khoa sinh-KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô tổ mơn phƣơng pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn sinh viên tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt trình nghiên cứu Lần đầu nghiên cứu khoa học, đề tài em không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc đạo, đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để đề tài em ngày hoàn thiện “Em xin chân thành cảm ơn!” “Hà Nội, Ngày tháng” năm 2019 Tác giả Hoàng Quế Lan LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành kết nghiên cứu cố gắng nỗ lực với giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình ThS Nguyễn Thị Kim Ngoan Khố luận tốt nghiệp khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng Tác giả Hoàng Quế Lan năm 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trƣờng HS : Học sinh GDBVMT : Giáo dục bảo vệ môi trƣờng GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên MT : Môi trƣờng MTXQ MN : Môi trƣờng xung quanh : Mầm non MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 10 1.2.1 Khái niệm môi trường chức môi trường 10 1.2.2 Mối quan hệ môi trường phát triển, phát triển bền vững, phát triển trẻ mầm non 11 1.2.3 Đặc điểm trẻ tuổi 12 1.2.4 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi qua hoạt động trường mầm non 14 1.2.4.1 Khái niệm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 14 1.2.4.2 Tầm quan trọng việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 15 1.2.4.3 Mục tiêu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 16 1.2.4.4 Nguyên tắc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 17 1.2.4.5 Nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi 18 1.2.4.6 Phương pháp giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường 18 1.2.4.7 Hình thức giáo dục ý thức BVMT cho trẻ mẫu giáo tuổi 19 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 20 1.3.1 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo tuổi chương trình giáo dục mầm non hành 20 1.3.2 Một số nét trường mầm non Cổ Loa 21 1.3.3 Khảo sát thực trạng ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi 21 1.3.3.1 Mục đích khảo sát 21 1.3.3.2 Đối tượng khảo sát 21 1.3.3.3 Nội dung khảo sát 21 1.3.3.4 Phương pháp khảo sát 22 1.3.3.5 Kết khảo sát 24 CHƢƠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON CỔ LOA, Xà CỔ LOA, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Nguyên tắc đề xuất hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi 26 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động 26 2.3 Các hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng 26 2.3.1 Giáo dục thông qua hoạt động học tập 26 2.3.2 Giáo dục thông qua hoạt động vui chơi 37 2.3.3 Giáo dục thông qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày 38 2.3.4 Giáo dục thông qua phối hợp với gia đình 39 2.4 Thực nghiệm khoa học 40 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 40 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm 40 2.4.3 Kết thực nghiệm 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 43 2.1 Với nhà quản lí giáo dục 43 2.2 Với giáo viên mầm non 44 2.3 Với gia đình 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 47 “MỞ ĐẦU” 1.