THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẤP CỨU BAN ĐẦU BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TẠI KHOA THƯỜNG TRỰC CẤP CỨU

32 36 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẤP CỨU BAN ĐẦU BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TẠI KHOA THƯỜNG TRỰC CẤP CỨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhồi máu cơ tim cấp (NMCTC) là một cấp cứu tim mạch rất nặng, nhiều biến chứng nguy hiểm như sốc tim, rối loạn nhịp tim (RLNT) gây tỷ lệ tử vong rất cao 1,3,7,.Trên thế giới mỗi năm có khoảng 2,5 triệu người chết do NMCTC, trong đó 25%BN chết trong giai đoạn cấp của bệnh 5,7. Tại Mỹ hàng năm có khoảng 635.000 người mới mắc NMCTC 3,5,9. Tại Việt Nam tình hình NMCTC có xu hướng gia tăng nhanh, theo thống kê của Viện Tim Mạch Việt Nam năm 2003 tỷ lệ NMCTC là 4,5%, năm 2007 là 9,1%, BV Chợ rẫy năm 2010 có 1538 bệnh nhân điều trị hội chứng vành cấp 5, 7.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH TRẦN THANH LÊ THỰC NHỒI MÁU CƠ TRẠNG CÔNG TÁC CẤP CỨU BAN ĐẦU BỆNH NHÂN TIM CẤP TẠI KHOA THƯỜNG TRỰC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Thành phố Vinh, năm 2020 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẤP CỨU BAN ĐẦU BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TẠI KHOA THƯỜNG TRỰC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Bs Trần Thanh Lê Cộng sự: Bs Nguyễn Đình Hậu CN Hồ Văn Bảo Thành phố Vinh, năm 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NMCT Nhồi máu tim HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương TC Triệu chứng PCI Can thiệp mạch vành qua da RLNT Rối loạn nhịp tim MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………… Định nghĩa nguyên nhân Tổn thương giải phẫu bệnh Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng .6 Biến chứng Chẩn đoán Điều trị 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…….15 Đối tượng nghiên cứu 15 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 15 Tiêu chuẩn loại trừ .15 Phương pháp nghiên cứu 16 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………….….17 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 17 Đặc điểm đau ngực .17 Biến chứng suy tim cấp bệnh nhân 18 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 19 Kết xét nghiệm máu bệnh nhân 19 Kết điện tâm đồ chẩn đốn vị trí ổ nhồi máu .19 Các rối loạn nhịp tim 20 Thực trạng cấp cứu ban đầu bệnh nhân NMCT cấp 21 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN………………………………………………23 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân NMCT cấp khoa 23 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân NMCT cấp khoa 23 Nhận xét thực trạng cấp cứu ban đầu bệnh nhân NMCT cấp khoa 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………….… 25 Kết luận 25 Lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân NMCT cấp 25 Thực trạng cấp cứu ban đầu bệnh nhân NMCT cấp khoa thường trực cấp cứu 25 Kiến nghị .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….27 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu tim cấp (NMCTC) cấp cứu tim mạch nặng, nhiều biến chứng nguy hiểm sốc tim, rối loạn nhịp tim (RLNT) gây tỷ lệ tử vong cao [1],[3],[7],.Trên giới năm có khoảng 2,5 triệu người chết NMCTC, 25%BN chết giai đoạn cấp bệnh [5],[7] Tại Mỹ hàng năm có khoảng 635.000 người mắc NMCTC [3],[5],[9] Tại Việt Nam tình hình NMCTC có xu hướng gia tăng nhanh, theo thống kê Viện Tim Mạch Việt Nam năm 2003 tỷ lệ NMCTC 4,5%, năm 2007 9,1%, BV Chợ rẫy năm 2010 có 1538 bệnh nhân điều trị hội chứng vành cấp [5], [7] Tại tỉnh Nghệ An nói chung bệnh viện đa khoa thành phố Vinh nói riêng NMCT cấp có chiều hướng gia tăng.Trong năm 2019 tỷ lệ NMCT tăng 6,7% so với năm 2018, đặc biệt số ca biến chứng NMCT tăng mạnh kể tỷ lệ tử vong.Tại bệnh viện đa khoa thành phố Vinh chưa có phịng can thiệp mạch máy chụp mạch vành, chí tiêu sợi huyết chưa áp dụng chủ yếu bệnh nhân NMCT chuyển tuyến trên.Vì số ca bệnh biến chứng không phát NMCT cấp phát muộn nhiều Theo De Luca G, et al Circulation 2004: Tái tưới máu thực sau thời gian khuyến cáo (30 phút với tiêu sợi huyết 90 phút can thiệp mạch vành qua da - PCI) có liên quan đến gia tăng đáng kể tử vong sau 30 ngày Trì hỗn 30 phút từ lúc TC khởi phát đến PCI tiên phát, làm tăng nguy tương đối tỷ lệ tử vong đến 7.5% Do việc chẩn đốn nhanh, xác NMCT cấp tiếp cận bệnh nhân thái độ cấp cứu ban đầu vô quan trọng Khoa cấp cứu bệnh viện đa khoa thành phố Vinh thành lập, đội ngũ nhân lực cịn trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm cộng thêm điều kiện sở vật chất chưa đầy đủ dẫn đến tình trạng bỏ sót bệnh có thái độ chưa cơng tác cấp cứu ban đầu bệnh nhân NMCT cấp tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng công tác cấp cứu ban đầu bệnh nhân nhồi máu tim cấp Khoa thường trực cấp cứu bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2020” Nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp Thực trạng công tác cấp cứu ban đầu bệnh nhân NMCTC Khoa thường trực cấp cứu bệnh viện đa khoa thành phố Vinh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương 1.1 Định nghĩa: Nhồi máu tim tình trạng hoại tử phần tim, thiếu máu cục tắc hẹp hay nhiều nhánh động mạch vành ni dưỡng vùng 1.2 Ngun nhân: • Chủ yếu vữa xơ động mạch vành (chiếm khoảng 90%) Tại vùng vữa xơ có tổn thương tạo huyết khối nứt vỡ mảng vữa xơ gây xuất huyết nội mạc động mạch làm tắc hẹp lịng động mạch vành Hình 1: Q trình xơ vữa động mạch • Ngồi cịn có số ngun nhân khác (khoảng 10%) do: co thắt động mạch vành, bóc tách động mạch chủ lan rộng đến động mạch vành; viêm nội tâm mạc, viêm quanh động mạch vành (bệnh Takayashu) thủ thuật nong động mạch vành tạo nên • Hiếm gặp tắc động mạch vành cục tắc từ xa đưa tới 1.3 Tổn thương giải phẫu bệnh: Hình 2: Giải phẫu mạch vành Hay gặp hẹp tắc động mạch vành trái Vị trí ổ nhồi máu là: • Vùng trước vách (50%) tổn thương động mạch liên thất trước • Vùng sau (25%) tổn thương động mạch vành phải • Vùng trước bên (15%) tổn thương động mạch mũ trái • Vùng trước rộng (10%) tổn thương động mạch liên thất trước nhánh mũ động mạch vành trái Nhồi máu tim thất phải gặp, có thường phối hợp với nhồi máu tim thất trái Nhồi máu nhĩ gặp Về mức độ tổn thương ổ nhồi máu có loại: • Nhồi máu tim xuyên thành (từ nội tâm mạc đến thượng tâm mạc) • Nhồi máu tim thượng tâm mạc • Nhồi máu tim nội tâm mạc Độ lớn ổ nhồi máu: • Nhồi máu ổ nhỏ: đường kính từ 0,5 - cm • Nhồi máu ổ lớn: đường kính từ 10 - 12 cm Tổn thương giải phẫu nhồi máu tim diễn biến theo giai đoạn sau: • Trước giờ: khơng có thay đổi rõ rệt • Sau giờ: tim bị hoại tử trở nên sẫm màu, mềm tim bình thường có phù nề tổ chức kẽ • Vùng nội tâm mạc chỗ nhồi máu dày lên xám đục (hiện tượng viêm nội tâm mạc sợi hóa tăng sinh) • Phản ứng màng ngồi tim xuất tiết viêm sợi hóa • Quan sát kính hiển vi điện tử, thấy dấu hiệu tổn thương tim xuất từ phút thứ 20 Sau bị thiếu máu cục bộ, kích thước tế bào số lượng hạt glycogene bị giảm, xuất phù tổ chức kẽ, vi quản hệ lưới nội bào ty thể phồng lên Các tổn thương cịn có khả phục hồi tái tưới máu trở lại kịp thời Sau tế bào phồng lên, ty thể có tượng thối biến cấu trúc, chất nhiễm sắc nhân bị đẩy rìa nhân sợi tơ giãn Muộn nữa, tế bào có tổn thương khơng thể phục hồi (ty thể bị phân đoạn, nhiễm sắc thể bị thoái hóa) • Sau khoảng 48 giờ: vùng nhồi máu trở nên màu nâu nhạt, kèm theo xâm nhiễm bạch cầu đa nhân trung tính • Sau vài tuần đến vài tháng, vùng tim hoại tử chuyển màu xám nhạt chuyển dạng thành sẹo xơ hóa Tùy theo độ rộng sẹo xơ hóa mà gây ảnh hưởng hoạt động co bóp tim hay nhiều 1.4 Tỷ lệ thường gặp: Nhồi máu tim có tỷ lệ ngày tăng tất nước giới, đặc biệt nước kinh tế phát triển Lứa tuổi bị nhiều từ 50 - 70 tuổi Nam giới bị nhiều nữ giới lần Tuy vậy, bệnh có xu hướng trẻ hoá; thực tế lâm sàng gặp nhồi máu tim người trẻ Triệu chứng 13 • Với rối loạn nhịp, rối loạn dẫn truyền nặng: ngồi việc điều chỉnh thuốc thích hợp phải kết hợp với biện pháp cấp cứu đại như: sốc điện, đặt máy tạo nhịp • Thủng vách liên thất, thủng thành tim: biến chứng nặng, thường gây tử vong Có thể can thiệp ngoại khoa vá lỗ thủng 5.4 Điều trị trì sau nhồi máu tim: Có tính chất dự phịng phục hồi chức hoặt động tim • Thuốc dùng hàng đầu aspirin liều thấp 50 - 100 mg/ngày, dùng lâu dài (aspegic dễ dùng hơn) • Chẹn dịng canxi: nifedipine 10 mg/ngày • ức chế men chuyển dạng angiotensin liều thấp: tác dụng giãn tiểu động mạch tiểu tĩnh mạch giúp tim hoạt động tốt giúp tái tạo cấu trúc tim, làm tim nhỏ lại • Chế độ vận động làm việc trở lại: tùy thuộc cụ thể bệnh nhân Nếu khơng có biến chứng sau - tháng trở lại làm việc bình thường 14 Hình 1.Tóm tắt chiến lược tái tưới máu STEMI Mơ hình khoa cấp cứu Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh : Tiếp cận bệnh nhân -> làm cận lâm sàng( EGC, Troponin Ths) -> Phát NMCT cấp-> Dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu-> chuyển bệnh nhân đến trung tâm can thiệp mạch bệnh viện tuyến CHƯƠNG 15 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Các bệnh nhân phát xử trí cấp cứu ban đầu NMCT cấp Khoa thường trực cấp cứu bệnh viện đa khoa thành phố Vinh 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân NMCT cũ, nghi NMCT cấp nặng không đủ chứng chẩn đoán, NMCT cấp kèm bệnh khác nặng giai đoạn cuối, từ chối tham gia nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hồi cứu - Cỡ mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu thuận tiện - Phương tiện hỗ trợ chẩn đoán cấp cứu ban đầu NMCT cấp: + Máy ghi điện tim, máy Monitor, máy Shock điện, bơm tiêm điện + Máy sinh hóa tự động làm xét nghiệm sinh hóa, đơng máu + Máy siêu âm doppler tim mầu 16 + Các loại thuốc cấp cứu ban đầu NMCT cấp: Lovenox, Aspirin, dogrel, morphin, furosemid, dobutamin, dopamin… Tổng hợp xử lý số liệu theo phương pháp thống kê 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu: Từ tháng 1/2020 đến tháng 9/2020 khoa thường trực cấp cứu bệnh viện đa khoa thành phố Vinh 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Tổng số bệnh nhân: 42 3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu - Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân NMCT cấp theo giới Giới Số liệu Tỷ lệ % Nam 31 73.8 Nữ 11 26.2 Tổng 42 100 => Nhận xét: Tỷ lệ NMCT cấp gặp nam nhiều nữ - Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân NMCT cấp theo độ tuổi Tuổi Số lượng Tỷ lệ % 40-49 7.14 50-59 19.04 60-69 12 28.57 >70 19 45.25 => Nhận xét: Tỷ lệ NMCT cấp tăng dần theo độ tuổi Tuổi cao có nguy mắc NMCT cấp - Bảng 3.3: Mơi trường, hồn cảnh sống Nơi Số liệu Tỷ lệ (%) Thành thị 29 69.05 Nông thôn 13 30.95 => Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân sống thành phố mắc NMCT cấp cao so với nông thôn - Bảng 3.4: Yếu tố nguy Yếu tố nguy Tăng huyết áp Đái tháo đường typ2 Rối loạn Lipid máu Béo phì Bệnh mãn tính khác Số liệu 28 15 33 24 10 Tỷ lệ (%) 66.67 35.71 78.57 57.14 23.81 18 => Nhận xét: Tỷ lệ NMCT cấp gặp bệnh nhân mắc lúc nhiều bệnh cao, đặc biệt hay gặp bệnh nhân rối loạn Lipid máu tăng huyết áp, đái tháo đường Đặc điểm đau ngực: Hồn cảnh xuất hiện, tính chất, vị trí - Bảng 3.5: Hoàn cảnh xuất đau ngực Hoàn cảnh Số liệu Tỷ lệ (%) Khi ngủ 14 33.33 Khi nghỉ ngơi 19 45.23 Khi làm việc 21.42 => Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có đau ngực xuất đột ngột, kể ngủ nghỉ ngơi cao bệnh nhân làm việc - Bảng 3.6 : Đặc điểm tính chất đau Tính chất đau Số liệu Tỷ lệ(%) Đau điển hình 28 66.67 Có đau 36 85.71 Khơng đau 14.28 => Nhận xét: Đa số bệnh nhân NMCT cấp có đau ngực, có đau điển hình nhiên có số bệnh nhân khơng có biểu đau ngực - Bảng 3.7 : Vị trí đau Vị trí đau Số liệu Tỷ lệ(%) Sau xương ức 15 35.71 Ngực trái 22 52.38 Thượng vị 11.91 =>Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân NMCT cấp có vị trí đau sau xương ức ngực trái, số đau lúc sau xương ức ngực trái Tuy nhiên có phần nhỏ bệnh nhân đau vùng thượng vị dẫn đến chẩn đoán nhầm thành đau dày -Bảng 3.8 : Thời gian nhập viện Thời gian nhập viện 12h Số liệu 20 16 Tỷ lệ(%) 14.28 47.62 38.1 19 => Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đến sau 3h cao, chí số BN đến viện sau có đau 3-4 ngày Biến chứng suy tim cấp bệnh nhân Bảng 3.9 : Phân loại mức độ suy tim theo Killip Phân độ suy tim theo Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ Killip % Không suy tim 22 52.38 Có suy tim nhẹ 21.43 Suy tim trái cấp 16.67 Sốc tim 9.52 Tổng 42 100 => Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng nặng suy tim cấp sốc tim cao so với nghiên cứu tương tự khác 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 3.2.1 Kết xét nghiệm máu bệnh nhân - Các xét nghiệm chẩn đoán nhồi máu tim cấp: Troponin Ths, CK-MB, SGOT nhiên chủ yếu dựa vào troponin Ths Đặc biệt với đặc điểm tỷ lệ BN thường đến cấp cứu > 3h cao xét nghiệm Troponin Ths có giá trị việc chẩn đoán sớm NMCT cấp 3.2.2 Kết điện tâm đồ chẩn đốn vị trí ổ nhồi máu - Hay gặp ST biến đổi V1,V2,V3 DII, DII, avF Bảng 3.10: Vị trí vùng tim bị nhồi máu điện tâm đồ Vị trí nhồi máu Số lượng tỷ lệ(n = tổng bn) n % Trước vách 14.29 Trước bên 19.05 Trước rộng 11.9 20 Sau 23 54.76 Tổng 42 100 => Nhận xét: bệnh nhân NMCT cấp vùng sau chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân đến cấp cứu 3.2.3 Các rối loạn nhịp tim Bảng 3.11: Các rối loạn nhịp tim điện tâm đồ Các loại rối loạn nhịp Số lượng bệnh nhân(n) tỷ lệ % NMCT tim điện tâm đồ cấp có biến chứng n % Rối loạn nhịp xoang 23 54.76 Rung nhĩ 9.52 Nhịp nhanh kịch phát thất 4.76 Ngoại tâm thu thất 2.38 Blốc nhĩ thất cấp II, III 9.52 Có rối loạn nhịp tim 19.06 Tổng cộng 42 100 =>Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân NMCT cấp có biến chứng rối loạn nhịp cao, hay gặp rối loạn nhịp xoang 3.3 Thực trạng cấp cứu ban đầu bệnh nhân NMCT cấp + Bảng 3.12 : Số bệnh nhân NMCT cấp phát kịp thời Hình ảnh điện tim BN Bệnh nhân phát Tỷ lệ(%) có Khơng Điển hình 27 73.81 Khơng điển hình 26.19 =>Nhận xét: Đa số bệnh nhân NMCT cấp có hình ảnh điện tim điển hình, nhiên cịn 26.19 % số bệnh nhân NMCT cấp có điện tim khơng điển hình có 11.9 % số bệnh nhân NMCT cấp có điện tim khơng điển hình 21 khơng phát dẫn đến biến chứng nặng nề cho người bệnh chí nguy hiểm tính mạng + Biểu đồ 1: Xử trí cấp cứu bệnh nhân NMCT cấp khoa thường trực => Nhận xét:Hầu hết bệnh nhân NMCT cấp phát khoa thường trực cấp cứu xử trí liều nạp cách tích cực, số khơng xử trí xử trí chậm trễ bỏ sót thiếu kinh nghiệm việc chẩn đốn phát bệnh - Bảng 3.13 : Kết cấp cứu ban đầu BN NMCTC Kết Thành công, biến chứng Thành cơng, có biến chứng Khơng thành công Số liệu 31 Tỷ lệ (%) 73.81 21.43 4.76 => Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân phát xử trí kịp thời sau chuyển tuyến can thiệp có kết tốt, có hai bệnh nhân tử vong đến muộn có tiền sử nặng nề, nhiều bệnh phức tạp 22 CHƯƠNG BÀN LUẬN Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân NMCT cấp khoa - Đa số bệnh nhân NMCT cấp phát khoa Thường trực cấp cứu nam giới, tuổi cao có tiền sử bệnh lý từ trước, hay gặp bệnh nhân rối loạn lipid máu tăng huyết áp, đái tháo đường - Triệu chứng lâm sàng hay gặp đau ngực xuất đột ngột lúc ngủ nghỉ ngơi, điển hình khơng - Vị trí đau ngực thường gặp vùng sau xương ức ngực trái, kết phù hợp tương đồng với nhiều nghiên cứu tài liệu có trước Tuy nhiên tỷ lệ bệnh nhân NMCT cấp có vị trí đau khơng điển hình cao hơn, kết có ý nghĩa gợi ý định hướng chẩn đoán phân biệt tránh bỏ sót bệnh Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân NMCT cấp khoa - Tỷ lệ bệnh nhân NMCT cấp có men tim( troponin Ths) tăng gặp phần lớn bệnh nhân NMCT cấp khoa Thường trực cấp cứu bệnh nhân thường chủ quan đến muộn tự dùng thuốc điều trị nhà Vì việc sử dụng troponin Ths việc chẩn đoán bệnh có ý nghĩa thực hành khoa - Hình ảnh điện tâm đồ có giá trị chẩn đoán xác định chẩn đoán phân biệt Đa số bệnh nhân MNCT có ST chênh lên chuyển đạo DII, DIII, avF Tuy nhiên số bệnh nhân biểu rối loạn nhịp dẫn đến khó khăn chẩn đốn xác định Nhận xét thực trạng cấp cứu ban đầu bệnh nhân NMCT cấp khoa -Trên giới nay, loại rối loạn nhịp tim xác định thiết bị cầm tay, ghi trường nhân viên cấp cứu tiếp cận bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có bệnh nhân xác định loại rối loạn nhịp tim trước đến với chúng tơi khoa cấp cứu Do đó, đối 23 với trường hợp NMCT cấp cần sốc điện (rung thất nhịp nhanh thất vơ mạch), thay cần phải sốc điện sớm tốt trường, bệnh nhân phải chờ vận chuyển đến sở y tế có khả xác định loại rối loạn nhịp tim, có máy sốc điện sốc điện - Thực trạng cấp cứu ban đầu bệnh nhân NMCT cấp Khoa thường trực cấp cứu- bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh chưa đáp ứng địi hỏi chun mơn lẫn chuyên nghiệp trình cấp cứu Một số kíp trực chưa thực đầy đủ theo phác đồ nên bỏ sót bệnh Trình độ chun mơn khơng đồng đều, số nhân viên tham gia cấp cứu chưa đào tạo cấp cứu cách Mặt khác thiếu nhân lực nên số nhân viên tham gia trực tăng cường không thuộc khoa thường trực cấp cứu nên chưa có phản xạ nhanh, xác quy trình cấp cứu NMCT cấp - Số lượt người tham gia cấp cứu NMCT cấp có đủ kỹ cần thiết ít, bên cạnh thuốc trang thiết bị máy móc phục vụ cho cấp cứu ban đầu bệnh nhân NMCT cấp chưa đầy đủ khiến q trình cấp cứu cịn gặp nhiều khó khăn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 24 Kết luận: 1.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân NMCT cấp - Thường gặp nam giới, lớn tuổi nguy cao đặc biệt BN có nhiều bệnh lý phồi hợp tăng huyết áp, đái tháo đường rối loạn mỡ máu - Hầu hết bệnh nhân NMCT cấp có đau ngực đột ngột vùng sau xương ức ngực trái - xét nghiệm troponin Ths tăng phần lớn bệnh nhân NMCT cấp 1.2 Thực trạng cấp cứu ban đầu bệnh nhân NMCT cấp Khoa thường trực cấp cứu - Chưa chuyên nghiệp, chưa đồng - Cịn bỏ sót bệnh Kiến nghị - Thường xuyên cập nhật kiến thức, cử đào tạo ngắn hạn theo hình thức cầm tay việc bệnh viện tuyến cấp cứu bệnh nhân NMCT cấp cho tất nhân viên y tế đặc biệt nhân viên tham gia làm việc, trực khoa thường trực cấp cứu -Tổ chức kíp cấp cứu NMCT cấp chuyên nghiệp khoa cấp cứu kíp cấp cứu NMCT ngoại viện thường trực để kịp thời hỗ trợ cấp cứu cho người bệnh nhà, xe cấp cứu trường - Đào tạo chuyển giao quy trình kỹ thuật cấp cứu NMCT cấp đưa số yêu cầu tối thiểu trang thiết bị, thuốc cấp cứu NMCT xe cấp cứu phòng cấp cứu y tế sở , đặc biệt nhận biết rối loạn nhịp tim cấp cứu để kịp thời cấp cứu cho người bệnh - Đầu tư trang thiết bị máy móc người để sàng lọc tốt, định kỳ tư vấn nguy cho bệnh nhân đặc biệt bệnh nhân lớn tuổi có nhiều bệnh lý phối hợp 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Bảng (2002), “Nghiên cứu khả dự đoán vị trí tổn thương động mạch vành điện tâm đồ bệnh nhân nhồi máu tim cấp”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Bệnh viện, Hà Nội Nguyễn Thị Dung cs (2002), “Nhồi máu tim cấp bệnh viện Việt 26 Tiệp Hải Phòng từ năm 1997-2000”, Tạp chí Tim mạch học, 29 (Phụ san đặc biệt - Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học), Tr 248-263 Hani Jneid, MD, FACC, FAHA et al(2012) 2012 ACCF/AHA Focussed Update of The Guidelines for the management of patients with unstable angina/non-ST-elevation myocardial Infartion(Updating the 2007 Guideline and Replacing the 2011 Focused Update) : a report of the American College of Cardiology Foundation /American Heart Association Task Force on practice Guidelines.J Am Coll Cardiol.2012;60(7):645- 681.doi:10.1016/j.jacc.2012.06.004 Tưởng Thị Hồng Hạnh, Phạm Gia Khải (2000), “Đánh giá chức tâm thu tâm thất trái bệnh nhân nhồi máu tim cấp siêu âm tim”, Tạp chí Tim mạch học, 21 (Phụ san đặc biệt 2- Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học), Tr 648-655 Lê Thị Hằng (2010) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng yếu tố nguy nhồi máu tim cấp nữ giới ” Luận án tiến sỹ Y học, học vịệnQuânY, Hà Nội Phạm Mạnh Hùng (2005), “Các yếu tố nguy bệnh tim mạch” Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (40), tr 103-104 Nguyễn Quang Tuấn (2011), “Can thiệp động mạch vành qua da điều trị Nhồi máu tim cấp”, Nhà xuất y học, 201-224 Nguyễn Lân Việt (2006), “Siêu âm nhồi máu tim”, Bài giảng siêu âm- Doppler tim, tr 167 -194 Patrick T.O’ Gara, MD, FACC, FAHA et al (2013), 2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of ST-Elevation Myocardial Infarction A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines Developed in Collaboration With the American College of Emergency Physicians and Society for Cardiovascular 27 Angiography and Interventions 10.1161/CIR.0b013e3182742cf6 Circulation 2013; 127:DOI: ... tình trạng bỏ sót bệnh có thái độ chưa cơng tác cấp cứu ban đầu bệnh nhân NMCT cấp chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng công tác cấp cứu ban đầu bệnh nhân nhồi máu tim cấp Khoa thường. .. AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẤP CỨU BAN ĐẦU BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TẠI KHOA THƯỜNG TRỰC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA. .. thường trực cấp cứu bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2020” Nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp Thực trạng công tác cấp cứu ban đầu bệnh nhân NMCTC Khoa

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan