1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khảo sát thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh sơn la

74 130 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÙNG THỊ QUỲNH HƯƠNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE CỦA BỆNH NHÂN TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÙNG THỊ QUỲNH HƯƠNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE CỦA BỆNH NHÂN TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGHÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60.72.04.12 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Bình Thời gian thực hiện: Tháng 7/2019 - 11/2019 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn tới Quý thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược Quý thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội – người tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tơi suốt khóa học vừa qua Đây niềm tin, sở vững để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Thanh Bình người thấy kính mến tận tình bảo, quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn động viên suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng khám chuyên khoa HIV điều trị nghiện chất Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La tạo điều kiện cho mặt để học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân ln sát cánh động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành luận văn Mặc dù nỗ lực, cố gắng để hồn thành luận văn, song kiến thức kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm góp ý tận tình Q thầy để luận văn hồn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phùng Thị Quỳnh Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .4 1.1 TỔNG QUAN VỀ MA TÚY, NGHIỆN MA TÚY 1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.2 PHÂN LOẠI CHẤT MA TÚY 1.1.3 NGHIỆN MA TÚY 1.1.4 HẬU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG MA TÚY 1.1.5 THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE Ở VIỆT NAM 1.1.6 TÍNH THIẾT YẾU CỦA ĐỀ TÀI 1.2 ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CÁC CDTP BẰNG THUỐC METHADONE 1.2.1 THÔNG TIN VỀ METHADONE 1.2.2 ĐIỀU TRỊ METHADONE [1] 11 1.2.3 CÁC GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRỊ METHADONE 13 1.3 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 14 1.3.1 KHÁI NIỆM TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 14 1.3.2 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE 15 1.3.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE 15 1.3.4 HẬU QUẢ CỦA VIỆC KHÔNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ .15 1.3.5 THEO DÕI TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 16 1.3.6 TƯ VẤN ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ BẰNG METHADONE 16 1.3.7 HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ UỐNG LẠI METHADONE SAU KHI BỎ ĐIỀU TRỊ 16 1.3.8 CÁC KHÓ KHĂN VÀ TRỞ NGẠI ĐỐI VỚI VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 17 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 18 1.4.1 TRÊN THẾ GIỚI 18 1.4.2 TẠI VIỆT NAM 19 1.4.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH SƠN LA 20 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 2.2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU .23 2.3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 27 2.3.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 27 2.3.4 MẪU NGHIÊN CỨU 28 2.3.5 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 28 2.3.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 29 2.3.7 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU, SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI SỐ 29 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TẾ BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ METHADONE .31 3.2 THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE 38 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACE Anh, Chị, Em AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immunodeficiency Syndrome) ARV Thuốc kháng virus (Anti Retrovirus) BKT Bơm kim tiêm BCS Bao cao su BN Bệnh nhân CDTP Chất dạng thuốc phiện CGN Chất gây nghiện CTGTH Can thiệp giảm tác hại CSĐT Cơ sở điều trị ĐT Điều trị ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên GĐ Gia đình GSV Giám sát viên HIV Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (Human Immunodeficiency Virus) NC Nghiên cứu NCMT Nghiện chích ma túy NCV Nghiên cứu viên QHTD Quan hệ tình dục SDMT Sử dụng ma túy TCMT Tiêm chích ma túy TTĐT Tuân thủ điều trị TV Tư vấn TTKSBT Trung tâm Kiểm soát bệnh tật WHO World Health Organisation (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU .23 BẢNG 3.1 PHÂN BỐ TỶ LỆ BỆNH NHÂN THEO NHÓM TUỔI, HỌC VẤN, TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN (N=115) 31 BẢNG 3.2 PHÂN BỐ TỶ LỆ BỆNH NHÂN THEO NGHỀ NGHIỆP, NGUỒN THU NHẬP CHÍNH (N=115) 32 BẢNG 3.3 HÀNH VI SỬ DỤNG RƯỢU/BIA, THUỐC LÁ CỦA BN (N=115) 33 BẢNG 3.4 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHẤT GÂY NGHIỆN VÀ HÀNH VI TIÊM CHÍCH MA TÚY CỦA BỆNH NHÂN (TẠI THỜI ĐIỂM NGHIÊN CỨU) .34 BẢNG 3.5 THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ METHADONE CỦA BN (N=115) 36 BẢNG 3.6 TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG CHẤT GÂY NGHIỆN CỦA NGƯỜI SỐNG CÙNG BN 37 BẢNG 3.7 TÌNH TRẠNG NHIỄM HIV VÀ ĐIỀU TRỊ ARV CỦA BN 37 BẢNG 3.8 TỶ LỆ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN .38 BẢNG 3.9 SO SÁNH GIỮA LIỀU METHADONE BẮT ĐẦU GIAI ĐOẠN DUY TRÌ VÀ LIỀU TẠI THỜI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 40 BẢNG 3.10 TỶ LỆ ĐIỀU CHỈNH LIỀU, KHỞI LIỀU LẠI CỦA BỆNH NHÂN .41 BẢNG 3.11 MỐI LIÊN QUAN GIỮA LIỀU METHADONE VÀ TỶ LỆ XUẤT HIỆN HỘI CHỨNG CAI CỦA BN 41 BẢNG 3.12 MỐI QUAN HỆ GIỮA THỰC HÀNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE VỚI ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 DANH MỤC HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ 3.1 PHÂN BỐ TỶ LỆ BỆNH NHÂN THEO NƠI CƯ TRÚ …….32 BIỂU ĐỒ 3.2 PHÂN BỐ TỶ LỆ BỆNH NHÂN THEO THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ ………………………………………………………………………………32 BIỂU ĐỒ 3.3 PHÂN BỐ ĐỘ TUỔI LẦN ĐẦU SỬ DỤNG MA TÚY…………36 BIỂU ĐỒ 3.4 CÁC TRIỆU CHỨNG BN GẶP PHẢI KHI BỎ UỐNG THUỐC (N= 83)…………………………………………………………………………….39 BIỂU ĐỒ 3.5 DẤU HIỆU HỘI CHỨNG CAI CỦA BN TRONG THÁNG QUA……………………………………………………………………………… 39 BIỂU ĐỒ 3.6 TỶ LỆ CÁC LÝ DO BN BỎ UỐNG THUỐC TRONG THÁNG QUA ………………………………………………………………………………40 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc lạm dụng chất gây nghiện có ma túy làm gia tăng mối lo ngại sức khỏe xã hội cho nhiều quốc gia giới Ma túy tình trạng lạm dụng chất gây nghiện xem mang tính tồn cầu gây nhiều tổn thất nguồn lực xã hội như: Kinh tế, người, an ninh trật tự an toàn xã hội làm giảm giá trị sống Theo tổ chức Y tế giới (WHO) nghiện ma túy định nghĩa “tình trạng bệnh mạn tính, tái diễn não bộ, biểu việc người bệnh bắt buộc phải tìm kiếm sử dụng ma túy, bất chấp hâụ sức khỏe xã hội có liên quan đến việc sử dụng” Một tỷ lệ tử vong sớm đáng kể số người sử dụng ma túy opioids Ngoài ra, rối loạn sử dụng ma túy chiếm tỷ lệ cao gây gánh nặng lớn số rối loạn sử dụng chất gây nghiện Vào năm 2015, gần 12 triệu gánh nặng bệnh tật, hay 70% gánh nặng bệnh tật tồn cầu rối loạn sử dụng ma túy có liên quan đến opioid [21] Ma túy làm suy thoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá sống yên vui gia đình, gây sói mịn đạo lý, kinh tế, xã hội, làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng …và nghiêm trọng tác nhân chủ yếu thúc đẩy bệnh kỷ HIV/AIDS Năm 2006, giới có khoảng 208 triệu người sử dụng ma túy lần sau năm, năm 2014 số lên đến 247 triệu người [30] Số người nghiện ma túy giới năm 2006 26 triệu người năm 2014 có đến 29,5 triệu người Trong 12 triệu người nghiện chích ma túy có 1,6 triệu người nhiễm HIV triệu người nhiễm viêm gan C [21] Có dạng ma túy sử dụng cần sa, cocain, heroin amphetamine [21] Trước tình hình người nghiện ma túy gia tăng, năm qua Đảng, Chính phủ ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, Chương trình quốc gia phịng chống ma túy Cơng tác cai nghiện áp dụng nhiều hình thức biện pháp cai nghiện Methadone định điều trị thay chất hội chứng cai Vì mà liều điều trị có mối liên quan với hội chứng cai, có người hỗ trợ điều trị tham gia tư vấn giáo dục nhóm BN tuân thủ điều trị cao 0,58 lần so với người hỗ trợ BN không Những BN sống vợ/chồng tuân thủ điều trị cao BN không sống vợ/chồng 0,68 lần, lần cho thấy quan tâm, hỗ trợ gia đình quan trọng việc tuân thủ điều trị BN Những mối liên quan nêu phù hợp tương tự với mối liên quan thực tìm thấy hồi qui đa biến 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đặc điểm dịch tễ bệnh nhân điều trị methadone Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Sơn La 98.2% bệnh nhân nam giới, nữ giới chiếm 1.8%, 84.3% bệnh nhân có độ tuổi 30, 15.7% bệnh nhân 30 tuổi Hầu hết bệnh nhân học hết THCS, khơng có bệnh nhân không học bệnh nhân học hết tiểu học 82.6% bệnh nhân lập gia đình, có 58.3% sống vợ/chồng Bệnh nhân tham gia nghiên cứu sống tập trung chủ yếu quanh phường gần nơi đặt sở điều trị chiếm 88% Các xã nơi khác chiếm 22% Bệnh nhân có thời gian điều trị >2 năm nhiều chiếm 68% Bệnh nhân có tần suất sử dụng rượu bia vài tuần lần 46% sử dụng hàng tuần có tỷ lệ 33%, 16.6% số người sử dụng rượu/bia hàng ngày Có tới 90.4% bệnh nhân sử dụng thuốc hàng ngày Thực hành tuân thủ điều trị Methadone bênh nhân Về thực hành tuân tủ điều trị qua trích lục hồ sơ bệnh án dựa theo tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ điều trị nghiên cứu tỷ lệ BN không tuân thủ điều trị 31% với lý ngủ quên, bận làm việc không nhớ chiếm 70%, xa khơng kịp 11,8%, có 11% sử dụng CGN khác, khơng có người hỗ trợ nhắc nhở 20%, buồn chán 19,2% lý khác ngưng thuốc để chuẩn bị xin khỏi chương trình Với 115 qua trích lục hồ sơ bệnh án có 32 BN có sử dụng chất gây nghiện tháng qua (tính từ thời điểm nghiên cứu) chiếm 27.8%, sử dụng cần sa/bồ đà 9.4%, ketamin 6.3%, MDMA 6.3% 52 Yếu tố liên quan đến thực hành tuân thủ điều trị: BN sử dụng CGN, có mối liên quan tuân thủ điều trị với thực trạng sử dụng CGN (p < 0,05) BN sử dụng CGN tháng qua không tuân thủ điều trị cao gấp 4,0 lần BN không sử dụng CGN; Trong số BN có sử dụng CGN BN có TCMT có tỷ lệ không tuân thủ điều trị cao gấp 2,6 lần so với nhóm BN khơng TCMT Tỷ lệ tn thủ điều trị bệnh nhân 30 tuổi 53 KIẾN NGHỊ Từ kết tìm nghiên cứu, học viên đề xuất vài khuyến nghị với Bệnh nhân, gia đình, Cơ sở điều trị, nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách nhằm giúp bệnh nhân điều trị cách hiệu Bệnh nhân gia đình - BN cần tham gia đầy đủ buổi tư vấn, giáo dục nhóm để hiểu đầy đủ thông tin liên quan đến điều trị Methadone, xử trí tác dụng phụ, dự phịng tái nghiện, tương tác thuốc Methadone với loại thuốc chất gây nghiện khác Bên cạnh đó, gặp vấn đề liên quan sức khỏe điều trị mạnh dạn chia sẻ bác sĩ, tư vấn viên CSĐT - Sắp xếp thời gian hợp lý, phối hợp chặt chẽ với sở điều trị để không bị bỏ thuốc để tuân thủ điều trị tốt - Tuyên truyền, chia sẻ thơng tin hữu ích biết với người thân, bạn bè, cộng đồng - Gia đình, người hỗ trợ điều trị cho BN cần tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt nhóm nhằm nắm rõ kiến thức điều trị tuân thủ điều trị Methadone để hỗ trợ BN tốt điều trị Cần kết hợp chặt chẽ với CSĐT để có biện pháp giám sát, nhắc nhở BN việc tuân thủ điều trị Cơ sở điều trị Methadone - Có kế hoạch thông báo cho BN người nhà BN lịch tư vấn cá nhân, sinh hoạt nhóm để đảm bảo tất tham gia đầy đủ Củng cố kiến thức điều trị Methadone tuân thủ điều trị cho Bn buổi sinh hoạt nhóm - Tăng cường tư vấn cá nhân bệnh nhân bỏ uống thuốc dù lý 54 - Nhắc nhở, động viên người bệnh không sử dụng ma túy thời gian điều trị - Giám sát, nhắc nhở người bệnh, khuyến khích hạn chế sử dụng rượu, bia, thuốc trình điều trị - Quan tâm tới trường hợp người bệnh sống người có sử dụng ma túy, phối hợp với người bệnh khuyến khích, động viên họ dừng sử dụng ma tuý tham gia điều trị methadone - Cần có nghiên cứu kết hợp phương pháp định tính để khai thác sâu hơn, rộng TTĐT, đồng thời bổ sung nội dung xác định liều dùng, phù hợp phương pháp tốt để hỗ trợ người bệnh Cơ sở điều trị Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Sơn La - Cần có chế tài nghiêm khắc bệnh nhân không tuân thủ điều trị không chấp hành nội quy, quy định CSĐT - Tăng cường thơng tin truyền thơng chương trình điều trị Methdone kênh thơng tin đại chúng truyền hình, internet tờ rơi để cộng đồng biết đến chương trình nhiều - Đẩy mạnh truyền thơng chương trình điều trị Methadone kênh chuyển tiếp địa bàn thành phố (các sở y tế, trung tâm cai nghiện, cán xã/ phường, đồng đẳng viên, nhân viên tiếp cận cộng đồng…) - Cần triển khai nghiên cứu bổ sung để đánh giá hiệu can thiệp chương trình - Phối hợp tích cực với ban, ngành, đoàn thể việc triển khai, phổ biến thực chương trình điều trị Methadone 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo điện tử Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001) Điều trị nghiện methadone từ góc nhìn kinh tế - xã hội Truy cập http://baodientu.chinhphu.vn/home/dieu-tri-nghien-bang-methadone-tugocnhin-kinh-texa-hoi/20121/125023.vgp ngày 22/2/2014 Bộ Y tế (2011) Hướng dẫn điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone, Nhà xuất y học Bộ Y tế (2017), Báo cáo cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, Hà Nội Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Cần Thơ (2012) “Báo cáo số 132/BCCCPCTNXH ngày 14/12/2013 Cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013” Đinh Thanh Nam (2013), Đánh giá kết điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone người nghiện chích ma túy Quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ 2010-2013, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội Hồng Bình n (2012), Đánh giá số kết điều trị thay thuốc Methadone, tỉnh Thanh Hóa, năm 2012, Hội nghị khoa học quốc gia phòng chống HIV/AIDS lần thứ IV, Hà Nội Nguyễn Thị Thắm, Phạm Minh Khuê, CS (2017), "Hiệu can thiệp tăng cường tuân thủ điều trị cải thiện chất lượng sống bệnh nhân điều trị methadone Hải An, Hải Phịng năm 2017", Tạp chí Y học dự phòng, số 27 (10) tr 60 56 Nguyễn Thị Hằng (2013), Tỷ lệ tuân thủ điều trị Methadone yếu tố liên quan người nghiện heroin điều trị quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, Y học thực hành, Bộ Y tế, số 889-990, 159-161 Nguyễn Thanh long (2010), Đánh giá bước đầu triển khai thí điểm điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone thành phố Hải Phòng Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội điểm Methadone năm Việt Nam, Đánh giá độc lập tổ chức FHI 360 10 Bộ Y tế (2016), Quyết định số 493/QĐ-BYT Ban hành Hướng dẫn điều trị methadone sở cai nghiện ma túy 11 Nguyễn Thị Thu Trang (2010), Sự tuân thủ điều trị thuốc ARV số yếu tố liên quan người nhiễm HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Thanh Hóa năm 2010, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội 12 Nguyễn Minh Tuấn (2011), Chẩn đoán điều trị trạng thái lệ thuộc (nghiện), Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Nghiêm Lê Phương Hoa (2010), Mô tả thực trạng sở điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone Huyện Từ Liêm, Hà Nội năm 2010, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội 14 Trần Thịnh (2011), Kết điều trị thay Methadone bệnh nhân nghiện heroin Thành phố Hồ Chí Minh sau năm theo dõi 20082011, thành phố Hồ Chí Minh 15 Trung tâm Chuyển giao Công nghệ điều trị Nghiện chất HIVVHATTC (2014), Tài liệu tập huấn Bác sĩ điều trị Methadone, Hà Nội, 2014 16 Trung tâm Chuyển giao Công nghệ điều trị Nghiện chất HIVVHATTC (2014), Tài liệu tập huấn tư vấn điều trị Methadone, Hà Nội, 2014 57 17 Stephen Mills (2011), Những kết khả quan tác động từ chương trình thí điểm Methadone năm Việt Nam, Đánh giá độc lập tổ chức FHI 360 Điều trị Methadone Việt Nam (2017), cập nhật tình hình điều trị 18 Hồ Quang Trung (2013), Hiệu điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone Phú Thọ năm 2012-2013, Hội nghị Khoa học quốc gia phòng, chống HIV/AIDS lần thứ V, Hà Nội 19 Phạm Thị Đào(2012), Khảo sát tình hình bệnh nhân điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010- 2012, đề tài cấp sở, Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS thành phố Đà Nẵng 20 Đào Thị Minh An, Nguyễn Thị Thu Hường, CS (2015), "Thực trạng bỏ điều trị, khỏi chương trình quay lại điều trị sở điều trị cai nghiện Methadone tỉnh Thái Nguyên từ 09/2011 đến 08/2015", Tạp chí Y học dự phịng, số 10 (170) tr 288 21 Family Health International (FHI) Bộ Y tế (2014), Đánh giá hiệu chương trình thí điểm điều trị nghiện chất thuốc phiện methadone Hải Phịng TP Hồ Chí Minh 58 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Dolan, K.A., et al (2003), A randomised controlled trial of methadone maintenance treatment versus wait list control in an Australian prison system Drug Alcohol Depend, 2003 72(1): p 59-65, 26-30 23 UNODC (2016), World drug use report 2016) 24.WHO (2015), HIV and young people who inject drugs, WHO, Switzeland 25 Linda R Gowing, Hickman, Mathew, and Louisa Degenhardt (2012), Mitigating the risk of HIV infection with opioid substitution treatment, accessed 18/12/2015, from http://who.int/bulletin/volumes/91/2/12- 109553/en/ 26 Rand(1993), "Measuring adherence with therapy for chronic diseases: implications for the treatment of heterozygous hypercholesterolemia”, American Journal of Cardiology, 72, p 68-74 59 familial TRÍCH LỤC HỒ SƠ BỆNH ÁN Phụ lục (Từ ngày nghiên cứu đến: ……/………/…… ) MÃ SỐ BỆNH NHÂN: ………………… MÃ SỐ NGHIÊN CỨU:………………… TT NỘI DUNG TRÍCH LỤC MÃ HĨA Năm sinh người bệnh …………… Giới tính Nam Nữ Chiềng Lề Tô Hiệu Chiềng Cơi Chiềng An Chiềng Sinh Quyết Tâm Quyết Thắng Chiềng Cọ Chiềng Đen Chiềng Ngần 10 Chiềng Xôm 11 Hua La 12 Khác (ghi rõ)…………… 13 Chưa kết hôn Đã kết hôn Đã ly Ly thân Góa Mù chữ Nơi cư trú Tình trạng nhân Trình độ học vấn 60 Tiểu học (1-5) Trung học sở (6-9) Phổ thông trung học (10-12) Cao đẳng, đại học sau đại học (>12) Nghề nghiệp Không làm/thất nghiệp Nhân viên quan nhà nước Nhân viên doanh nghiệp tư nhân Công nhân Lái xe Thợ thủ công Dịch vụ, nhà hàng Làm việc tự do, buôn bán Học sinh/sinh viên 10 Khác (ghi rõ)……………… Nguồn thu nhập Khơng có Lương Phụ cấp xã hội Gia đình, người thân hỗ trợ Bạn bè, người yêu Lãi suất ngân hàng Thu nhập không cố định Khác rõ)………………… Tuổi sử dụng ma túy lần …………………………………………… 61 (ghi Ngày khởi liều Methadone ……/………./…… (Ngày/ tháng/ năm) 10 Bệnh nhân có hút thuốc tháng qua 11 Bệnh nhân có uống rượu bia tháng qua 12 Bệnh nhân có HIV/AIDS khơng? Khơng uống Vài tuần lần Hàng tuần Hàng ngày Không uống Vài tuần lần Hàng tuần Hàng ngày nhiễmCó Khơng 13 Bệnh nhân có điều trịCó thuốc ARV khổng? Khơng 2→12 14 Liều Methadone giai đoạn trì ……… mg 15 Liều Methadone thời điểm nghiên cứu ……… mg 16 Những người sống có Có sử dụng chất gây nghiệnKhơng khơng? 17 Nếu có, ai? Bố và/hoặc Mẹ Vợ/chồng Anh, chị, em Họ hàng Bạn bè Người yêu 62 Khác (ghi rõ)…………… 18 Tình trạng sử dụng ma túy Có tháng qua 19 Lý tiếp tục sử dụng Khơng 2→20 Thói quen Bạn bè rủ rê Hàng tuần Hàng ngày 21 Các chất gây nghiện sửHeroin dụng tháng qua Vẫn thèm thuốc 20 Mức độ sử dụng tháng Vài tuần lần qua Ketamin (Có thể chọn nhiều loại chât MDMA (Thuốc lắc) gây nghiện sử dụng) Cần sa/Bồ đà Methamphetamin (Hàng đá, hồng phiến…) Các loại thuốc an thần (Seduxen, Lexomil…) Khác, ghi rõ (…………… ) 22 Tình trạng tiêm chích ma túy Có tháng qua Khơng 23 Nếu có tiêm chích ma túy, có Có sử dụng chung BKT với ngườiKhơng 2→20 khác không? 24 Trong tháng qua bệnh nhân Có có bỏ uống thuốc khơng? 25 Trong Khơng Bỏ từ 1-3 ngày Bỏ từ 4-5 ngày liên tiếp 63 Bỏ ngày liên tiếp 26 Khi không đến uống thuốc,Bình thường bệnh nhân cảm thấy có thay Mệt mỏi đổi Xuất hội chứng cai Không làm việc Khác (ghi rõ)……………… 27 BN bỏ uống thuốc thông báo Luôn xin phép CSĐT thếLúc có lúc khơng nào? Không 28 Lý bệnh nhân bỏ uốngBận thuốc Khó khăn vấn đề lại Buồn chán Khơng có nhắc nhở Đang sử dụng CGN khác Thái độ nhân viên CSĐT Khác (ghi rõ)……………… 29 Bệnh nhân có điều chỉnh liềuCó lại khơng? (Nếu BN bỏ liều 4-Tiếp tục dùng liều cũ ngày liên tiếp) 30 Bệnh nhân có khởi liều lạiCó khơng? (Nếu BN bỏ liều Tiếp tục dùng liều cũ ngày liên tiếp) 31 Trong tháng qua, bệnh nhân Có có triệu chứng hội chứngKhơng cai khơng? 32 Nếu có, triệuTriệu chứng 64 Có Khơng chứng Cảm giác thèm chất ma túy Ngạt mũi hắt Chảy nước mắt Đau chuột rút Co cứng bụng Buồn nôn nôn Tiêu chảy Giãn đồng tử Nổi da gà ớn lạnh Nhịp tim nhanh và/hoặc tăng huyết áp Ngáp Khác…………… 65 ... dịch tễ bệnh nhân điều trị Methadone Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La năm 2019 Phân tích thực trạng tuân thủ điều trị Methadone bệnh nhân Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La năm 2019... TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÙNG THỊ QUỲNH HƯƠNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE CỦA BỆNH NHÂN TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN... tục sử dụng chất gây nghiện điều trị Như vậy, tình hình không tuân thủ điều trị methadone bệnh nhân 21 điều trị sở điều trị Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La diễn phổ biến nên cần nghiên

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w