Tỷ lệ tuân thủ điều trị methadone và tái sử dụng ma túy của bệnh nhân đang điều trị cai nghiện tại cơ sở điều trị methadone ở tp thủ dầu một và tx dĩ an, tỉnh bình dương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC THỦY TỶ LỆ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE VÀ TÁI SỬ DỤNG MA TÚY CỦA BỆNH NHÂN ĐANG ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE Ở TP.THỦ DẦU MỘT VÀ TX DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC THỦY TỶ LỆ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE VÀ TÁI SỬ DỤNG MA TÚY CỦA BỆNH NHÂN ĐANG ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE Ở TP.THỦ DẦU MỘT VÀ TX DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60720301 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC LÊ TRƯỜNG GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ hội đồng duyệt đề cương Khoa Y tế cơng cộng số 47/ĐHYD-HĐ kí ngày 16/02/2017.” NGHIÊN CỨU VIÊN NGUYỄN NGỌC THỦY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT KTC GTNN GTLN KTV NCMT CDTP BCS Tp Tx : Khoảng tin cậy : Giá trị nhỏ : Giá trị lớn : Khoảng tứ vị : Nghiện chích ma túy : Chất dạng thuốc phiện : Bao cao su : Thành phố : Thị xã TIẾNG ANH AIDS ARV ATS HIV FHI MMT : Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) : Anti Retrovirus (Thuốc kháng retrovirus) : Amphetamine Type Stimulants (Các chất kích thích dạng Amphetamine) : Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải người) : Family Health International Organization (Tổ chức sức khỏe gia đình quốc tế) : Methadone Maintenance Therapy (Điều trị trì Methadone) VIF : Relative Risk (Nguy tương đối) : Joint United Nations programme on HIV/AIDS (Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS) : United Nations Office on Drugs and Crime (Cơ quan phòng chống Ma túy Tội phạm Liên Hợp Quốc) : Variance Inflation Factor (Nhân tố lạm phát biến số) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) RR UNAIDS UNODC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số định nghĩa 1.2 Phân loại chất gây nghiện theo dược động học 1.3 Ảnh hưởng chất gây nghiện bất hợp pháp …….…………………… 1.4 Tái nghiện ma túy……………… ……………………….………… 10 1.5 Các phương pháp điều trị nghiện ………………… ……………… 12 1.6 Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone …….………… 13 1.6.1 Dược lực học…………………………………………………………… 13 1.6.2 Dược động học………………………………………………………… 14 1.6.3 Tác dụng không mong muốn ………………………………………… 14 1.6.4 Chỉ định………………………………………………………………… 14 1.6.5 Chống định………………………………………………………… 15 1.6.6 Các giai đoạn điều trị………………………………………………… 15 1.7 Tuân thủ điều trị……………………………………….……………………… 16 1.7.1 Định nghĩa tuân thủ điều trị………………………………………… 16 1.7.2 Tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị theo dõi tuân thủ………… 17 1.7.3 Xử trí uống lại Methadone sau bỏ liều……………………………… 18 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị Methadone……………… 18 1.8.1 Về phía bệnh nhân………… 18 1.8.2 Yếu tố điều trị…………… ………………………………………… 20 1.8.3 Về phía nhân viên y tế ………………………… …………………… 20 Những hạn chế nghiên cứu tuân thủ điều trị Methadone……………… 21 1.10 Tình hình điều trị Methadone kết số nghiên cứu số nước giới Việt Nam …………………………………………… 21 1.8 1.9 1.10.1 Kết điều trị Methadone số nước giới…………… 21 1.10.2 Kết điều trị Methadone Việt Nam…………………………… 25 1.10.3 Tình hình điều trị Methadone Bình Dương………………… 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………… 32 2.2 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… 32 2.2.1 Dân số mục tiêu………………………………………………………… 32 2.2.2 Dân số chọn mẫu……………………………………………………… 32 2.2.3 Cỡ mẫu………………………………………………………………… 32 2.2.4 Kỹ thuật chọn mẫu…………………………………………………… 32 2.2.5 Tiêu chí chọn mẫu……………………………………………………… 32 2.2.6 Kiểm soát sai lệch chọn lựa…………………………………………… 33 2.3 Thu thập số liệu…………………………………………………………… 33 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu…………………………………………… 33 2.3.2 Công cụ thu thập số liệu…………………………………………… … 33 2.3.3 Liệt kê định nghĩa biến số………………………………… 34 2.3.4 Kiểm soát sai lệch thông tin…………………….……… …………… 39 2.4 Xử lý số liệu………………………………………………………………… 39 2.5 Phân tích liệu…………………………………………… ……………… 39 2.6 Vấn đề Y đức………………………………………………………………… 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ 3.1 Đặc tính chung mẫu nghiên cứu……………………………………… … 41 3.2 Hành vi sử dụng chất gây nghiện mẫu nghiên cứu…………… 44 3.3 Nguy tình dục, tiền sử thân, gia đình, tác dụng phụ bệnh liên quan mẫu nghiên cứu……………………………………………… 48 3.4 Đặc tính mẫu nghiên cứu bắt đầu giai đoạn trì ………………… 50 3.5 Bỏ liều yếu tố liên quan……………………………………………… 51 3.6 Tuân thủ yếu tố liên quan…………………………….……………… 54 3.7 Tái sử dụng ma túy yếu tố liên quan…………………………….…… 59 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc tính chung mẫu nghiên cứu………………………………………… 66 4.1.1 Tuổi, giới tính…………………………………………………………… 66 4.1.2 Trình độ học vấn……………………………………………………… 67 4.1.3 Tình trạng nhân, nơi ở, việc làm, thu nhập………………………… 67 4.2 Hành vi sử dụng chất gây nghiện đối tượng nghiên cứu…………… 68 4.2.1 Đặc điểm hành vi sử dụng ma túy…………………………………… 68 4.2.2 Tiền sử cai nghiện……………………………………………………… 71 4.3 Nguy tình dục, tiền sử thân, gia đình, tác dụng phụ bệnh liên quan mẫu nghiên cứu…………………………………………………… 72 4.3.1 Nguy tình dục khơng an tồn……………………………………… 72 4.3.2 Tiền sử bệnh lý thân gia đình……………………………… 73 4.3.3 Tác dụng phụ…………………………………………………………… 74 4.4 Đặc tính mẫu nghiên cứu bắt đầu giai đoạn trì ………………… 75 4.5 Bỏ liều yếu tố liên quan………………………………………… …… 77 4.6 Tuân thủ điều trị Methadone ………………………………………………… 78 4.6.1 Tuân thủ điều trị Methadone hai sở điều trị Methadone………… 78 4.6.2 Mối liên quan tuân thủ với yếu tố khác……………………… 78 4.7 Tái sử dụng ma túy yếu tố liên quan ………………………………… 81 4.7.1 Tái sử dụng ma túy qua khai báo qua xét nghiệm nước tiểu………… 81 4.7.2 Tái sử dụng ma túy yếu tố liên quan…………………………… 83 4.8 Điểm mạnh hạn chế đề tài…………………………………………… 88 4.8.1 Điểm mạnh đề tài…………………………………………………… 88 4.8.2 Điểm hạn chế đề tài……………………………………………… 89 4.9 Những điểm tính ứng dụng đề tài………………………………… 90 Kết luận……………………………………………………………………… 91 Khuyến nghị………………………………………………………………… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình điều trị Methadone hai phịng khám Bình Dương 30 Bảng 3.1 Đặc tính chung mẫu nghiên cứu thời điểm bắt đầu điều trị (n=279)…… 41 Bảng 3.2 Tiền sử sử dụng chất gây nghiện mẫu nghiên cứu (n=279) ………….… 44 Bảng 3.3 Tiền sử sử dụng heroin, rượu, thuốc mẫu nghiên cứu (n=279) ………… 45 Bảng 3.4 Tiền sử cai nghiện, lý tái nghiện mẫu nghiên cứu (n=279) … 46 Bảng 3.5 Nguy tình dục, tiền sử thân, gia đình, tác dụng phụ bệnh liên 48 quan mẫu nghiên cứu (n=279)………………………… ……… Bảng 3.6 Đặc tính mẫu nghiên cứu bắt đầu giai đoạn trì (n=279)………… … 50 Bảng 3.7 Tỷ lệ bỏ liều mẫu nghiên cứu……………………………………….… 51 Bảng 3.8 Bỏ liều lần đầu theo thời gian (n=137)…………………………………………… 53 Bảng 3.9 Tỷ lệ tuân thủ mẫu nghiên cứu……………………………………………… 54 Bảng 3.10 Mối liên quan tuân thủ điều trị với đặc tính mẫu……………………… 55 Bảng 3.11 Mối liên quan tuân thủ với yếu tố khác………………………………… 56 Bảng 3.12 Các mối liên quan đến tuân thủ điều trị theo hồi quy đa biến…………………… 59 Bảng 3.13 Tái sử dụng ma túy qua khai báo qua test (n=279) ………………………….… 59 Bảng 3.14 Mối liên quan tái sử dụng ma túy với đặc tính mẫu ……….…………… 61 Bảng 3.15 Mối liên quan tái sử dụng ma túy với yếu tố khác……………………… 62 Bảng 3.16 Những yếu tố liên quan tái sử dụng ma túy theo hồi quy đa biến……….……… 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ & HÌNH Hình Dàn ý nghiên cứu ………………………………………………………… Biểu đồ 1.1 Tình hình điều trị Methadone hai phịng khám Bình Dương từ 30 tháng 6/2015-tháng 3/2017 Biểu đồ 1.2 Tình hình bỏ trị theo thời gian bệnh nhân tham gia điều trị Methadone 31 hai phịng khám Bình Dương …………………………………… Biểu đồ 1.3 Lý bệnh nhân bỏ trị hai phịng khám Bình Dương từ tháng 33 6/2015-tháng 3/2017 (n=138)…………………………………………… Biểu đồ 3.1 Nghề nghiệp bệnh nhân tham gia điều trị Methadone………………… 42 Biểu đồ 3.2 Thu nhập bệnh nhân tham gia điều trị Methadone…………………… 42 Biểu đồ 3.3 Tình trạng nhân theo nhóm tuổi bệnh nhân……………………… 43 Biểu đồ 3.4 Tiền sử sử dụng chất gây nghiện mẫu nghiên cứu……………… 44 Biểu đồ 3.5 Tiền sử cai nghiện theo tình trạng nhân……………………………… 47 Biều đồ 3.6 Bệnh lý kèm bệnh nhân tham gia điều trị Methadone……………… 49 Biểu đồ 3.7 Thời gian khởi liều đến giai đoạn trì theo tình trạng bệnh lý………… 50 Biểu đồ 3.8 Liều Methadone tháng trì theo tình trạng bệnh lý 51 bệnh nhân tham gia điều trị Methadone…………………………………… Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ bỏ liều theo thời gian bệnh nhân điều trị Methadone…………… 52 Biểu đồ 3.10 Thời gian bỏ liều lần đầu theo thời gian………………………………… 52 Biểu đồ 3.11 Kaplan-Meier biểu diễn thời gian bỏ liều lần đầu………………………… Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ tái sử dụng ma túy qua test theo thời gian………………………… 60 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Ma túy coi hiểm họa loài người thực trở thành vấn đề nóng bỏng, vượt qua biên giới quốc gia Theo báo cáo Cơ quan phòng chống Ma túy Tội phạm Liên Hợp Quốc (UNODC), ước tính có khoảng 246 triệu người, tương đương khoảng 5% dân số giới độ tuổi từ 15-64 sử dụng ma túy trái phép năm 2013 Số người có vấn đề sử dụng ma túy chiếm khoảng 27 triệu người, gần nửa số họ người tiêm chích ma túy, có khoảng 1,65 triệu người tiêm chích ma túy phải sống chung với HIV năm 2013 Nam giới sử dụng cần sa, cocain amphetamin nhiều gấp ba lần nữ giới, nữ giới có xu hướng lạm dụng thuốc giảm đau có chứa opiods thuốc an thần [25] UNODC cho biết, Lào Thái Lan tuyến đường buôn ma túy trọng điểm Các khu vực heo hút miền Tây Myanmar nơi sản xuất, sau vận chuyển qua cửa từ Ấn Độ Trung Quốc, thành phẩm cuối dọc theo tuyến ven sơng Mekong, từ phân phối khắp Đơng Nam Á Trung Quốc [25] Tại Việt Nam, theo báo cáo Bộ Cơng An nước có 210.751 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, số người nghiện ma túy xuất 100% tỉnh/thành, gần 90% quận/huyện khoảng 70% số xã/ phường/thị trấn nước; có 10 tỉnh/thành trọng điểm tệ nạn ma túy nhiễm HIV/AIDS, có tỉnh/thành có số người nghiện, người nhiễm HIV/AIDS cao thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội tỉnh Sơn La Với tốc độ gia tăng số người nghiện hàng năm ước tính đến năm 2020 nước có khoảng 250.000 người nghiện ma túy, nghiện Heroine 150.000 người nghiện ma túy tổng hợp 100.000 người [1] Mặt khác, hành vi tiêm chích chung ma túy nguyên nhân gây bùng nổ dịch HIV, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy chiếm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 87 Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tái sử dụng ma túy với tiền sử mắc lao bệnh nhân với p=0,01