Nguyễn Đăng Vững THỰC TRẠNG LOÉT BÀN CHÂN VÀ SỬ DỤNG GIẦY, DÉP CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ LÂM... Mô tả thực trạng loét bàn chân của bện
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Người hướng dẫn khoa học:
TS Nguyễn Đăng Vững
THỰC TRẠNG LOÉT BÀN CHÂN VÀ SỬ DỤNG GIẦY, DÉP CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT
TRUNG ƯƠNG
NGUYỄN THỊ LÂM
Trang 2- Ở Việt Nam, số người mắc bệnh ĐTĐ ngày càng tăng nhanh nhất là ở các đô thị lớn.
Theo Mai Thế Trạch (1993) tại TP HCM, tỷ lệ mắc ĐTĐ là 2,52%.
Theo Tô Văn Hải và CS (2000) tại HN, tỷ lệ mắc ĐTĐ là
Trang 3 Tại BV Nội Tiết TW từ 6/2004- 8/2005, trong tổng số
BN ĐTĐ nhập viên có 1,9% LBC, tỷ lệ cắt cụt chi là 51% trong số BN có LBC
Nguyễn Thị Lạc (2011) tại Sóc Trăng thấy tỷ lệ LBC là 8,6%, tỷ lệ cắt cụt chi chiếm 3,5% trong số BN nhập viện.
- Do xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu được
chăm sóc và điều trị toàn diện của BN ĐTĐ ngày
càng cao Bàn chân người ĐTĐ cần được chăm sóc đúng cách
- Giầy dép tốt (thích hợp) cho bàn chân người ĐTĐ
vô cùng quan trọng đặc biệt trên những BN ĐTĐ
kèm mất cảm giác
- Ở Việt Nam, việc sử dụng giầy dép hỗ trợ chăm
sóc và điều trị LBC cho BN ĐTĐ còn khá mới mẻ
Việc thiết kế sản xuất giầy dép cho bàn chân ĐTĐ chưa nhiều, mặc dù hiệu quả đã được chứng minh.
Trang 41 Mô tả thực trạng loét bàn chân của bệnh nhân Đái tháo
đường tại Bệnh viện Nội Tiết Trung ương năm 2012 và một số yếu tố liên quan.
đường tại Bệnh viện Nội Tiết Trung ương và một số yếu
tố liên quan.
Trang 51 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang,
hồi cứu số liệu, kết hợp NC định lượng và NC
định tính.
2 Địa điểm và thời gian NC:
Địa điểm: khoa CSBC, khoa ĐTĐ, khoa nội tiết 2
– BV Nội Tiết trung ương.
Thời gian NC: từ 01/04/2012 – 30/09/2012
3 Đối tượng NC:
Tất cả BN ≥ 18 tuổi, là BN ĐTĐ type 1, 2 điều trị
nội trú tại 3 khoa trên đồng ý tham gia NC
Tiêu chuẩn loại trừ: các BN có bệnh lý khối u
vùng bàn chân, mắc bệnh thần kinh, tâm thần,
hôn mê, không có khả năng trả lời phỏng vấn.
Trang 6 Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng:
Trong đó : n là cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu
Z = 1,96 với độ tin cậy 95% khi α = 0,05
p = 13,3% (dựa trên nghiên cứu của
Nguyễn Thu Quỳnh (2007) tỷ lệ loét bàn chân được phát hiện bị ĐTĐ là 13,3% tổng số các BN nhập viện
ε = 0,35 (mức độ sai số tương đối)
Như vậy cỡ mẫu tối thiếu cần nghiên cứu là 205
người Làm tròn chúng tôi có cỡ mẫu là 210 người.
2
2
) 2 / 1 (
p) (
) 1
−
Trang 7 Cỡ mẫu nghiên cứu định tính:
- Phỏng vấn sâu các bác sỹ điều trị, điều dưỡng tại 3
khoa tiến hành nghiên cứu:
- Phỏng vấn sâu các bệnh nhân sử dụng giầy, xăng
Trang 8Phân loại loét bàn chân theo Wagner và Magitte
(1970)
Độ 0: Không loét, nhưng có các yếu tố nguy cơ
gây loét như biến dạng chân hoặc chai chân.
Độ 1: loét nông, không thâm nhập các mô ở sâu.
Độ 2: loét qua tổ chức dưới da, đụng xương,
Trang 9Phân loại giầy dép thường gặp
Giầy, xăng đan, đế chỉnh hình: chất lượng tốt, phù hợp cho bàn chân ĐTĐ Giá thành tương đối cao.
+ Giầy chỉnh hình đặt hàng + Giầy, xăng đan chỉnh hình thông dụng + Các loại đế chỉnh hình có thể thêm vào trong các loại giầy khác nhau.
Giầy, xăng đan, dép bình thường được làm bằng
chất liệu da, nhưa, vải (giầy da, giầy vải, giầy thể
thao xăng đan da, nhựa mềm…), nó có thể co giãn, bảo vệ bàn chân mà không gây trầy xước da, giá
thành từ trung bình trở lên.
Các loại dép rẻ tiền (dép tổ ong, dép nhựa các
loại): làm bằng nhựa tái sinh, chất lượng kém, có thể gây kích ứng da, giá thành rẻ
Trang 101 Thực trạng loét bàn chân của đối tượng NC và một số
yếu tố ảnh hưởng.
số yếu tố liên quan.
tượng NC
Trang 111 Thực trạng loét bàn chân của đối tượng NC và một số yếu
tố ảnh hưởng.
Biểu đồ 3.1: so sánh tỷ lệ LBC với các NC khác
Trang 12Biểu đồ 3.2: vị trí LBC của ĐTNC
Trang 13Biểu đồ 3.3: mức độ LBC của đối tượng NC
Trang 14 Bảng 3.1: mối liên quan giữa được tư vấn về CSBC và
thường xuyên CSBC của ĐTNC
0,001
Trang 15 Bảng 3.2: mối liên quan giữa mức độ kiểm soát chỉ
0,187
Trang 16 Bảng 3.3: mối liên quan giữa nhóm tuổi của ĐTNC
0,16
Trang 172 Thực trạng sử dụng giầy dép của ĐTNC và một số yếu tố liên quan
Biểu đồ 3.4: các loại giầy dép ĐTNC đang sử dụng
Trang 18 Bảng 3.4: tình trạng tư vấn cho ĐTNC về cách chọn giầy dép cho bàn chân ĐTĐ
Trang 19 Bảng 3.5: nguồn cung cấp giầy dép đang sử dụng của
ĐTNC
Các cửa hàng bình thường tại nơi sinh sống 188 89,5
Đặt ở các cơ sở sản xuất tư nhân, gia
Mua hoặc đặt các cơ sở/ xưởng chỉnh hình
Trang 21 Bảng 3.7: mối liên quan giữa tình trạng tư vấn cách CSBC cho người ĐTĐ và sự lựa chọn giầy dép của ĐTNC
Loại giầy dép đang sử dụng
0,21
Tổng số
Trang 22 Bảng 3.8: mối liên quan giữa trình độ học vấn và sự lựa chọn giầy dép của ĐTNC
Loại giầy dép đang sử dụng
0,012
Tổng số
Trang 23 Bảng 3.9: mối liên quan giữa tình trạng LBC và sự lựa chọn giầy dép đang sử dụng của ĐTNC
Loại giầy dép đang sử dụng
0,04
Trang 243 Tình hình sử dụng giầy, xăng đan, đế CH của
ĐTNC
- Số lượng BN sử dụng giầy, xăng đan, đế chỉnh
hình cho bàn chân ĐTĐ: rất ít chiếm 3,3% (7/210 đối tượng NC).
- Tất cả 7 người sử dụng giầy, xăng đan, đế chỉnh hình đều có độ tuổi > 50 tuổi: người cao tuổi nhất là
81 tuổi và thấp nhất là 54 tuổi
- Đa số có trình độ học vấn thấp: 6/7 người chưa tốt nghiệp trung học phổ thông và sống ở vùng nông thôn.
- 6/7 người sử dụng giầy, xăng đan, đế chỉnh hình đều có thời gian phát hiện ĐTĐ lâu ≥ 5 năm
Trang 253 Tình hình sử dụng giầy, xăng đan, đế CH của
ĐTNC (tiếp)
- Tình trạng LBC là phổ biến trong nhóm này (5/7
người, đa số mức độ loét là độ 1 hoặc 2)
- Tất cả 7/7 người đều được tư vấn về cách chọn
giầy dép cho người ĐTĐ nhưng chỉ có 3/7 BN hiểu được tác dụng và cách sử dụng giầy dép đế chỉnh hình khi sử dụng, còn lại không hiểu nhưng vì bác sĩ bảo mua thì mua hoặc vì được tặng nên nhận
- Đa số những người sử dụng giầy dép chỉnh hình
đếu nhận xét nó có tác dụng tốt cho bàn chân họ khi
đi lại, di chuyển
- Có một số phàn nàn về chất lượng mẫu mã của các đôi giầy dép chỉnh hình Chính vì các bất tiện trên
nên BN sử dụng đồng thời cả giầy dép chỉnh hình và dép nhựa đi ở nhà và xung quanh
Trang 261.Thực trạng loét bàn chân và một số yếu tố ảnh hưởng:
- Tỷ lệ LBC: 32,4%
- Vị trí LBC: vị trí gặp nhiều nhất là đầu ngón chân, bên phải
và trái là tương đương, tỷ lệ lần lượt là 44,7% và 40,5%
- Mức độ LBC: đa số ở mức độ I chiếm 72,0%.
- Tiền sử LBC của bệnh nhân ĐTĐ cũ ≥ 6 tháng có liên quan
đến tình trạng LBC hiện tại nhưng sự khác biệt không
có ý nghĩa thống kê.
- Nhóm ≥ 40 tuổi có liên quan với tỷ lệ LBC nhưng sự khác
biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Dùng thuốc không theo đúng chỉ định của bác sĩ có liên
quan đến LBC nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê.
Trang 272 Thực trạng sử dụng giầy dép của đối tượng NC
và một số yếu tố liên quan:
- Loại giầy dép đối tượng NC đang sử dụng: tỷ lệ
sử dụng giầy, dép, đế chỉnh hình rất thấp: 3,3% (7 người) Xăng đan, giầy da, giầy vải: 72,4% Dép
nhựa, dép tổ ong: 35,2%
- Kiến thức về giầy dép chỉnh hình: đa số chưa
nhìn thấy giầy dép chỉnh hình cho bàn chân ĐTĐ chiếm 81,9%.
- Nguồn cung cấp giầy dép chủ yếu mua tại các
cửa hàng bình thường gần nơi sinh sống 89,5% Mua, đặt ở các cơ sở/ xưởng chỉnh hình có
chuyên môn: 1,9%.
- Chi trả viện phí: được bảo hiểm y tế chi trả;
73,8%, người được bảo hiểm y tế chi trả viện phí ≥ 80% chiếm đa số 45,7%.
Trang 282 Thực trạng sử dụng giầy dép của đối tượng NC
và một số yếu tố liên quan(tiếp):
- Nhóm đối tượng NC có trình độ học vấn thấp
(chưa tốt nghiệp THPT) lựa chọn dép nhựa tái
sinh, dép tổ ong nhiều gấp > 2 lần so với nhóm
đối tượng NC có trình độ học vấn ≥ THPT Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Nhóm đối tượng NC được tư vấn về tác dụng và cách sử dụng giầy dép chỉnh hình có lựa chọn
dép tổ ong, nhựa tái sinh ít hơn đối tượng NC
không được tư vấn Sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê (p < 0,05).
- Nhóm đối tượng NC không bị LBC sử dụng dép
tổ ong, dép nhựa tái sinh nhiều hơn nhóm bị loét bàn chân gấp > 2 lần Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p < 0,05)
Trang 291 Truyền thông giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân ĐTĐ về
cách chăm sóc bàn chân để tránh loét bàn chân, cách sử dụng giầy dép chỉnh hình nhằm chăm sóc bàn chân tốt
hơn, phòng ngừa loét giảm tỷ lệ tái loét và cắt cụt chi gây tổn hại đến sức khỏe, khả năng lao động và kinh tế của người bệnh và gia đình
2 Tăng cường bổ sung các thông tin, nâng cao kiến thức về
giầy dép chỉnh hình cho các Cán bộ y tế để tư vấn cho
bệnh nhân ĐTĐ sử dụng giầy dép chỉnh hình chăm sóc bàn chân toàn diện
3 Khuyến cáo các cơ sở, nhà máy nghiên cứu, sản xuất các
loại giầy dép phù hợp đặc thù nhân trắc học và khí hậu
Việt Nam, phong phú về mẫu mã, thể loại, giá thành thích hợp với thu nhập của đa số người dân để bệnh nhân ĐTĐ được chăm sóc và điều trị tốt hơn.
Trang 30EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ
THẦY CÔ !