1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn toán

59 107 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN LỆ VUI ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN TỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học Hà Nội, - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN LỆ VUI ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S LÊ THU PHƢƠNG Hà Nội, - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy giáo khoa Giáo dục Tiểu học tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Lê Thu Phương – người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Tiểu học Uy Nỗ - nơi tơi thực tập, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Trong q trình hồn thiện khóa luận, cố gắng song trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận góp ý, bảo thầy, giáo Tơi xin chân thành cảm ơn! Xn Hòa, ngày…tháng…năm 2018 Sinh viên Nguyễn Lệ Vui LỜI CAM ĐOAN Đề tài khóa luận: “Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học sinh lớp dạy học mơn Tốn” tơi thực hướng dẫn Th.S Lê Thu Phương Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng nhân tơi Kết thu hồn tồn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Xuân Hòa, ngày…tháng…năm 2018 Sinh viên Nguyễn Lệ Vui MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN .5 1.1 Cơ sở lí luận việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học mơn Tốn 1.1.1 Đặc điểm học sinh lớp 1.1.2 Một số vấn đề tính tích cực, tự giác học tập học sinh dạy học mơn Tốn trường Tiểu học 1.1.3 Đặc điểm chương trình mơn Tốn lớp 11 1.2 Cơ sở thực tiễn việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học mơn Tốn 12 1.2.1 Thực trạng việc tổ chức dạy học nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học mơn Tốn 12 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 19 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học mơn Tốn .19 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, nội dung học 19 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục dạy học 19 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thống lí luận thực tiễn dạy học 20 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo thống cụ thể trừu tượng 20 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức yêu cầu phát triển 20 2.2 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học mơn Tốn 21 2.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng tình gợi vấn đề trình giảng dạy mơn Tốn lớp 21 2.2.2 Biện pháp 2: Kết hợp hình thức tổ chức lớp học với việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực 266 2.2.3 Biện pháp 3: Tạo môi trường học tập thoải mải 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 36 3.1 Mục đích thực nghiệm 36 3.2 Đối tượng phạm vi thực nghiệm 36 3.3 Nội dung thực nghiệm 36 3.3.1 Lựa chọn thực nghiệm 36 3.3.2 Chuẩn bị thực nghiệm 36 3.4 Tổ chức thực nghiệm 36 3.5 Kết thực nghiệm 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ xu hướng đổi phương pháp dạy học Đất nước ta thời kì đổi mới, việc đào tạo người phát triển toàn diện phẩm chất đạo đức, kiến thức văn hoá, tri thức khoa học,… nhiệm vụ quan trọng nghiệp giáo dục Nghị 29NQ/TW Ban chấp hành trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ nhiệm vụ giáo dục “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để đáp ứng nhiệm vụ trên, giáo dục cần đưa bước tiến việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học đưa kinh tế nước ta ngày lên 1.2 Xuất phát từ vai trò mơn Tốn dạy học Tiểu học Trong chương trình giáo dục nói chung chương trình giáo dục tiểu học nói riêng, với mơn Tiếng Việt, mơn Tốn có vị trí quan trọng Việc học tốt mơn Tốn chương trình Tiểu học giúp học sinh có tảng vững để phục vụ cho cấp học sau Kết dạy học mơn Tốn khơng đem lại cho học sinh kiến thức, kĩ bản, cần thiết mơn Tốn mà góp phần hình thành phương pháp học tập, phương pháp phát giải vấn đề dạy học sống 1.3 Xuất phát từ vai trò việc nâng cao tính tích cực, tự giác dạy học Tiểu học Khác với trẻ mẫu giáo, học sinh tiểu học bắt đầu thay đổi nhận thức giới xung quanh Học sinh lớp 1, 2, bắt đầu chuyển dần từ hoạt động chơi sang hoạt động học nên nhận thức trẻ chủ yếu nhận thức cảm tính Đối với học sinh lớp 4, nhận thức trẻ dần chuyển từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính sở quan sát, phân tích, so sánh tượng kiện học tập đời sống Chính lẽ đó, giáo dục cần làm phương pháp dạy học truyền thống để nâng cao chất lượng giáo dục nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh Muốn đạt điều giáo viên phải chủ động tìm biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ học sinh học tập Nhưng thực tế, giáo viên thường truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy ; học sinh học tập cách thụ động, chủ yếu nghe giảng, ghi nhớ làm theo mẫu Chính phương pháp dạy học cản trở việc đào tạo nhũng người lao động, động tự tin, linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với biến đổi diễn ngày Chính vậy, xin chọn đề tài “Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học môn Tốn” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp mơn Tốn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học môn Toán; - Nghiên cứu thực trạng nguyên nhân việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao tính tích cực tự giác học tập học sinh lớp dạy học mơn Tốn; - Xây dựng biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học mơn Tốn; - Thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi biện pháp Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Chương trình Tốn học lớp - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học mơn Tốn Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Thu thập thơng tin từ nguồn tài liệu để xây dựng sở lí luận đề tài; - Phương pháp quan sát: Quan sát cách thức học tập học sinh để tìm ngun nhân học sinh chưa tích cực, tự giác việc học từ đưa biện pháp thích hợp; - Phương pháp điều tra: Thơng qua điều tra để biết tình hình học tập học sinh; - Phương pháp phân tích: Xử lí kết thu sau điều tra sau thực nghiệm; - Phương pháp thực nghiệm: Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Đây phương pháp quan trọng trình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Dạy học mơn Tốn lớp trường Tiểu học Uy Nỗ Bảng tổng kết sau thực nghiệm hai lớp 4B 4C cho thấy chênh lệch rõ rệt kết học tập học sinh Học sinh lớp thực nghiệm có kết học tập tốt hơn, học sinh tích cực, tự giác hoạt động mà giáo viên tổ chức Điều chứng tỏ biện pháp có ảnh hưởng tích cực tới việc học mơn Tốn học sinh 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương trình bày trình thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm ba biện pháp nâng cao tính tích cực, tự giác học sinh lớp dạy học mơn Tốn Kết thực nghiệm hai lớp minh họa tính khả thi biện pháp đề xuất Kết trình quan sát, kiểm tra đánh giá học sinh cho thấy: trước thực nghiệm, học sinh chưa tích cực, tự giác học tập; học sinh chưa tập trung vào việc học, cần người nhắc nhở; sau thực nghiệm, học sinh tập trung, ý hơn; tích cực, tự giác học tập hơn; học sinh hoàn thành tập yêu cầu giáo viên Có thể thấy, biện pháp sử dụng trình thực nghiệm thu kết tốt 39 KẾT LUẬN Đất nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, đòi hỏi giáo dục cần có đổi phát triển để nâng cao chất lượng giáo dục Một giải pháp tối ưu thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học, hình thức dạy học nâng cao tính tích cực tự giác học tập học sinh Trong đề tài “Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học mơn Tốn” tơi tiến hành nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn đề tài; tìm hiểu tầm quan trọng việc nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh; tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương trình mơn Tốn lớp Bên cạnh nghiên cứu thực trạng việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học mơn Tốn, nêu ngun nhân thực trạng Từ đó, đưa biện pháp số ví dụ minh họa với mong muốn nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh, góp phần hình thành phát triển lực cần thiết 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), “Đổi phương pháp dạy học tiểu học” (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), Nxb Giáo dục [2] Vũ Cao Đàm (2010), “Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Nxb Giáo dục Việt Nam [3] Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (1992), “Giáo trình phương pháp dạy học mơn Toán Tiểu học”, Nxb Đại học Sư phạm [4] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) (2002), “Sách giáo khoa Tốn 4”, Nxb Giáo dục Việt Nam [5] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) (2002), “Sách giáo viên Toán 4”, Nxb Giáo dục Việt Nam [6] Lê Văn Hồng (Chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), “Tâm lí lứa tuổi tâm lí học sư phạm”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [7] Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xn Thức (2008), “Giáo trình Tâm lí học Tiểu học”, Nxb Đại học Sư phạm [8] Phan Trọng Ngọ (2005), “Dạy học phương pháp dạy học trường”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên: Câu 1: Ở nhà, em có cần người nhắc nhở việc học? A Cần người nhắc nhở B Khơng cần người nhắc nhở C Có lúc cần người nhắc nhở có lúc khơng Câu 2: Em có hồn thành tập trước đến lớp khơng? A Hồn thành B Chưa hồn thành C Khơng làm Câu 3: Trong học, em có làm tập khơng? A Hoàn thành tập B Chưa hoàn thành tập C Không làm tập Câu 4: Trong học, em có thường xun phát biểu ý kiến khơng A Luôn C Hiếm B Thỉnh thoảng D Khơng Câu 5: Trong hoạt động nhóm, em có thường xuyên tham gia vào hoạt động bạn không? A Luôn C Hiếm B Thỉnh thoảng D Không PHỤ LỤC Phiếu điều tra giáo viên việc tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp (Dành cho GV sở Giáo dục Tiểu học) Kính gửi: Các thầy cô giáo trường tiểu học Uy Nỗ - huyện Đơng Anh – TP Hà Nội Để có thực tế làm sở cho việc thiết kế biện pháp nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học mơn Tốn, tơi tiến hành điều tra thu thập ý kiến thầy cô tầm quan trọng mức độ tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh Thầy (cơ) vui lòng đóng góp ý kiến qua việc điền đầy đủ nội dung yêu cầu đánh dấu (X) vào phương án trả lời phù hợp phiếu điều tra Chúng đảm bảo tất thơng tin hồn tồn bảo mật Các ý kiến đóng góp thầy (cơ) dùng làm sở cho việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học môn Toán Trân trọng cảm ơn hợp tác thầy (cơ)! A THƠNG TIN CÁ NHÂN Năm sinh: Giới tính: Nam Nữ B NỘI DUNG ĐIỀU TRA Câu 1: Theo thầy (cô) việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học mơn Tốn có ý nghĩa nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Trong tiết học, tình gợi vấn đề sử dụng nào? Rất thường xun Thường xun Thỉnh thoảng Ít Khơng Câu 3: Các kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng thường xun khơng? Rất thường xun Thường xun Thỉnh thoảng Ít Khơng C KIẾN NGHỊ Thầy (cơ) có ý kiến muốn đóng góp, bày tỏ vấn đề xin vui lòng ghi lại đây: Chúng xin chân thành cảm ơn thầy tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hồn thiện phiếu điều tra này! PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài : Hình thoi I Mục tiêu - Học sinh hình thành biểu tượng hình thoi, đặc điểm hình thoi - Học sinh nhận diện hình thoi, đặc điểm hình thoi, phân biệt hình thoi số hình học - Học sinh cẩn thân, xác thực tập II Chuẩn bị - Giáo viên: Powper point, hai hình thoi to, phiếu tập 1,2 - Học sinh: Bộ đồ dùng kỹ thuật III Hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định lớp GV tổ chức cho lớp hát B Kiểm tra cũ Trước vào mới, chúng - Học sinh tiến hành lắp ghép ta ơn lại kiến thức cũ hình học giới thiệu với cô giáo Các em sử dụng học sinh: đồ dùng thủ cơng lắp  Hình vng ghép thành hình học  Hình chữ nhật thời gian phút  Hình bình hành - Giáo viên gọi đến học sinh nói hình mà học sinh lắp ghép C Dạy Hình thoi Giáo viên đưa tình huống: - Học sinh tiến hành xơ lệch hình Có em tự hỏi hình theo gợi ý GV sau bị xô lệch cạnh tạo hình gì? Các em xơ lệch cạnh hình mà em lắp ghép trước quan sát cho biết hình sau bị xơ lệch hình gì? Giáo viên gọi học sinh trình - Học sinh giới thiệu hình: bày hình sau bị xơ lêch H chữ nhật - Nhận xét hai hình bình hành tạo thành từ hình vng hình chữ nhật chúng có điểm giống khác nhau? H bình hành H vng H bình hành H bình hành H chữ nhật - Học sinh đưa nhận xét mình: Hình gốc Hình vuông Đặc điểm cặp cạnh đối diện song song với nhau bảng giới thiệu: B C A D Hình bình hành ABCD có đặc điểm:  Cạnh AB song song với cạnh DC  Cạnh AD song song với cạnh BC  AB = BC = CD = DA nhật Giống Khác - Giáo viên gắn hình thoi lên Hình chữ Các cạnh Các cặp cạnh đối diện Được gọi hình thoi Ta nói hình thoi hình bình hành đặc biệt - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại đặc điểm hình thoi - Học sinh nhắc lại đặc điểm hình thoi: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song bốn cạnh - Giáo viên hỏi học sinh: Hôm học hình gì? - - Học sinh: Hơm học hình thoi Giáo viên ghi tên lên bảng Luyện tập Bài tập 1: Sử dựng kỹ thuật “phân tích video” Giáo viên chiếu video hình tập Yêu cầu học sinh - Sau học sinh hoàn thành phiếu quan sát viết tên hình vào tập phiếu tập 1: Phiếu tập Phiếu tập Họ tên: Họ tên: Hình 1: Hình 1: hình thoi Hình 2: Hình 2: hình chữ nhật Hình 3: Hình 3: hình thoi Hình 4: Hình 4: hình bình hành Hình 5: Hình 5: tứ giác GV đưa hệ thống câu hỏi để kiểm tra kết làm học sinh: - Trong video xuất - Trong video xuất hình thoi hình thoi? - Hình bình hành hình thứ - Hình bình hành hình thứ trong video? video - Trong video có hình vng Trong video khơng có hình vng khơng? - Kể tên hình xuất - Các hình xuất video là: video? hình thoi, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác - Qua tập trên, - Học sinh nêu đặc điểm hình nhận diện hình thoi số hình học hình chữ nhật hình bình hành, hình tứ giác Một bạn nhắc lại đặc điểm hình? Bài tập 2: Tổ chức dạy học theo nhóm kết hợp với sử dụng kỹ thuật trình bày phút Ngồi đặc điểm cạnh hình thoi có đặc điểm gì? tập thứ Giáo viên u cầu học sinh làm việc theo nhóm đơi, thực yêu cầu phiếu tập Phiếu tập Họ tên:…………… Trong hình thoi ABCD, AC BD hai đường chéo hình thoi, chúng cắt điểm O B A C D Xác định vị trí điểm O, nhận xét đặc điểm đường chéo, vị trí điểm O góc O có đặc điểm gì? Giáo viên cho học sinh hoàn - Học sinh tiến hành hoàn thành phiếu thành phiếu tập sau gọi học tập lên trình bày cách làm: sinh lên bảng trình bày cách + Nối điểm A với điểm C ta làm đường chéo AC +Nối điểm B với điểm D ta đường chéo BD + Vị trí đường chéo cắt điểm O + Sử dụng thước ê-ke kiểm tra góc điểm O ta thấy đường chéo vng góc với + Sử dụng thước kẻ có vạch xăng – ti – mét đo ta thấy đường chéo cắt trung điểm đường B A O C D Vậy , hai đường chéo hình - Hình thoi có hai đường chéo vng thoi có đặc điểm gì? góc với cắt trung điểm đường Giáo viên chốt cho học sinh nhắc lại D Củng cố, dặn dò - Tiết học ngày hôm Tiết học ngày hôm chúng ta tìm hiểu hình gì? tìm hiểu hình thoi - Hình thoi nào? Hình thoi hình có hai cặp cạnh đối diện song song có cạnh nhau, hai đường chéo hình thoi vng góc với cắt trung điểm đường Nhận xét tiết học ... việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học mơn Tốn Chương 2: Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học mơn... TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 1.1 Cơ sở lí luận việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác. .. việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy học mơn Tốn 1.2.1 Thực trạng việc tổ chức dạy học nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập học sinh lớp dạy

Ngày đăng: 23/12/2019, 10:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w