Khảo sát thực trạng hiểu biết về HIV/AIDS của học sinh Trường Trung học Cơ sở xã Mường Lạn, Sơn La năm 2012

5 96 0
Khảo sát thực trạng hiểu biết về HIV/AIDS của học sinh Trường Trung học Cơ sở xã Mường Lạn, Sơn La năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung nghiên cứu phỏng vấn 147 học sinh (HS) từ lớp 6 đến lớp 9 thuộc Trường Trung học cơ sở (THCS) xã Mường Lạn, Sơn La để khảo sát thực trạng hiểu biết về HIV/AIDS. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HIỂU BIẾT VỀ HIV/AIDS CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XÃ MƢỜNG LẠN, SƠN LA NĂM 2012 Trần Viết Tiến* TÓM TẮT Tiến hành vấn 147 học sinh (HS) từ lớp đến lớp thuộc Trƣờng Trung học sở (THCS) xã Mƣờng Lạn, Sơn La để khảo sát thực trạng hiểu biết HIV/AIDS Kết quả: 53,06% HS hiểu tác nhân gây bệnh Số HS biết việc quan hệ tình dục (QHTD) khơng an tồn, dùng chung bơm kim tiêm làm lây truyền HIV 70,07% 51,02% Có tới 67,35% HS hiểu sai hậu HIV/AIDS gây Tỷ lệ HS biết biện pháp phòng bệnh nhƣ sử dụng bao cao su (BCS) QHTD, không sử dụng chung bơm kim tiêm chung thủy vợ, chồng 50,34%, 51,02% 34,01% * Từ khóa: HIV/AIDS; Hiểu biết; Học sinh trung học sở; Xã Mƣờng Lạn, Sơn La ACKNOWLEDGEMENT ABOUT HIV/AIDS AMONG SECONDARY SCHOOL PUPILS OF MUONGLAN COMMUNE, SONLA PROVINCE, 2012 SUMMARY A survey of acknowledgement of HIV/AIDS was performed on 147 pupils in Muonglan secondary school, Sonla province Results: only 53.06% of pupils knew the cause of AIDS, 70.07% and 51.02% acknowledged that HIV was transmitted by unsafety sexual intercourse and sharing injection syringes, 67.35% of pupils misunderstood about HIV/AIDS consequences The percentages of pupils knowing preventive methods including using condoms during sexual intercourses, not sharing injection syringes and loyalty were 50.34%, 51.02% and 34.01% respectively * Key words: HIV/AIDS; Acknowledgement; Secondary pupils; Muonglan commune, Sonla province ĐẶT VẤN ĐỀ Mƣờng Lạn xã vùng sâu, vùng xa biên giới thuộc huyện Sốp Cộp, Sơn La Xã có khoảng ngàn ngƣời với dân tộc sinh sống, > 90% dân số thuộc dân tộc Thái, Mông, Lào Ngƣời dân chủ yếu sống dựa vào nghề nơng nghiệp, đời sống nhiều khó khăn, tình hình kinh tế xã hội tồn nhiều vấn đề phức tạp nhƣ ma túy, di cƣ tự do… [3] Tình trạng bn bán ma túy trái phép nghiện ma túy làm nảy sinh nhiều vấn đề trật tự an tồn xã hội, có vấn đề nhiễm HIV/AIDS, tồn xã có khoảng 10 trƣờng hợp nhiễm HIV/AIDS, tất đối tƣợng * Bệnh viện 103 Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS TS Đoàn Huy Hậu PGS TS Trịnh Thị Xuân Hòa TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QN SỰ SỐ - 2013 ngƣời nghiện chích ma túy [4] Ngun nhân tình trạng bn bán trái phép sử dụng chất ma túy chủ yếu điều kiện kinh tế khó khăn, ngƣời dân ham lợi nhuận chƣa nhận thức đƣợc hậu ma túy gây Do thiếu hiểu biết HIV/AIDS, ngƣời dân không ý thức đƣợc đƣờng lây truyền, hậu mà bệnh gây nhƣ cách phòng chống bệnh Do vậy, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi việc cần thiết để nâng cao hiệu công tác phòng chống HIV/AIDS Tuy nhiên, với đồng bào ngƣời dân tộc thiểu số tiếng Kinh, việc tuyên truyền gặp nhiều khó khăn bất đồng ngơn ngữ Cách tiếp cận thông qua em họ biết tiếng Kinh quan trọng Vì vậy, việc tìm hiểu kiến thức HIV/AIDS HS sở để đề biện pháp, cách thức tiếp cận truyền thơng thích hợp phòng chống HIV/AIDS cho đồng bào dân tộc thiểu số Nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá hiểu biết HIV/AIDS HS THCS xã Mường Lạn, Sơn La ĐỐi TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 147 HS từ lớp đến lớp Trƣờng THCS xã Mƣờng Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Thời gian nghiên cứu từ - 11 - 2012 đến 15 - 11 - 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ mẫu nghiên cứu: 147 HS từ lớp đến lớp để điều tra kiến thức HIV/AIDS Chọn có chủ đích lớp 9, lớp 8, lớp lớp tổng số lớp học Trƣờng THCS Mƣờng Lạn Mỗi lớp lấy toàn HS lớp để vấn Với cách chọn này, sử dụng phƣơng pháp điều tra cắt ngang, thu thập thông tin cách vấn trực tiếp HS theo bảng hỏi thiết kế sẵn Nội dung vấn tập trung vào điều tra nhận thức nguyên gây bệnh, phƣơng thức lây truyền, tác hại cách phòng lây nhiễm HIV * Xử lý số liệu nghiên cứu: Làm thơng tin, số hóa nhập vào máy tính chƣơng trình SPSS 13.0 for Window Sử dụng thuật toán thống kê y xã hội học để xử lý số liệu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cu Trong 147 HS đ-ợc vấn 63 HS n (42,9%) 84 HS nam (57,1%) HS ngƣời dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao (67 HS = 45,58%), sau đến dân tộc Lào (38 HS = 25,85%), dân tộc Mơng (29 HS = 19,73%), số lại dân tộc Khơ Mú (5 HS), Kinh (5 HS), Mƣờng (2 HS), Tày (1 HS) HS lớp đƣợc vấn chiếm tỷ lệ cao (69 HS = 46,94%), 25 HS lớp (17,01%), 27 HS lớp (18,37%) 26 em lớp (17,69%) Kết phù hợp với tỷ lệ dân số dân tộc địa bàn xã việc chọn mẫu cách có chủ đích Nhận thức HS HIV/AIDS Bảng 1: Hiểu biết tác nhân gây bệnh KIẾN THỨC NỮ (n = 63) n Hiểu Hiểu sai 35 28 NAM (n = 84) TỔNG (n = 147) % n % n % 55,56 43 52,19 78 53,06 44,44 41 47,81 69 46,94 Tỷ lệ HS hiểu sai tác nhân gây bệnh cao (46,94%), HS nam có tỷ lệ hiểu sai cao HS nữ, nhƣng khác biệt chƣa có ý nghĩa thống kê (47,81% so với 44,44%) TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 Hiểu biết bệnh tật yếu tố quan trọng nhằm giúp cá nhân, tập thể có thái độ thực biện pháp phòng chống, điều trị có hiệu Do vậy, việc đánh giá kiến thức nhóm đối tƣợng sở để lựa chọn biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức phòng chống bệnh hợp lý Trong nghiên cứu này, để đánh giá kiến thức HS nguyên gây bệnh, nêu mầm bệnh virut, vi khuẩn, vi nấm ký sinh trùng Kết cho thấy, 53,06% HS hiểu tác nhân gây HIV/AIDS loại virut, HS nữ có hiểu biết nhiều HS nam, nhƣng khác biệt chƣa có ý nghĩa thống kê (55,56% so với 52,19%) Số lại cho HIV vi khuẩn, vi nấm, ký sinh trùng Liên quan đến vấn đề này, nghiên cứu Trần Thị Trung Chiến CS (2004) cho thấy, tỷ lệ hiểu tác nhân gây HIV/AIDS 73,5% Tuy nhiên, đối tƣợng nghiên cứu Trần Thị Trung Chiến CS (2004) phụ nữ độ tuổi sinh đẻ [1] Điều tra Trung tâm Nghiên cứu phát triển Y tế cộng đồng, Đài Tiếng nói Việt Nam (2008) cho thấy, có gần 66% ngƣời dân tộc nghe nói HIV/AIDS [2] Nghiên cứu Kamala BA CS (2006) đối tƣợng HS THCS cho thấy tỷ lệ có kiến thức nguyên gây AIDS cao nhiều so với nghiên cứu (93,7% so với 53,06%) [5] Bảng 2: Hiểu biết phƣơng thức lây truyền HIV/AIDS SỐ CĨ BIẾT VÀ HIỂU ĐƯNG PHƢƠNG THỨC LÂY TRUYỀN SỐ KHÔNG BIẾT HOẶC HIỂU SAI n % n % Ăn uống đƣờng lây truyền 115 78,23 32 21,77 QHTD khơng an tồn lây truyền HIV 103 70,07 44 29,93 Dùng chung bơm kim tiêm lây truyền HIV 75 51,02 72 48,98 Mẹ nhiễm HIV mang thai, sinh, nuôi sữa mẹ truyền HIV cho 72 48,98 75 51,02 Về vấn đề này, theo điều tra Trung tâm Nghiên cứu phát triển Y tế cộng đồng, Đài Tiếng nói Việt Nam (2008): 79,4% ngƣời dân biết dùng chung bơm kim tiêm dễ bị nhiễm HIV 76,3% ngƣời dân biết HIV lây truyền từ mẹ sang [2] Nhƣ vậy, so với nghiên cứu trên, kiến thức đƣờng lây truyền HIV HS THCS Mƣờng Lạn hạn chế Bảng 3: Kiến thức hậu HIV/AIDS gây NỮ (n = 63) NAM (n = 84) TỔNG (n = 147) KIẾN THỨC n % n % n % Hiểu 20 31,75 28 33,33 48 32,65 Hiểu sai 43 68,25 56 66,67 99 67,35 Về hậu HIV/AIDS gây ra: đa số HS hiểu sai (67,35%), 32,65% hiểu HIV/AIDS gây suy giảm sức đề kháng, từ gây nhiều hậu nghiêm trọng cho ngƣời TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 Bảng 4: Tỷ lệ HS biết biện pháp phòng lây nhiễm HIV BIỆN PHÁP DỰ PHÕNG NỮ (n = 63) NAM (n = 84) TỔNG (n = 147) n % n % n % Sử dụng BCS QHTD 31 49,21 43 51,19 74 50,34 Chung thủy vợ, chồng 24 38,10 26 30,95 50 34,01 Không sử dụng chung bơm kim tiêm 34 53,97 41 48,81 75 51,02 Tỷ lệ HS biết biện pháp phòng lây nhiễm HIV nhƣ sử dụng BCS QHTD, chung thủy vợ chồng, không sử dụng chung bơm kim tiêm thấp Các kết cho thấy, nhìn chung kiến thức HIV/AIDS HS THCS xã Mƣờng Lạn hạn chế thấp nghiên cứu khác Điều đối tƣợng nghiên cứu đồng bảo vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới có trình độ nhận thức hạn chế, đƣợc tiếp cận với phƣơng tiện thơng tin đại chúng, nhiều em HS chƣa thành thạo tiếng Kinh, phƣơng pháp tuyên truyền, giáo dục chƣa cụ thể, chƣa phù hợp Để tìm hiểu rõ vấn đề này, cần có nghiên cứu quy mơ Nghiên cứu đặt vấn đề phải tăng cƣờng giáo dục tìm phƣơng án tiếp cận hợp lý để giáo dục HS đồng bào dân tộc nơi kiến thức ngăn ngừa, phòng chống HIV Có nhƣ vậy, em lớn lên có đủ kiến thức để bảo vệ sức khỏe cho cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn nhằm giảm tệ nạn tiêm chích ma túy, ngăn ngừa lây nhiễm HIV, góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội vùng cao biên giới KẾT LUẬN Kiến thức HS THCS xã Mƣờng Lạn (Sơn La) HIV/AIDS nói chung thấp: 53,06% hiểu tác nhân gây bệnh Số HS biết việc QHTD khơng an tồn, dùng chung bơm kim tiêm lây truyền HIV chiếm 70,07% 51,02% Có tới 67,35% HS hiểu sai hậu HIV/AIDS gây Tỷ lệ HS biết biện pháp phòng lây nhiễm HIV nhƣ sử dụng BCS QHTD, không sử dụng chung bơm kim tiêm chung thủy vợ, chồng 50,34%, 51,02%, 30,01% TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Trung Chiến CS Khảo sát thực trạng nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản, u vú, ung thƣ cổ tử cung phụ nữ Việt Nam Báo cáo kết nghiên cứu, Vụ Sức khỏe sinh sản - Ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em 2004, tr.78 Trung tâm Nghiên cứu phát triển Y tế cộng đồng, Đài Tiếng nói Việt Nam Báo cáo kết nghiên cứu điều tra 2008, tr.44 Ủy ban nhân dân xã Mường Lạn Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển KT-XH, đảm bảo AN-QP năm 2011, kế hoạch phát triển KT-XH, AN-QP năm 2012 Mƣờng Lạn 12 - 2011 Ủy ban nhân dân xã Mường Lạn Báo cáo tình hình kết cơng tác bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tháng đầu năm phƣơng hƣớng nhiệm vụ tháng cuối năm 2012 Mƣờng Lạn 18 - 10 - 2012 Kamala BA, Aboud S Knowledge, attitudes and practices on HIV prevention among secondary school students in Bukoba rural, Kagera region, Tazania Dar es Salaam Medical Students Journal 2006, April 14, 14 (1), pp.14-18 Ngày nhận bài: 8/3/2013 Ngày giao phản biện: 20/3/2013 Ngày giao thảo in: 26/4/2013 TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 ... THCS xã Mường Lạn, Sơn La ĐỐi TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 147 HS từ lớp đến lớp Trƣờng THCS xã Mƣờng Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Thời gian nghiên cứu từ - 11 - 2012. .. tìm hiểu kiến thức HIV/AIDS HS sở để đề biện pháp, cách thức tiếp cận truyền thơng thích hợp phòng chống HIV/AIDS cho đồng bào dân tộc thiểu số Nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá hiểu biết HIV/AIDS. .. nhân dân xã Mường Lạn Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển KT-XH, đảm bảo AN-QP năm 2011, kế hoạch phát triển KT-XH, AN-QP năm 2012 Mƣờng Lạn 12 - 2011 Ủy ban nhân dân xã Mường Lạn

Ngày đăng: 22/01/2020, 07:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan