Việt Nam là một nước đang phát triển và bị ảnh hưởng lớn của HIVAIDS. Kể từ ca nhiễm HIV được phát hiện đầu tiên tại Việt Nam được phát hiện vào tháng 12 năm 1990. Tính đến 30102019 cả nước có trên 211.996 người nhiễm HIV, nam giới chiếm 75%, chủ yếu trong độ tuổi 1649. Đến tháng 9 năm 2019 cả nước có 438 phòng khám ngoại trú, 33 trại giam, 2 trại tạm giam và 652 trạm y tế cấp phát thuốc ARV cho tổng số 142.261 bệnh nhân trong đó có 137.705 là người lớn và 4.556 trẻ em. 3Từ trước đến nay, hoạt động phòng, chống HIVAIDS ở nước ta chủ yếu dựa vào nguồn viện trợ nước ngoài (chiếm 80%). 100% số tiền mua Methadone và 95% số tiền mua thuốc điều trị ARV là tiền viện trợ. Khi Việt Nam đang chuyển từ một nước thu nhập thấp sang một nước thu nhập trung bình, các Quỹ quốc tế cho chương trình HIVAIDS đang ngày càng cắt giảm. Điều này có thể dẫn đến một vấn đề rằng 94,1% trong số 67.057 bệnh nhân HIVAIDS được điều trị ARV miễn phí theo tài trợ có lẽ sẽ không còn được cung cấp dịch vụ miễn phí 3. Lúc này tất cả các hoạt động chăm sóc và điều trị bệnh nhân HIV đều phụ thuộc vào nguồn kinh phí từ Bảo hiểm Y tế. Tính từ trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện tại Nghệ An năm 1996, hiện tại 2121 huyện, thị, thành phố, 449480 (93%) xã, phường, thị trấn của tỉnh có người nhiễm HIVAIDS, đến 31122020 Nghệ An đã phát hiện được 10.154 trường hợp nhiễm HIVAIDS, trong đó số người còn sống là 5.899. Tổng số bệnh nhân đang được điều trị ARV tính đến 31122020 là 4.980 người điều trị tại 25 cơ sở chăm sóc và điều trị HIVAIDS. Trong đó có 2323 cơ sở cơ sở chăm sóc điều trị cơ sở y tế nhà nước đã thực hiện điều trị cho tất cả các bệnh nhân trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung và các tỉnh thành trong cả nước12.Mục tiêu chính của điều trị ARV là nhằm đạt được ức chế virút bền vững và duy trì chức năng miễn dịch, qua đó giảm tỷ lệ tử vong cũng như gánh nặng bệnh tật. Để đạt được điều này, nhiều nghiên cứu đã cho thấy tuân thủ điều trị đóng một vai trò quan trọng. Mặc dù vậy tuân thủ điều trị không phải dễ dàng và phần lớn bệnh nhân gặp phải nhiều khó khăn đối với tuân thủ điều trị Mối quan hệ giữa tuân thủ điều trị và tải lượng virút đã được chứng minh trong một nghiên cứu cho thấy khi tỷ lệ tuân thủ điều trị giảm 10% thì tải lượng virút tăng lên gấp đôi. Các yếu tố có liên quan đến tuân thủ điều trị cũng như các biện pháp can thiệp nhằm tăng cường tuân thủ điều trị ARV cũng rất đa dạng và phong phú. Các nghiên cứu đã cho thấy các can thiệp tăng cường tuân thủ điều trị ARV có các kết quả rất khác nhau trong các điều kiện và hoàn cảnh khác nhau. Can thiệp có thể thành công trong một nơi, một hoàn cảnh cụ thể nhưng điều đó không đảm bảo cho sự thành công cho việc triển khai ở nơi khác. Các can thiệp cần được thực hiện đảm bảo sự phù hợp về mặt văn hóa, xã hội và hoàn cảnh thực tế tại địa điểm can thiệp. 2
SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ MÔ TẢ THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV CỦA BỆNH NHÂN HIV TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ ARV BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Thành Vinh Năm 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ MÔ TẢ THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV CỦA BỆNH NHÂN HIV TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ ARV BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Cộng sự: Năm 2021 Trần Thị Thành Vinh Nguyễn Thị Phương Nguyễn Thị Hồng Thu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Acquired Immuno-Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) ARV : Antiretrovirus - Thuốc kháng retrovirus BHYT : Bảo hiểm y tế BVĐK : Bệnh viện đa khoa HIV : Human Immunodeficienci Virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch người) KCB : Khám, chữa bệnh PEPFAR : President's Emergency Plan For AIDS Relief (Chương trình cứu trợ khẩn cấp Tổng thống Hoa Kỳ phòng, chống HIV/AIDS) PKNT : Phòng khám ngoại trú WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm chung bệnh HIV 1.2 Định nghĩa tuân thủ điều trị khái niệm thuốc ARV 1.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV 10 1.4 Các can thiệp làm tăng tuân thủ điều trị 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Địa bàn đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Thiết kế nghiên cứu 16 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 16 2.5 Các biến nội dung nghiên cứu 16 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 16 2.7 Xử lý phân tích số liệu 18 2.8 Sai số cách khắc phục sai số nghiên cứu 18 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Kiến thức điều trị ARV 24 3.3 Tuân thủ uống thuốc ARV 26 3.4 Hoạt động tư vấn / bổ trợ 28 Chương BÀN LUẬN 30 4.1 Kiến thức điều trị ARV 30 4.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 4.3 Tuân thủ uống thuốc ARV 31 4.4 Hoạt động tư vấn, bổ trợ 33 KẾT LUẬN 34 KHUYẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 38 Phụ lục SƠ ĐỒ TƯ VẤN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TẠI CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ LIÊN TỤC 38 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN 42 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng Bảng 3.1.1 Tỷ lệ độ tuổi 20 Bảng 3.1.2 Trình độ học vấn 21 Bảng 3.1.3 Tình trạng nhân 21 Bảng 3.1.4 Nghề nghiệp 22 Bảng 3.1.5 Mức sống hộ gia đình 22 Bảng 3.1.6 Đi làm ăn xa 23 Bảng 3.1.7 Đối tượng bảo hiểm y tế 23 Bảng 3.1.8 Tham gia câu lạc nhóm đồng đẳng 23 Bảng 3.1.9 Tỷ lệ bệnh nhân uống rượu, bia 23 Bảng 3.10 Mức độ sử dụng rượu, bia tuần 24 Bảng 3.1.11 Mức độ sử dụng ma túy 24 Bảng 3.1.12 Sự hiểu biết thuốc ARV 24 Bảng 3.1.13 Sự hiểu biết thời gian điều trị thuốc ARV 25 Bảng 3.1.14 Sự tuân thủ điều trị thuốc ARV 25 Bảng 3.1.15 Tác hại việc không tuân thủ 25 Bảng 3.1.16 Số lần bệnh nhân uống thuốc 26 Bảng 3.1.17 Số lần bỏ không uống thuốc ARV 26 Bảng 3.1.18 Lý bỏ uống thuốc 26 Bảng 3.1.19 Các biện pháp để nhắc nhở uống thuốc 27 Bảng 3.1.20 Tác dụng phụ thuốc 27 Bảng 3.1.21 Xử lý gặp tác dụng phụ 28 Bảng 3.1.22 Thời gian chờ đợi nhận thuốc 28 Bảng 3.1.23 Mức độ hài lòng thái độ cán y tế 28 Bảng 3.1.24 Mức độ hài lịng nhận thơng tin cán y tế 29 Bảng 3.1.25 Kiến nghị đề xuất để tuân thủ điều trị ARV 29 Biểu Biểu đồ 3.1.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước phát triển bị ảnh hưởng lớn HIV/AIDS Kể từ ca nhiễm HIV phát hiện Việt Nam phát hiện vào tháng 12 năm 1990 Tính đến 30/10/2019 nước có 211.996 người nhiễm HIV, nam giới chiếm 75%, chủ yếu độ tuổi 16-49 Đến tháng năm 2019 nước có 438 phịng khám ngoại trú, 33 trại giam, trại tạm giam 652 trạm y tế cấp phát thuốc ARV cho tổng số 142.261 bệnh nhân có 137.705 người lớn 4.556 trẻ em [3] Từ trước đến nay, hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nước ta chủ yếu dựa vào nguồn viện trợ nước (chiếm 80%) 100% số tiền mua Methadone 95% số tiền mua thuốc điều trị ARV tiền viện trợ Khi Việt Nam chuyển từ nước thu nhập thấp sang nước thu nhập trung bình, Quỹ quốc tế cho chương trình HIV/AIDS ngày cắt giảm Điều dẫn đến vấn đề 94,1% số 67.057 bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV miễn phí theo tài trợ có lẽ khơng cịn cung cấp dịch vụ miễn phí [3] Lúc tất hoạt động chăm sóc điều trị bệnh nhân HIV phụ thuộc vào nguồn kinh phí từ Bảo hiểm Y tế Tính từ trường hợp nhiễm HIV phát hiện Nghệ An năm 1996, hiện 21/21 huyện, thị, thành phố, 449/480 (93%) xã, phường, thị trấn tỉnh có người nhiễm HIV/AIDS, đến 31/12/2020 Nghệ An phát hiện 10.154 trường hợp nhiễm HIV/AIDS, số người sống 5.899 Tổng số bệnh nhân điều trị ARV tính đến 31/12/2020 4.980 người điều trị 25 sở chăm sóc điều trị HIV/AIDS Trong có 23/23 sở sở chăm sóc & điều trị sở y tế nhà nước thực hiện điều trị cho tất bệnh nhân địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung tỉnh thành nước[12] Mục tiêu điều trị ARV nhằm đạt ức chế vi-rút bền vững trì chức miễn dịch, qua giảm tỷ lệ tử vong gánh nặng bệnh tật Để đạt điều này, nhiều nghiên cứu cho thấy tuân thủ điều trị đóng vai trò quan trọng Mặc dù tuân thủ điều trị dễ dàng phần lớn bệnh nhân gặp phải nhiều khó khăn tuân thủ điều trị Mối quan hệ tuân thủ điều trị tải lượng vi-rút chứng minh nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị giảm 10% tải lượng vi-rút tăng lên gấp đơi Các yếu tố có liên quan đến tuân thủ điều trị biện pháp can thiệp nhằm tăng cường tuân thủ điều trị ARV đa dạng phong phú Các nghiên cứu cho thấy can thiệp tăng cường tuân thủ điều trị ARV có kết khác điều kiện hồn cảnh khác Can thiệp thành cơng nơi, hồn cảnh cụ thể điều khơng đảm bảo cho thành cơng cho việc triển khai nơi khác Các can thiệp cần thực hiện đảm bảo phù hợp mặt văn hóa, xã hội hồn cảnh thực tế địa điểm can thiệp [2] Việc xây dựng can thiệp tăng cường tuân thủ điều trị ARV Việt Nam tham khảo kinh nghiệm giới, phải dựa tảng giải vấn đề cụ thể Việt Nam Đánh giá xác mức độ tuân thủ điều trị, xác định yếu tố tiên lượng có liên quan đến tuân thủ điều trị để từ xây dựng chiến lược can thiệp phù hợp việc làm cần thiết để giúp cho việc tăng cường tuân thủ điều trị kháng retrovirus bệnh nhân HIV/AIDS [2] Vì lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu "Thực trạng tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV phòng khám ngoại trú BVĐK TP Vinh năm 2021" với mục tiêu: Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV Phòng khám ngoại trú ARV - Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm chung bệnh HIV 1.1.1 Khái niệm HIV HIV chữ viết tắt tiếng Anh (Human Immunodeficienci Virus) vi rút gây suy giảm miễn dịch người Khi xâm nhập vào thể phá hủy dần hệ thống miễn dịch làm cho thể khả chống lại bệnh tật bệnh mạn tính với nhiều bệnh nhiễm trùng hội cần điều trị suốt đời [7] HIV lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục khơng an tồn, qua việc truyền máu từ nguồn bị nhiễm bệnh, qua dùng chung kim tiêm với người nhiễm lây từ mẹ sang con: giai đoạn mang thai, sinh cho bú [7] AIDS chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh (Acquired Immune Deficiency Syndrome) có nghĩa hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Viết tắt tiếng Pháp SIDA (Syndrome de Immuno Deficience Acquise) dùng để giai đoạn cuối trình nhiễm HIV, giai đoạn hệ thống miễn dịch thể suy yếu nên người nhiễm HIV dễ dàng mắc phải bệnh nhiễm trùng hội như: Viêm phổi, lao, viêm da, lở loét toàn thân ung thư, suy kiệt Những bệnh nặng dẫn đến gây tử vong cho bệnh nhân [7] 1.2 Định nghĩa tuân thủ điều trị khái niệm thuốc ARV 1.2.1 Định nghĩa tuân thủ điều trị Theo định nghĩa WHO, tuân thủ điều trị “hành vi bệnh nhân việc thực hướng dẫn điều trị thầy thuốc liên quan đến việc sử dụng thuốc chế độ ăn uống hay lối sống” [12] Tuân thủ điều trị theo định nghĩa hiểu theo nghĩa đơn giản dùng thuốc; liều; giờ; đường dùng; cách Một số nghiên cứu định nghĩa tuân thủ điều trị sử dụng 95% số thuốc kê kỳ đánh giá, khơng có định nghĩa tn thủ điều trị thống quy mơ Tồn Cầu Hướng dẫn Quản lý, Điều trị Chăm sóc HIV/AIDS ngày 22 tháng năm 2015 Bộ Y tế không đưa định nghĩa xác tuân thủ điều trị ARV Tuy vậy, tuân thủ điều trị, cụ thể “tỷ lệ người bệnh đánh giá tuân thủ điều trị ARV lần khám gần nhất” số chất lượng quan trọng 10 số Bộ Y Tế nêu rõ Quyết định số 471/QĐ-BYT ngày 11 tháng 02 năm 2014 việc ban hành hướng dẫn thực hiện cải tiến chất lượng chăm sóc điều trị HIV/AIDS hoạt động khám ngoại trú [1] 1.2.2 Khái niệm thuốc ARV ARV Antiretrovirus - Thuốc kháng retrovirus: loại thuốc tổng hợp dùng để điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS Thuốc ARV không tiêu diệt HIV mà ức chế vi rút nhân lên việc giảm sinh sôi phát triển HIV máu Đồng thời giảm khả lây nhiễm cho người khác Nhằm phục hồi hệ thống miễn dịch, làm giảm tỷ lệ mắc tử vong HIV, cải thiện chất lượng sống, dự phòng lây truyền HIV [7] Tại Việt Nam nhiều nước giới ARV khuyến khích sử dụng cho người nhiễm HIV Vì lợi ích hiệu mang đến lớn số tiền bỏ nhỏ Hiện nay, thuốc ARV có ba nhóm NRTI, nhóm NNRTI nhóm PI Đây nhóm thuốc có khả kháng lại virus HIV Tuy nhiên cách sử dụng liều lượng loại có khác biệt Thuốc ARV khơng phải thuốc có khả chữa khỏi bệnh HIV hoàn toàn Thế việc sử dụng thuốc lại giúp người bệnh cải thiện sống Nếu điều trị ARV ổn, tải lượng VR ngưỡng phát hiện sống gần người bình thường Trong người nhiễm HIV thời gian từ phát hiện bệnh đến lúc chuyển sang giai đoạn AIDS nhanh không sử dụng ARV TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ y tế, Hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS, NXB Y tế, 2015 Bộ Y Tế Quyết định số 471/QĐ-BYT ngày 11 tháng 02 năm 2014 việc ban hành hướng dẫn thực cải tiến chất lượng chăm sóc điều trị HIV/AIDS hoạt động khám ngoại trú Bộ Y tế, tài liệu báo cáo hội nghị 20 năm điều trị NXB Y học Hà Nội 2020 Cục Phòng Chống HIV/AIDS - Bộ Y Tế Báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 Cục Phòng Chống HIV/AIDS - Bộ Y Tế Báo cáo số 796/BC-BYT ngày 9/8/2016 Báo cáo cơng tác phịng chống HIV/AIDS tháng đầu năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2016 Dương Văn Vịnh (2016), Thực trạng số yếu tố liên quan đến mua bảo hiểm y tế tự nguyện bệnh nhân điều trị ARV phòng khám ngoại trú tỉnh Bắc Giang năm 2016, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công Cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Đỗ Lê Thuỳ “Đánh giá tuân thủ điều trị ARV số yếu tố liên quan bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú Bệnh viện A Thái Ngun” Tạp chí Khoa học cơng nghệ y dược số 89-2012 Nguyễn Thị Mai Hương (2013), Đánh giá bảo hiểm y tế cho người nhiễm HIV tỉnh Đồng Tháp Ninh Bình Hà Nội Phan Thị Thu Hương “Tuân thủ điều trị ARV yếu tố liên quan bệnh nhân AIDS điều trị trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Hải Dương, năm 2016” Tạp chí Y học Dự phòng Tập 27, số 2017 10 Phan Văn Tường, Nguyễn Minh Hạnh “Sự tuân thủ điều trị ARV người nhiễm HIV/AIDS điều trị ngoại trú số yếu tố liên quan 36 quận huyện thành phố Hà Nội năm 2007” Tạp chí Y học thực hành (696) - số 1/2010 11 Phạm Xuân Sáng, Phan Thị Thu Hương “Thực trạng yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân phòng khám ngoại trú tỉnh Điện Biên năm 2016” Tạp chí Y học Dự phịng Tập 27, số (190) 2017 12 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An (2018), Báo cáo kết hoạt động tháng năm 2020 13 Vũ Công Thảo Thực trạng đánh giá hiệu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ điều trị bệnh nhân HIV AIDS phòng khám ngoại trú người lớn tỉnh Việt Nam, 2009 - 2010, Luận án Tiến sĩ Y học Tiếng Anh 14 Heestermans, T., J L Browne, et al (2016) "Determinants of adherence to antiretroviral therapy among HIV-positive adults in sub-Saharan Africa: a systematic review" BMJ Global Health 1(4) 15 Feinstein, A.R 1990, “On white-coat effects and the electronic monitoring of compliance” Arch Intern Med 150:1377-1378 16 Reiter GS SE, Wojtusik L, Hewitt R, Segal-Maurer S, Johnson M, Fisher A, Zackin R, Masters H, Bangsberg DR “Elements of success in HIV clinical care” Topics in HIV Medicine 2000;8: 67videncw for action 17 WHO, 2003 Adhe renceto long - term therapies - Evidence for action 37 PHỤ LỤC Phụ lục SƠ ĐỒ TƯ VẤN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TẠI CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ LIÊN TỤC 38 39 40 41 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN Mã số bệnh nhân: ……………………… Ngày vấn: ……… /…… … /2021 Điều tra viên:……….…………………… Những thông tin mà anh/chị trả lời cho câu hỏi dùng để xây dựng hoạt động giúp điều trị cho anh/chị tốt Xin anh/chị n tâm thơng tin giữ bí mật khơng làm thay đổi q trình điều trị anh/chị Anh chị có quyền khơng trả lời câu hỏi dừng vấn anh chị muốn Phần A Thông tin chung: A1 Anh/chị sinh vào năm nào? Năm ……….… (ghi rõ năm sinh dương lịch) A2 Giới tính? (Chọn câu trả lời) Nam Nữ Khác (ghi rõ): …………… A3 Dân tộc? (Chọn câu trả lời) Kinh Dân tộc khác (ghi rõ dân tộc …………….) A5 Trình độ học vấn cao anh/chị? (Chọn câu trả lời) Không biết chữ Cấp (Lớp 1-5) Cấp (Lớp 6-9) Cấp (Lớp 10-12) Trung cấp/Sơ cấp/dạy nghề 42 Cao đẳng/Đại học Khác (ghi rõ) ………… A6 Tình trạng nhân hiện anh/chị? (Chọn câu trả lời) Góa vợ chồng Đang sống vợ chồng Ly dị ly thân Độc thân Khác (ghi rõ)……… A7 Hiện anh/chị sống với ai? Vợ/chồng/con Bố, mẹ Anh, chị, em Họ hàng Bạn bè Một Khác (ghi rõ)…………… A8 Hiện tại, người hỗ trợ điều trị nhà cho anh/chị? Khơng có Vợ/chồng Bố/mẹ Anh/chị/em Khác (ghi rõ): ………… A9 Anh/chị người (người hỗ trợ nhà) hỗ trợ gì? (Có thể chọn nhiều ý) Nhắc nhở uống thuốc Chăm sóc ăn uống An ủi động viên Hỗ trợ tài Khác (ghi rõ): …………… 43 A10 Nghề nghiệp anh/chị hiện gì? (Chọn câu trả lời) Khơng có việc/thất nghiệp Nơng dân Cơng nhân Cán viên chức nhà nước Buôn bán/kinh doanh Nghề tự Khác (ghi rõ): ……………… A11 Anh/chị có làm tỉnh khác khơng? Có Khơng A12 Thu nhập bình qn đầu người gia đình anh/chị tháng khoảng tiền? (ghi rõ) …………………… đồng/1 người A13 Hiện tại, anh/chị có tham gia sinh hoạt câu lạc hay nhóm đồng đẳng khơng? Có Khơng A14 Trong vòng tuần (tức ngày) vừa qua, anh/chị có uống rượu lần khơng? Có Khơng A15 Nếu có, mức độ sử dụng rượu tuần qua anh/chị nào? (Chọn câu trả lời) Trên lần Từ đến lần Một lần Không sử dụng A16 Anh/chị sử dụng ma túy chất gây nghiện khác (heroin, 44 thuốc phiện, thuốc lắc…) chưa? Có, hiện sử dụng Có, cai Chưa Phần B KIẾN THỨC VỀ ĐIỀU TRỊ ARV B1 Anh/chị hiểu thuốc ARV? Là thuốc kháng sinh Là thuốc kháng vi rút HIV Loại khác (ghi rõ): ……………………… B2 Theo anh/chị, phải điều trị thuốc ARV bao lâu? (Chọn câu trả lời) Điều trị thời gian Điều trị thấy hết triệu chứng Điều trị thấy thể khỏe lên Điều trị suốt đời Không biết B3 Theo anh/chị, tuân thủ điều trị ARV? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Uống thuốc Uống liều lượng Uống giờ/đúng khoảng cách Uống đặc suốt đời Khác (Ghi rõ): ………………………………… B4 Anh/chị nêu tác hại khơng tn thủ điều trị thuốc ARV? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Không ức chế vi rút HIV Bệnh tiếp tục phát triển nặng Gây kháng thuốc Hạn chế hội điều trị sau B5 Theo anh/chị, để đạt hiệu điều trị tối đa, cần uống thuốc 45 yêu cầu bác sỹ phần trăm số thuốc phát? ………………… phần trăm (%) B6 Theo anh/chị, bệnh nhân quên uống thuốc ARV phải làm nào? Bỏ liều đi, uống liều quy định Uống liền lúc liều nhớ Uống liền nhớ Nếu khoảng cách liều (đối với người uống ngày hai liều thuốc) 12 (đối với người uống ngày liều thuốc) Cách khác (ghi rõ) Không biết Phần C TUÂN THỦ UỐNG THUỐC ARV C1 Hàng ngày, anh/chị phải uống thuốc ARV lần? Một lần Hai lần Khác: ……………… C2 Mỗi lần anh/chị cần uống viên thuốc Một viên Hai viên Khác: …………… C3 Trong tuần qua (7 ngày vừa qua), anh/chị bỏ không uống thuốc ARV lần? Một lần Hai lần Từ lần trở lên Không bỏ lần -> Chuyển C5 C4 Nếu có bỏ, lý sao? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Bận nhiều việc Đi làm không mang theo thuốc 46 Ngủ qn Khơng có nhắc nhở Muốn tránh tác dụng phụ thuốc Hết thuốc chưa kịp lấy Cảm thấy mệt nên không uống Không rõ lý Lý khác (ghi rõ):………………… C5 Trong tuần qua (7 ngày vừa qua), anh/chị uống thuốc không lần? (nghĩa uống trước sau chọn từ tiếng đồng hồ trở lên) Một lần Hai lần Từ lần trở lên Không uống sai lần -> Chuyển C7 C6 Nếu không giờ, lý sao? (Có thể chọn nhiều ý) Bận nhiều việc nên quên Đi làm khong mang theo thuốc Ngủ qn Khơng có nhắc nhở Muốn tránh tác dụng phụ thuốc Cảm thấy mệt nên không uống Do thay đổi chế độ sinh hoạt hàng ngày Không rõ lý Lý khác (ghi rõ) ………………… C7 Trong tuần qua (7 ngày vừa qua), việc bỏ thuốc uống thuốc khơng (nếu có), anh/chị có uống thuốc khơng cách theo định bác sĩ không? (nghĩa không số viên thuốc không theo dẫn cách uống thuốc mà bác sĩ dặn) 47 Có: Ghi cụ thể cách uống sai: ……………………………………………… Không => Chuyển C10 C8 Nếu có uống thuốc khơng cách, việc xảy lần tuần vừa qua (7 ngày vừa qua)? Một lần Hai lần Từ lần trở lên C9 Nếu không cách, lý sao? (Có thể chọn nhiều ý) Khơng nhớ cách uống/liều uống bác sĩ dặn Phải uống nhiều thuốc Do thay đổi chế độ sinh hoạt hàng ngày Cảm thấy mệt, không khỏe Lý khác (ghi rõ):……………………… C10 Hiện anh/chị dùng biện pháp đẻ nhắc uống thuốc? Tự nhớ, không dùng biện pháp Đồng hồ báo thức Đặt chuông điện thoại Dựa vào chương trình ti vi/đài Đánh dấu vào lịch Nhờ người khác nhắc nhở Khác (ghi rõ) …………………………… C11 Hiện tại, anh/chị có gặp tác dụng phụ thuốc ARV khơng? Có Khơng -> Chuyển C13 C12 Anh/chị làm gặp tác dụng phụ đó? (Chọn câu trả lời) Khơng làm gì, để tự khỏi Tự uống thuốc theo tài liệu hướng dẫn Đi tư vấn bác sỹ 48 Bỏ thuốc, không uống Khác (ghi rõ): …………………… C13 Hiện tại, thuốc ARV, anh chị có sử dụng thuốc khác khơng? (bao gồm điều trị methadone, điều trị lao, thuốc điều trị bệnh khác) Có Khơng -> Chuyển D1 C14 Nêu cụ thể thuốc bệnh lý điều trị: ………………………………………………………………………………… C15 Các thuốc có sử dụng đồng thời với thuốc ARV khơng? Có Không Khác (ghi rõ): …………………………………… Phần D HOẠT ĐỘNG TƯ VÁN/HỖ TRỢ D1 Theo anh/chị, thời gian chờ đợi để khám nhận thuốc phòng khám là? Quá lâu Bình thường Nhanh chóng D2 Mức độ hài lịng anh/chị với thái độ cán y tế làm việc phòng khám là? (Chọn câu trả lời) Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng D3 Mức độ hài lịng anh/chị thơng tin nhận từ cán y tế phòng khám là? (Chọn câu trả lời) Rất hài lòng 49 Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng D4 Anh/chị có kiến nghị, đề xuất để giúp việc tuân thủ điều trị ARV tốt hơn? Khơng Có (ghi rõ) ……………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác anh/chị 50 ...SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ MÔ TẢ THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV CỦA BỆNH NHÂN HIV TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ ARV BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ... với bệnh nhân có tuân thủ điều trị Nguy tử vong bệnh nhân không tuân thủ điều trị ARV cao gấp 04 lần so với bệnh nhân không tuân thủ ARV [13] Các bệnh nhân không tuân thủ điều trị ARV bị suy... tiêu: Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV Phòng khám ngoại trú ARV - Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm chung bệnh HIV 1.1.1