“Lý chọn đề tài” Trái đất nóng dần lên, nhiệt độ vùng Bắc Cực thay đổi khiến băng tan, cho thấy hoảng loạn từ mẹ Trái Đất muốn nhắn nhủ với chung tay bảo vệ môi trƣờng.“Mỗi biết đời sống ngƣời phát triển kinh tế văn hoá đất nƣớc, cá nhân mơi trƣờng có tầm quan trọng đặc biệt” Môi trƣờng có thay đổi bất lợi cho ngƣời, đặc biệt yếu tố mang tính tự nhiên nhƣ nƣớc, đất, khơng khí, hệ thống động, thực vật,… Tình trạng môi trƣờng thay đổi bị ô nhiễm diễn phạm vi quốc gia nhƣ tồn cầu Chƣa mơi trƣờng lại nhiễm nặng nhƣ Bảo vệ môi trƣờng nhiệm vụ cấp bách hàng đầu, thu hút quan tâm đặc biệt quốc gia, nhà nghiên cứu khoa học giới Tổ chức UNEP chọn ngày 05/06 hàng năm ngày môi trƣờng giới, Việt Nam ngày 27/12/1993 Quốc hội thông qua “luật bảo vệ môi trƣờng” đƣa đề án để bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống quốc dân Tuy địa phƣơng làm tốt, cá nhân hiểu có ý thức bảo vệ mơi trƣờng Để hình thành ý thức trách nhiệm với mơi trƣờng khơng giáo dục ngƣời lớn mà“ngay từ bậc học mầm non”đã cần cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu môi trƣờng sống thân nói riêng ngƣời nói chung, biết cách sống tích cực với mơi trƣờng nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh thể chất trí tuệ, hƣớng đến phát triển tồn diện trẻ Thực tế ý thức bảo vệ môi trƣờng trẻ mầm non chƣa cao, hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng chƣa phong phú hấp dẫn Làm thể để tổ chức hoạt động để nâng cao ý thức, có thái độ, hành động đắn để bảo vệ môi trƣờng cho trẻ? Từ lí tơi chọn đề tài: “Đề xuất tổ chức số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non tuổi trƣờng mầm non Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu 2.“Mục đích nghiên cứu” Thơng qua việc tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn đề tài, đề xuất số biện pháp công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng mầm non nhằm giúp trẻ hiểu, hình thành phát triển thói quen, hành vi ứng xử văn minh, thân thiện với môi trƣờng Bồi dƣỡng thêm tình yêu thiên nhiên, xúc cảm, lối sống tích cực, kĩ sống bảo vệ mơi trƣờng cho trẻ Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Một số hoạt động GDYTBVMT kết GDBVMT cho trẻ tuổi trƣờng mầm non 3.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ tuổi trƣờng mầm non Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 3.3 Phạm vi nghiên cứu Trƣờng mầm non Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi đƣợc xây dựng phong phú thực phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ tác động tích cực đến ý thức, thái độ hành động trẻ, góp phần hình thành cho trẻ thói quen bảo vệ môi trƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận tổ chức hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng mầm non - Đánh giá thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng mầm non - Đề xuất số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng mầm non - Giáo dục: Khi nhìn thấy rụng sân trƣờng, lớp, nhà cần nhặt bỏ vào thùng rác, với đẹp nên giữ lại để làm tranh Đề tài: Vẽ tranh bảo vệ mơi trƣờng * Mục đích: - Trẻ biết nhƣ khơng biết giữ gìn, bảo vệ mơi trƣờng bị ô nhiễm - Trẻ hiểu môi trƣờng ô nhiễm có hại cho sức khỏe ngƣời - Trẻ biết cách vẽ tranh để tuyên truyền cho ngƣời bảo vệ môi trƣờng - Nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trƣờng cho trẻ * Chuẩn bị: - Giấy A4, màu, bút chì, tẩy, kẹp, tranh hành động gây ô nhiễm môi trƣờng * Cách tiến hành: - Cơ chiếu hình ảnh hỏi trẻ tranh có hành động gì? (vứt rác bừa bãi, đốt rác khơng nơi quy định…) - Cơ hỏi hành động có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng? (gây nhiễm, khói bụi…) - Cơ cho trẻ vẽ tranh (Trong q trình vẽ cô gợi ý, chỉnh sửa cho trẻ) - Trẻ vẽ xong cô cho mang trƣng bày nhận xét - Những tranh đẹp cô cho trẻ kẹp hành lang trƣớc cửa lớp để tuyên truyền cho phụ huynh bạn chung tay bảo vệ môi trƣờng Hoạt động khám phá Đề tài: Sự kì diệu nƣớc * Mục đích: - Trẻ biết đƣợc tính chất nƣớc: khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hòa tan số chất 34 - Trẻ biết đƣợc nguồn nƣớc: nƣớc ao, nƣớc hồ, nƣớc sông, nƣớc mƣa, nƣớc biển… - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ môi trƣờng - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nƣớc * Chuẩn bị: dụng cụ thí nghiệm - Trẻ: đĩa nhựa, ly rƣợu, thìa, đƣờng, muối, bột đậu xanh - Cơ: khay to, ly nhựa, chén, chén đƣờng, chén muối, thìa, khay nƣớc đá, cốc nƣớc nóng - đƣờng dích dắc, dụng cụ gánh nƣớc * Cách tiến hành: - Cô cho trẻ hát vận động “nắng sớm” dẫn dắt vào học - Cơ giới thiệu q: q thứ nhất: cốc nƣớc; quà thứ hai: cốc nƣớc, bát muối, bát đƣờng; quà thứ 3: cốc nƣớc, bát bột - Cô mời đại diện lên nhận quà nhóm thảo luận thí nghiệm làm, làm xong nhóm cử đại diện lên trình bày, nhận xét - Cô chốt: Nƣớc không màu, không mùi, không vị; hòa tan đƣờng có vị ngọt, hòa tan muối có vị mặn; nƣớc có dạng: rắn, lỏng, - Cơ hỏi: nƣớc có từ đâu? - Nếu khơng có nƣớc nhƣ nào? Thì khơng thể sinh hoạt;“con ngƣời, động vật, thực vật tồn tại.” -“Cơ”kết luận: Nƣớc quan trọng, khơng thể thiếu sống Vậy phải biết bảo vệ nguồn nƣớc cách“khóa vòi”nƣớc“khi khơng sử dụng,”uống hết nƣớc rót, không vứt rác xuống nƣớc để tránh gây ô nhiễm… - Cơ cho trẻ chơi trò chơi gánh nƣớc để kết thúc hoạt động Đề tài: Bé tìm hiểu khơng khí * Mục đích: 35 - Trẻ biết đặc điểm khơng khí: nhẹ, khơng màu, khơng mùi, chuyển động đƣợc không gian - Trẻ biết khơng khí cần thiết quan trọng với sống ngƣời, động vật, cối - Trẻ biết số hành động có lợi, có hại cho khơng khí mơi trƣờng - Trẻ biết bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ bầu khơng khí lành * Chuẩn bị: - Hình ảnh nguyên nhân gây hại cho mơi trƣờng khơng khí nhƣ: Khói xe, bụi, khói từ nhà máy, khói than tổ ong, cháy rừng… - Cốc uống nƣớc trẻ, cốc nhựa, cốc giấy, đồ chơi thổi bong bóng xà phòng - Bài hát “Cái mũi”, vè “khơng khí” - Mỗi trẻ túi nilon, tăm để làm thí nghiệm * Cách tiến hành: - Cô cho trẻ hát vận động “cái mũi” - Cơ hỏi: Cái mũi dùng để làm gì? Nhờ có mà mũi thở đƣợc? Cơ dẫn dắt vào - Tìm hiểu đặc điểm khơng khí: + Cơ hỏi: Khơng khí có đâu? Ở xung quanh + Thực nghiệm bắt không khí túi nilon Cơ hỏi: Cái túi nào? Trong túi có gì? Cơ cho trẻ giơ túi lên cảm nhận quan sát + Cơ nói: Khơng khí khơng màu, nhẹ, có xung quanh + Cơ khẳng định khơng khí di chuyển đƣợc việc cô dùng tăm chọc thủng túi nilon có buộc kín khí bên trong, khí bay cảm thấy mát, túi xẹp + Trải nghiệm nếm, ngửi uống khơng khí việc dùng cốc vớt khơng khí để nếm, ngửi => Khơng khí khơng mùi, khơng vị 36 - Ích lợi khơng khí: + Tìm hiểu khơng khí qua vè “Khơng khí” Cơ hỏi trẻ thấy (sảng khối, dễ chịu ngƣời) + Trải nghiệm cảm giác ngƣng thở vài giây để biết khơng khí cần cho sống + Thảo luận, xem số hình ảnh đồ dùng sống cần có khơng khí - Ngun nhân gây nhiễm khơng khí + Thảo luận, xem hình ảnh ngun nhân làm cho khơng khí nóng lên nhiễm (khói xe, đốt rác bừa bãi, khói than, bụi đất…) + Để khơng khí lành phải làm gì? (Trồng cây, vứt rác nơi…) - Cho trẻ chơi trò chơi “bơm bóng” - Kết thúc: Cô giáo dục trẻ thƣờng xuyên hành động bảo vệ khơng khí, khun nhủ ngƣời có hành động sai 2.3.2 Giáo dục thông qua hoạt động vui chơi Giáo dục mơi trƣờng cho trẻ qua trò chơi góc với đồ chơi giả định.Vui chơi hoạt động mang màu sắc xúc cảm chân thực mạnh mẽ, điều kiện để trẻ hình thành thái độ mơi trƣờng Góc xây dựng - Trẻ xây dựng nhà máy xử lý rác thải, xây dựng bể nƣớc, trẻ xây dựng luống để trồng để lọc khơng khí, trồng rau , xây dựng cơng viên xanh Góc gia đình Trẻ đóng vai thành viên gia đình, dọn dẹp nhà cửa, lau chùi nhà, nhà bếp sẽ, quét màng nhện nhà, quần áo gấp gọn gàng, ngăn nắp, mua đồ dùng gia đình giữ gìn khơng rơi vỡ, nhắc nhở ngƣời tiết kiệm nƣớc, trƣớc khỏi nhà nhớ tắt điện Góc nghệ thuật Múa hát hát theo chủ đề với nhạc cụ đƣợc làm từ nguyên vật liệu thiên nhiên, phế liệu, dùng xong cất gọn gàng 37 Góc thiên nhiên Bé nhổ cỏ chậu cây, bắt sâu có, dùng giẻ lau cây, tƣới nƣớc cho cây, gieo hạt… Hình 3: Trẻ nhặt cỏ Hình 4: Trẻ lau Góc văn học Trẻ thay phiên kể câu truyện, đọc thơ bảo vệ mơi trƣờng Góc học tập Có tranh môi trƣờng sạch, môi trƣờng bẩn, trẻ dùng màu tơ vào đáp án có mơi trƣờng Trẻ tìm hiểu thêm tƣợng khác mơi trƣờng, hành vi tốt xấu với môi trƣờng 2.3.3 Giáo dục thông qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày Đón trẻ Giáo viên qt dọn, thơng thống phòng học trƣớc trẻ đến, nhắc nhở trẻ để balo, quần áo gọn gàng khu vực tủ Nếu có trẻ mang đồ ăn đến lớp cho trẻ ngồi riêng khu vực, ăn xong bỏ rác vào thùng Trò chuyện sáng Cơ hỏi trẻ lúc nhà làm hành động để bảo vệ môi trƣờng, biết nhắc nhở bạn đừng vứt rác bừa bãi chƣa? Giờ ăn 38 Cô“cho trẻ kê bàn ăn ngắn, bàn có khay đựng khăn khăn ẩm Trƣớc ăn cô cho trẻ rửa tay nhắc nhở trẻ khơng vặn vòi q to để tiết kiệm nƣớc Trong ăn cô nhắc nhở trẻ kê ghế ngồi sát vào bàn, tập trung ăn tránh rơi vãi, không tranh giành nhau, ho lấy tay che miệng lại, trẻ ăn xong biết cất bát, lau bàn, kê bàn quy định” Vệ sinh Cô nhắc nhở trẻ vào bồn tranh ngoài, xong xả nƣớc, xong rửa tay xà phòng bồn Nếu thấy bồn rửa bẩn cọ, nhà nhiều nƣớc lấy chổi quét nƣớc Chiều Khi buộc tóc cho bạn nữ xong nhắc trẻ lần sau tự giác thu tóc dây chun bỏ vào thùng rác Nếu thấy kệ đồ chơi, đồ chơi có bụi bẩn trẻ lấy giẻ lau Nêu gƣơng Cô khen ngợi, động viên trẻ có ý thức tự giác bảo vệ mơi trƣờng để bạn phấn đấu học tập theo,“xứng đáng đƣợc tặng bé ngoan vào cuối tuần; đồng thời cô nhắc nhở, phê bình trẻ chƣa biết tiết kiệm nƣớc, thấy bạn chƣa biết bảo vệ môi trƣờng nhƣng không nhắc nhở chƣa có ý thức bảo vệ mơi trƣờng, hay nhổ bậy, mang quà vặt đến lớp…” 2.3.4.“Giáo dục thơng qua phối hợp với gia đình” Ngồi học lớp cô“tuyên truyền đến phụ huynh các”biện pháp hữu hiệu, đơn giản để trẻ thực nhà, khuyến khích làm Các bé trở thành “ngƣời giám sát” nhắc nhở ông bà cha mẹ phải biết tiết kiệm nƣớc, tắt điện sau dùng xong, phân loại rác thích hợp tích góp đồ dùng khơng cần dùng để làm kế hoạch nhỏ Khi bé trở thành ngƣời quan trọng thực công việc tốt Bài học môi trƣờng phát huy tác dụng ý nghĩa Tuyên truyền cho phụ huynh hạn chế sử dụng túi nilon thay vào sử dụng thứ phân hủy đƣợc để gói đồ 39 Hàng tháng giáo viên phụ huynh nên phối hợp tổ chức tổng vệ sinh toàn trƣờng 2.4 Thực nghiệm khoa học 2.3.1.“Mục đích thực nghiệm” “Để kiểm chứng tính khả thi biện pháp đề xuất nhằm cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng mầm non Cổ Loa-Đông AnhHà Nội.” 2.4.2.“Đối tượng thực nghiệm” “Tôi tiến hành thực nghiệm lớp tuổi A3, trƣờng mầm non Cổ LoaĐông Anh - Hà Nội.” “Số lƣợng: 46 trẻ” “Thực nghiệm đƣợc tiến hành tuần từ ngày 18/02/2019 đến ngày 06/04/2019.” 2.4.3.“Kết thực nghiệm” “Thông qua việc tổ chức thực nghiệm số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi qua thời gian thực tập thu đƣợc kết bảng nhƣ sau:” Bảng 2.1 Kết giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi đạt đƣợc trƣớc sau thực nghiệm Mức độ Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Nhận thức Trƣớc 2/46 4,3 11/46 23,9 27/46 58,7 6/46 13 0 Sau 21/46 45,7 18/46 39,1 5/46 10,9 2/46 4,3 0 Thực Trƣớc 3/46 6,5 12/46 26,1 23/46 50 5/46 10.9 3/46 6,5 Sau 23/46 50 19/46 41,3 4/46 8,7 0 0 “-“Nhận thức: Nhận thức trẻ sau tổ chức số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ có thay đổi rõ rệt Số trẻ đạt mức tốt tăng hẳn Hầu hết trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa hành động bảo vệ môi trƣờng, biết cách bảo vệ mơi trƣờng, biết rõ phải làm trƣờng hợp cụ thể Trẻ mức trung bình giảm 10,9%, trẻ 40 chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa việc bảo vệ mơi trƣờng Chỉ vài trẻ khơng hiểu phải làm để bảo vệ mơi trƣờng, ý thức chƣa tốt.”” 100% 90% 80% 70% 60% Trước 50% Sau 40% 30% 20% 10% 0% Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Biểu đồ 2.1 Kết thực nghiệm giáo dục ý thức BVMT nhận thức “- Thực hiện: Qua quan sát trao đổi với phụ huynh học sinh việc thực hiện, nhận thấy đa số trẻ có ý thức bảo vệ môi trƣờng, trẻ biết hành động bảo vệ môi trƣờng, tự giác thực tình cụ thể, chí có trẻ nhắc ngƣời lớn ngƣời lớn hành động chƣa đúng, số trẻ đạt mức tốt (chiếm 91,3%) Ví dụ, trẻ chơi sân thấy, vỏ kẹo, hộp sữa, rụng trẻ tự nhặt rác bỏ vào nơi quy định Số trẻ thực mức trung bình giảm (còn 8,7%), khơng trẻ thực mức yếu.” 41 100% 90% 80% 70% 60% Trước 50% Sau 40% 30% 20% 10% 0% Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Biểu đồ 2.2 Kết thực nghiệm giáo dục ý thức BVMT thực Vậy qua kết đạt đƣợc, trẻ bƣớc đầu có ý thức bảo vệ môi trƣờng nhƣng ngƣời lớn phải thƣờng xuyên nhắc nhở, gƣơng mẫu để trẻ hình thành thói quen tốt 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận “Qua trình nghiên cứu, khảo sát thực nghiệm việc tổ chức số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi lớp Tuổi A3-trƣờng mầm non Cổ Loa, rút kết luận sau:” “Mức độ hình thành thói quen bảo vệ mơi trƣờng trẻ mức độ trung bình: trẻ chƣa ý thức cao việc bảo vệ môi trƣờng, trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa hành động bảo vệ môi trƣờng nên chƣa tự giác, trẻ thực có nhắc nhở giáo viên số tình quen thuộc, thái độ thực không thoải mái.” “Sau thấy đƣợc thực trạng ý thức bảo vệ môi trƣờng trẻ nhƣ vậy, đề xuất số hoạt động đƣa vào giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ thông qua hoạt động sinh hoạt ngày, hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, đồng thời phối hợp với phụ huynh học sinh.” “Qua thời gian giáo dục, thu đƣợc kết tốt Hầu hết trẻ có ý thức bảo vệ mơi trƣờng mức tốt Các trẻ hiểu biết đƣợc cần làm để bảo vệ mơi trƣờng, thấy đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng việc bảo vệ môi trƣờng nên tự giác, tích cực thực bảo vệ mơi trƣờng phù hợp với lứa tuổi mình, hăng hái tuyên truyền ngƣời xung quanh bảo vệ mơi trƣờng Chỉ bạn chƣa nhận thức chƣa yêu quý công việc bảo vệ môi trƣờng, để bạn nhắc nhở Tuy đạt đƣợc kết nhƣ nhƣng cần hỏi thƣờng xuyên giáo dục để tạo thói quen tốt cho trẻ.” Kiến nghị 2.1 Với nhà quản lí giáo dục - Nhà trƣờng kịp thời động viên khuyến khích cho giáo viên họ tích cực thực nhiệm vụ GDMT cho trẻ Luôn ủng hộ tinh thần vật chất với giáo viên mạnh dạn đổi GDMT cho trẻ 43 - Tổ chức chuyên đề cho giáo viên phụ huynh để họ có trao đổi thảo luận kinh nghiệm phƣơng thức GDMT Triển khai áp dụng sang kiến kinh nghiệm hay vào thực tiễn giáo dục trẻ - Cần giảm số lƣợng trẻ lớp xuống 20 đến 25 trẻ để giáo viên bao quát, giáo dục trẻ tốt 2.2.“Với giáo viên mầm non” -“Giáo viên cần phối hợp với gia đình để thống nội dung, phƣơng pháp giáo dục trẻ.” -“Giáo viên cần tổ chức nhiều hoạt động nữa, giáo dục lúc nơi giúp nâng cao ý thức BVMT.” 2.3 Với gia đình - Gia đình nên thƣờng xuyên làm gƣơng, quan sát, nhắc nhở, uốn nắn nhà hành động BVMT -“Cần thƣờng xuyên trò chuyện với giáo viên để nắm đƣợc tình hình có phƣơng pháp tốt để giáo dục trẻ.” 44 “TÀI LIỆU THAM KHẢO” 1.“Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phƣơng Loan (2014), Giáo trình Mơi trường người, NXB Giáo dục học Việt Nam” 2.“Cao Thị Hồng Nhung (2010), Một số biện pháp giáo dục môi trường cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thông qua hoạt động vui chơi, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.” Hoàng Đức Nhuận (chủ biên), Phan Thu Lạc, Trần Thị Nhung, Trần Thị Thanh (1998), Tài liệu hướng dẫn giáo dục môi trường mẫu giáo, Trung tâm nghiên cứu giáo dục dân số môi trƣờng 4.“Nguyễn Thị Phong, Trần Thanh Tùng (2006), ệ sinh trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.” 5.“Hoàng Thị Phƣơng (2005), Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.” Hoàng Thị Phƣơng (2008), iáo trình ệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 7.“Nguyễn Xuân Thành (2017), Giáo trình Sinh lý học trẻ em lứa tuổi mầm non tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.” 8.“Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.” Lê Thanh Vân (2003), Con người môi trường, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10.“Lê Thanh Vân (2004), Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ từ 3-6 tuổi theo quan điểm tích hợp, đề tài nghiên cứu cấp bộ.” 11.“Phạm Thị Thanh Vân (2010), Một số biện pháp giáo dục môi trường cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thơng qua hoạt động ngồi trời, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội” 12 Elizabeth Fenwich (2000), ngƣời dịch Nguyễn Lân Dũng, Cẩm nang chăm sóc bà mẹ em bé, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Luật bảo vệ môi trường năm 2014, Luật số 55/2014/QH13 – LuatVietNam 14 Hướng dẫn thực nội dung DB MT trường mầm non (2006), 45 Bộ giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục mầm non 15.“Chương trình giáo dục mầm non (2010), NXB Giáo dục Việt Nam.” 46 “PHỤ LỤC” “PHIẾU ĐIỀU TRA” I.“Thông tin cá nhân” Họ tên: Tuổi: Giới tính: Lớp: Trƣờng: II.“Nội dung” *“Khả nhận thức trẻ.” Câu 1.“Tại phải bảo vệ môi trƣờng?” o o o “Hiểu đƣợc ý nghĩa việc bảo vệ môi trƣờng” “Hiểu đƣợc ý nghĩa giáo viên gợi ý” “Chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa” Câu 2.“Khi phải bảo vệ môi trƣờng?” o “Hiểu đƣợc cần phải bảo vệ mơi trƣờng” o “Biết số tình quen thuộc hay có giáo viên gợi ý.” o “Không biết cần bảo vệ môi trƣờng.” Câu 3.“Chúng ta bảo vệ môi trƣờng cách nào?” o o o “Biết cách bảo vệ môi trƣờng” “Biết cách hành động số tình quen thuộc” “Chƣa biết cách bảo vệ môi trƣờng” * “Khả thực trẻ” Câu 1.“Tính tự giác trẻ việc hành động?” o “Tự giác” o “Tự giác số tình quen thuộc” o “Tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên” 47 o “Không tự giác” Câu 2.“Thái độ trẻ thực hành động?” o o o o “Thực thái độ đúng” “Có thể thái độ đúng” “Cố gắng thể thái độ đúng” “Thể thái độ không đúng” Câu 3.“Mức độ thành thạo trẻ thực hành động?” o o o “Thực hành động cách thành thạo” “Thực tƣơng đối thành thạo “Thực chƣa thành thạo” 48 ... MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON CỔ LOA, Xà CỔ LOA, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Nguyên tắc đề xuất hoạt động giáo dục ý thức bảo. .. HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ===o0o=== HOÀNG QUẾ LAN ĐỀ XUẤT VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON CỔ LOA, Xà CỔ LOA, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH... trƣờng mầm non - Đánh giá thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng mầm non - Đề xuất số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng mầm non - Tổ chức thực

Ngày đăng: 23/12/2019, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan