1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội

83 790 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 7,66 MB

Nội dung

khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BÉ Y TẾ ĐINH QUANG HUY KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VỊ THUỐC BỔ THƯỜNG DÙNG TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN Ở HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA Khóa 2005 - 2011 HÀ NỘI- 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐINH QUANG HUY BÉ Y TẾ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VỊ THUỐC BỔ THƯỜNG DÙNG TẠI MỘT BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN Ở HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA Khóa 2005 - 2011 Chuyên ngành: Y học cổ truyền NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS.BS NGUYỄN THỊ KIM DUNG HÀ NỘI- 2011 lời cảm ơn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, phòng đào tạo đại học, khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu để em hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: ThS.BS Nguyễn Thị Kim Dung, người thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn em em thực đề tài PGS.TS Hồng Minh Chung, người ln dìu dắt, động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho em suốt trình thực đề tài PGS.TS Đỗ Thị Phương, trưởng khoa Y học cổ truyền, TS Nguyễn Thị Thu Hà, giáo vụ đại học, tồn thể thầy, khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu khoa Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô, nhân viên Trường Đại học Dược Hà Nội Viện kiểm nghiệm cung cấp cho em số liệu quý giá để em thực đề tài Em cịng xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô hội đồng chấm khóa luận góp ý nhiều ý kiến q báu để em hồn thành khóa luận Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn vơ tới bố mẹ, anh chị gia đình bạn bè động viên tinh thần giúp đỡ em nhiều trình học tập, nghiên cứu để em hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2011 Sinh viên: Đinh Quang Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2011 Người cam đoan Đinh Quang Huy CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSKCB : Cơ sở khám chữa bệnh CSSK : Chăm sóc sức khỏe DĐVN : Dược điển Việt Nam DHCT : Dược học cổ truyền MNC : Mẫu nghiên cứu PƯHH : Phản ứng hóa học SKLM : Sắc ký lớp mỏng TCT : Thuốc cổ truyền YDHCT : Y dược học cổ truyền YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC lời cảm ơn .2 Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, phòng đào tạo đại học, khoa Y học cổ truy ề Trường Đ i n học Y Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu để em hồn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: ThS.BS Nguyễn Thị Kim Dung, người thầy tận tình giúp đỡ, tr ực tiếp hướng dẫn em em thực đề tài PGS.TS Hoàng Minh Chung, người ln dìu d ắt, động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho em su ốt trình thực đề tài PGS.TS Đ Thị Phương, trưởng khoa Y học cổ truyền, TS Nguy ễn Th ị ỗ Thu Hà, giáo vụđại học, tồn thể thầy, khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu khoa .3 Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô, nhân viên Trường Đại học Dược Hà Nội Viện kiểm nghiệm cung cấp cho em nh ữ s ố li ệ ng u quý giá để em thực đề tài Em còng xin bày tỏ lịng kính tr ọng cảm ơn sâu sắc tới th ầy cô hội đồng chấm khóa luận góp ý nhiều ý ki ế q báu để em n hồn thành khóa luận Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn vô tới b ố mẹ, anh ch ị gia đình bạn bè động viên tinh thần giúp đỡ em r ất nhiều trình học tập, nghiên cứu để em hoàn thành tốt lu ậ v ă n n Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2011 .3 Sinh viên: Đinh Quang Huy Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2011 .4 Người cam đoan Đinh Quang Huy CÁ CHỮVIẾ TẮ C T T Đặt vấn đề TổNG QUAN Đối tượng phương pháp nghiên cứu .19 Kết nghiên cứu .27 Bàn luận .46 Kết luận 55 Kiến nghị 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh mục dược liệu nghiên cứu 20 Bảng 3.1: Đ c đểm vị thuốc Bạch thược: 27 ặ i Bảng 3.2: Đ c đểm vị thuốc Cam thảo: 28 ặ i Bảng 3.3: Đ c đểm vị thuốc Câu kỷ tử: 29 ặ i Bảng 3.4: Đ c đểm vị thuốc Đ ng sâm: 30 ặ i ả Bảng 3.5: Đ c đểm vị thuốc Đ ng quy: 31 ặ i ươ Bảng 3.6: Đ c đểm vị thuốc Hà thủ ô đỏ: 32 ặ i Bảng 3.7: Đ c đểm vị thuốc Hoài sơn: 32 ặ i Bảng 3.8: Đ c đểm vị thuốc Hoàng kỳ: 33 ặ i Bảng 3.9: Kết quảđịnh tính phản ứng hóa học: 34 Bảng 3.10: Kết quảđịnh tính sắc ký lớp mỏng: .35 Bảng 3.11: Kết quảđo hàm Èm: 36 Bảng 3.12: Kết quảđịnh lượng tro toàn phần: 37 Bảng 3.13: Kết hàm lượng tạp chất: 37 Bảng 3.14: Kết hàm lượng chất chiết dược liệu: 38 Bảng 3.15: Hàm lượng kim loại nặng mẫu Bạch thược: 38 Bảng 3.16: Kết định lượng hàm lượng cắn chứa Acid glycyrrhizic Cam thảo: 39 Bảng 3.17: Tổng hợp kết kiểm nghiệm vị thuốc Bạch thược: 40 Bảng 3.18: Tổng hợp kết kiểm nghiệm vị thuốc Cam thảo: .40 Bảng 3.19: Tổng hợp kết kiểm nghiệm vị thuốc Câu kỷ tử: .41 Bảng 3.20: Tổng hợp kết kiểm nghiệm vị thuốc Đ ng sâm: .41 ả Bảng 3.21: Tổng hợp kết kiểm nghiệm vị thuốc Đ ng quy: 42 ươ Bảng 3.22: Tổng hợp kết kiểm nghiệm vị thuốc Hà thủ ô đỏ: 42 Bảng 3.23: Tổng hợp kết kiểm nghiệm vị thuốc Hoài sơn: .43 Bảng 3.24: Tổng hợp kết kiểm nghiệm vị thuốc Hoàng kỳ: .43 Bảng 3.25: Tổng hợp kết kiểm nghiệm sở: 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Hình ảnh vị thuốc Bạch thược sở nghiên cứu .27 Hình 3.2: Hình ảnh vị thuốc Cam thảo sở nghiên cứu 28 Hình 3.3: Hình ảnh Câu kỷ tử sở nghiên cứu 29 Hình 3.4: Hình ảnh Đảng sâm sở nghiên cứu 30 Hình 3.5: Hình ảnh Đương quy sở nghiên cứu 31 Hình 3.6: Hình ảnh Hà thủ ô đỏ sở nghiên cứu 32 Hình 3.7: Hình ảnh Hồi sơn sở nghiên cứu 33 Hình 3.8: Hình ảnh Hồng kỳ sở nghiên cứu 34 52 52 Hình 4.1: Hình ảnh vị thuốc Hoàng kỳ lấy mẫu Trung Quốc 52 Hình 4.2: Hình ảnh vị thuốc Đảng sâm lấy mẫu Trung Quốc 52 Hình 4.3: Hình ảnh vị thuốc Đương quy lấy mẫu Trung Quốc .52 Hình 4.4: Hình ảnh vị thuốc Hà thủ lấy mẫu Trung Quốc 52 Đặt vấn đề Nền Y học cổ truyền (YHCT) nước ta có lịch sử phát triển lâu dài phong phú Từ xưa, ông cha ta biết sử dụng nguồn dược liệu quý giá đất nước để phòng bệnh chữa bệnh Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, từ kinh nghiệm nhu cầu thực tiễn, số lượng đưa vào làm thuốc ngày gia tăng Hiện nay, thuốc cổ truyền (TCT) ngày sử dụng rộng rãi nước phương Đơng mà cịn nhiều nước có công nghiệp phát triển nh Mỹ, Anh, Đức, Canada… Hàng năm, thuốc thảo dược chiếm 30 - 50% tổng số thuốc sử dụng Trung Quốc, 60% trẻ em bị sốt cao virus sử dụng TCT Ghana, Mali, Nigeria Zambia, 158 triệu người trưởng thành Mỹ sử dụng TCT… Người ta ưa chuộng TCT khơng TCT có tác dụng chữa bệnh tốt mà cịn có tác dụng điều hịa, cân hoạt động quan, phận thể để trì sức khỏe, bảo vệ, kéo dài sống [37] Ở Việt Nam, từ thực công đổi kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường nguồn gốc thuốc ngày phong phú kể thuốc tân dược đông dược Thuốc tân dược với ưu tác dụng nhanh, mạnh, dễ dàng sử dụng ngày bị lạm dụng Thuốc cổ truyền có nguồn gốc từ thiên nhiên tác dụng chậm với ưu điểm trội Ýt độc hại, điều trị số bệnh mạn tính hỗ trợ điều trị số bệnh khó mà Y học đại (YHHĐ) bị hạn chế Theo nghiên cứu Trần Thị Thu Trang số sở khám chữa bệnh YHCT Hà Nội có 85,3% bệnh nhân sử dụng TCT tin tưởng vào TCT, 100% bệnh nhân cho TCT tác dụng tốt, bổ dưỡng, Ýt độc, 69,6% người sử dụng TCT kết hợp với tân dược [28] Vì vậy, xu chung thời đại có người dân Hà Nội tìm đến dùng TCT ngày nhiều Chất lượng TCT yếu tố quan trọng định hiệu điều trị Hiện tiêu chuẩn hóa chất lượng dược liệu chủ yếu theo dược điển Việt Nam IV nên sở khám chữa bệnh YHCT phương pháp đánh giá chất lượng dược liệu chủ yếu dựa vào cảm quan [10] Những thông báo gần chất lượng dược liệu thị trường cho thấy năm 2000 đến 2005 khoảng 35% mẫu dược liệu chế phẩm TCT lấy kiểm tra không đạt số tiêu chuẩn chất lượng [18] Qua kết kiểm tra chất lượng thuốc Viện Kiểm nghiệm thuốc TW, viện kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh trung tâm kiểm nghiệm nước năm từ 2004 - 2008 cho thấy số mẫu thuốc Đông dược không đạt chất lượng đăng ký năm chiếm khoảng 10% tổng số mẫu kiểm tra, cao nhiều so với thuốc Tân dược (khoảng 2%) [24] Chính vậy, việc tìm hiểu thực trạng chất lượng tình hình sử dụng TCT cần thiết Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu đánh giá chất lượng tình hình sử dụng thuốc bệnh viện YHCT Hà Nội Nhằm giúp nhân viên y tế, nhà quản lý ngành y tế có thêm thơng tin chất lượng tình hình sử dụng TCT CSKCB chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát thực trạng chất lượng vị thuốc bổ thường dùng sở khám chữa bệnh YHCT Hà Nội” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm vị thuốc bổ thường dùng Đánh giá định tính số tiêu chất lượng vị thuốc bổ thường dùng Đánh giá định lượng số tiêu chất lượng vị thuốc bổ thường dùng Phụ lục CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CÁC VỊ THUỐC NGHIÊN CỨU THEO DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV BẠCH THƯỢC • Mơ tả Rễ hình trụ trịn, thẳng uốn cong, hai đầu phẳng; đầu to hơn, dài 10 - 20 cm, đường kính - 2,0 cm Mặt ngồi trắng hồng nhạt, nhẵn đơi có nếp nhăn dọc vết tích rễ nhỏ Đơi cịn vỏ ngồi màu nâu thẫm Chất rắn chắc, nặng, khó bẻ gẫy Mặt cắt phẳng màu trắng ngà phớt hồng Mơ mềm vỏ hẹp Khơng có mùi, vị đắng, chua • Định tính Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4) Bản máng: Silica gel G Dung môi khai triển: Cloroform - ethyl acetat - methanol - acid formic (40 : : 10 : 0,2) Dung dịch thử: Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol (TT), lắc kỹ phút, lọc Bốc dịch lọc đến khơ, hịa tan cắn ml ethanol 96% (TT) dung dịch thử Dung dịch đối chiếu: Hòa tan chất đối chiếu paeoniflorin ethanol (TT) dung dịch có chứa mg paeoniflorin ml Nếu khơng có paeoniflorin dùng 0,5 g bột Bạch thược (mẫu chuẩn), tiến hành chiết điều kiện nh dung dịch thử Cách tiến hành: Chấm riêng rẽ 10 µl dung dịch lên mỏng Triển khai sắc ký xong, lấy mỏng để khơ nhiệt độ phịng Phun dung dịch vanilin 5% acid sulfuric (TT), sấy mỏng đến xuất rõ vết Trên sắc ký đồ, dung dịch thử phải có vết giá trị R f màu sắc với vết paeoniflorin sắc ký đồ dung dịch đối chiếu Hoặc dùng dược liệu chuẩn để chuẩn bị dung dịch đối chiếu sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết giá trị R f màu sắc với vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu • Độ Èm Khơng q 12% (Phụ lục 9.6) • Tạp chất Khơng q 0,5% (Phụ lục 12.11) • Kim loại nặng Khơng q ppm chì, 0,3 ppm cadmi, ppm arsen, 0,2 ppm thuỷ ngân 20 ppm đồng Dùng phương pháp quang phổ nguyên tử phát xạ hấp thụ (Phụ lục 4.4) Cam THẢO • Mơ tả Đoạn rễ hình trụ, thẳng hay cong queo, thường dài 20-30 cm, đường kính 0,5-2,5 cm Cam thảo chưa cạo lớp bần bên ngồi có màu nâu đỏ vết nhăn dọc Cam thảo cạo lớp bần có màu vàng nhạt Khó bẻ gãy, vết bẻ màu vàng nhạt có nhiều xơ dọc Mặt cắt ngang có nhiều tia ruột từ trung tâm tỏa ra, trông giống nan hoa bánh xe Mùi đặc biệt, vị khé cổ • Định tính A Nhá dung dịch amoniac (TT) lên bột dược liệu có màu vàng tươi, thêm acid sulfuric 80% (TT) màu vàng tươi B Lấy 0,5 g bét Cam thảo, thêm 50 ml ethanol 70% (TT), đun nóng cách thủy 15 phút Lọc nóng qua bông, lấy dịch lọc để làm phản ứng sau: Lấy 10 ml dịch lọc vào chén sứ, cô cách thủy đến khô Thêm vào cắn ml anhydrid acetic (TT) ml cloroform (TT), khuấy kỹ, lọc lấy phần dung dịch trong, cho vào ống nghiệm khô Thêm từ từ theo thành ống nghiệm khoảng ml acid sulfuric (TT) Giữa lớp chất lỏng có vịng ngăn cách màu nâu đỏ, lớp dung dịch phía có màu vàng nâu sẫm Lấy - ml dịch lọc cho vào ống nghiệm, thêm Ýt bét magnesi kim loại 0,5 ml acid hydrocloric (TT) xuất màu đỏ sẫm C Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4) Bản máng: Silica gel G hoạt hóa 105 oC giê Dung môi khai triển: Cloroform - methanol - n-hexan (7 : : 2) Dung dịch thử: Lấy khoảng 0,5 g bột dược liệu, thêm 20 ml ether ethylic (TT), đun hồi lưu cách thủy giờ, gạn bỏ dịch ether Thêm vào bã ml acid hydrocloric (TT) 20 ml cloroform (TT), đun hổi lưu giờ, để nguội, lọc lấy dịch chiết Bốc dịch chiết đến cắn, thêm vào cắn ml methanol (TT) Dung dịch đối chiếu: Lấy acid glycyrrhetic, hòa tan methanol (TT) để dung dịch có nồng độ khoảng mg/ml Nếu khơng có acid glycyrrhetic, dùng 0,5 g bét Cam thảo (mẫu chuẩn) chiết nh mẫu thử Cách tiến hành: Trên mỏng chấm riêng biệt #l dung dịch Sau khai triển xong, lấy mỏng để khô ngồi khơng khí, phun dung dịch acid sulfuric 10% methanol (TT), sấy mỏng 105 oC phút Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết màu giá trị Rf với vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu • Độ Èm Khơng q 12% (Phụ lục 9.6) • Tro tồn phần Khơng q 6% rễ cạo vỏ; không 10% rễ không cạo vỏ (Phụ lục 7.6) Tro không tan acid hydrocloric Khơng q 2,5% (Phụ lục 9.7) • Tạp chất Khơng q 1% (Phụ lục 12.11) • Định lượng Cân xác khoảng 10 g bột dược liệu vào bình nón dung tích 250 ml Thêm 100 ml ethanol 20% (TT), đun cách thủy sôi 30 phút Để lắng, gạn lấy dịch chiết Chiết tiếp nh lần nữa, lần với 50 ml ethanol 20% (TT) Tập trung dịch chiết vào bình nón dung tích 250 ml, thêm 30 ml ethanol (TT), để yên qua đêm Lọc, cô dịch lọc cách thủy sôi đến hết ethanol, để nguội Thêm 50 ml nước cất, ml acid hydrocloric (TT), khuấy Đặt hỗn hợp vào nước đá tan 30 phút, gạn bỏ lớp nước, thu kết tủa Hòa kết tủa với 10 ml ethanol (TT), lọc qua giấy, rửa giấy lọc với ethanol (TT) tới nước rửa hết màu vàng Tập trung tất dịch ethanol vào cốc cân bì, bốc cách thủy đến cắn, sấy cắn 105 oC Lấy ra, để nguội bình hút Èm Cân tính kết Hàm lượng cắn chứa acid glycyrrhizic khơng 6% tính theo dược liệu khơ kiệt CÂU KỶ TỬ • Mơ tả Quả hình trứng dài hay trái soan, hai đầu lõm, dài – 20 mm, đường kính – 10 mm Mặt ngồi màu đỏ cam, mềm, bóng, thường nhăn nheo Gốc có vết cuống màu trắng cịn sót lại, đỉnh có điểm nhỏ nhơ lên Quả có nhiều hạt nhị hình thận dẹt, hai mặt cong phồng có mặt lõm Hạt màu vàng nâu có nội nhũ, rốn hạt điểm lõm nhỏ mép hạt Chất mềm, vị chua • Định tính A Lấy g bột dược liệu chiết với 10 ml nước bếp cách thủy 15 phút, lọc lấy dịch lọc Nhỏ giọt dịch lọc lên giấy lọc, sấy nhẹ cho khô Soi vết dịch chiết ánh sáng tử ngoại 365 nm Vết dịch chiết phát quang lơ sáng Nhỏ thêm lên dịch chiết giọt dung dịch natri hydroxyd 2% (TT) Huỳnh quang vết ngả sang màu mạ B Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4) Bản máng: Silica gel G Dung môi khai triển: Cloroform-ethyl acetat-acid formic (2 : : 1) Dung dịch thử: Lấy 0,5 g bột dược liệu cho vào bình nón 50ml, thêm 20 ml nước, đun cách thủy 20 phút, để nguội, lọc lấy dịch lọc Chiết dịch lọc với 15 ml ethyl acetat (TT) (3 lần, lần ml) Gộp chung dịch chiết ethyl acetat, bay đến cắn cách thủy Hòa tan cắn với ml ethyl acetat (TT), dung dịch thử Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 0,5 g bột Câu kỷ tử (mẫu chuẩn), chiết mẫu thử Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng #l dung dịch thử dung dịch đối chiếu Sau triển khai xong, lấy mỏng để khơ nhiệt độ phịng, quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 365 nm Sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết có màu sắc giá trị R f với vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu • Độ Èm Khơng q 13% (Phụ lục 9.6) • Tạp chất Không 1% (Phụ lục 12.11) • Tro tồn phần Khơng q 5% (Phụ lục 9.8) • Chất chiết đượ dược liệu Khơng 50% tính theo dược liệu khô kiệt (Phụ lục 12.10) ĐẢNG SÂM • Mơ tả Rễ hình trụ trịn cong, dài 10 - 35 cm, đường kính 0,4 - cm Bề ngồi có màu nâu vàng đến màu nâu xám, phía rễ có vết thân lõm xuống hình trịn, đoạn có nhiều vân ngang Tồn rễ có nhiều nếp nhăn dọc rải rác có lỗ vỏ Rễ dẻo, phần vỏ có màu vàng nhạt, phần lõi màu trắng ngà Mùi thơm, vị nhẹ • Định tính A Lấy g bột dược liệu (được rây qua rây số 355), thêm 20 ml ethanol 70% (TT), đun cách thuỷ 15 Lọc lấy dịch để làm thí nghiệm: Cho ml dịch chiết vào ống nghiệm, bịt miệng ống, lắc 15 giây Cột bọt bền Ýt vòng 10 Lấy ml dịch chiết vào ống nghiệm sạch, cạn, hồ tan cắn ml cloroform (TT) Thêm 1ml anhydric acetic băng (TT), thêm từ từ theo thành ống ml acid sulfuric (TT) Phản ứng tạo thành vịng tím đậm líp dung dịch thử B Phương pháp sắc kí lớp mỏng (Phụ lục 5.4) Bản máng: Silica gel 60 GF254 Dung môi khai triển: n-Butanol - acid acetic - nước (7 : : 0,5) Dung dịch thử: Lấy g bột dược liệu rây qua rây số 355, chiết saponin n-butanol bão hồ nước (TT) bình Soxhlet giờ, cất thu hồi n-butanol Hoà tan cắn ml methanol (TT) dịch chấm sắc ký Dung dịch đối chiếu: Lấy g bột Đảng sâm (mẫu chuẩn), chiết dung dịch thử Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng dung dịch thử dung dịch đối chiếu Sau triển khai xong, lấy mỏng để khơ nhiệt độ phịng Quan sát mỏng ánh sáng tử ngoại bước sóng 366 nm phun thuốc thử vanilin 1% acid sulfuric (TT), sấy mỏng nhiệt độ 105 oC 10 phút Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết có màu sắc giá trị Rf với vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu (trên sắc ký đồ xuất vết phát quang màu xanh bước sóng 366 nm) • Độ Èm Khơng q 15% (Phụ lục 9.6) • Tro tồn phần Khơng q 1% (Phụ lục 9.8) • Chất chiết dược liệu Khơng 55,0% tính theo dược liệu khơ kiệt Tiến hành theo phương pháp chiết nóng (Phụ lục 12.10) Dùng ethanol 45% (TT) làm dung mơi ĐƯƠNG QUY • Mơ tả Rễ dài 10 - 20 cm, gồm nhiều nhánh, thường phân biệt thành phần: Phần đầu gọi quy đầu, phần gọi quy thân, phần gọi quy vĩ Đường kính quy đầu 1,0 - 3,5 cm, đường kính quy thân quy vĩ từ 0,3 1,0 cm Mặt ngồi màu nâu nhạt, có nhiều nếp nhăn dọc Mặt cắt ngang màu vàng ngà có vân tròn nhiều điểm tinh dầu Mùi thơm đặc biệt, vị ngọt, cay, đắng • Định tính Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4) Bản máng: Silica gel 60F254 Hệ dung môi: Cyclohexan - ethyl acetat (8 : 2) Dung dịch mẫu thử: Lấy g bột dược liệu thêm 20 ml ethanol 95% (TT) ngâm giờ, lắc Lọc Bốc dịch lọc đến khoảng 10 ml, dung dịch thử Dung dịch đối chiếu: Lấy g bột Đương quy (mẫu chuẩn), tiến hành chiết dung dịch thử Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng 10 µl dung dịch thử và dung dịch đối chiếu Sau khai triển, lấy mỏng khỏi bình sắc ký, để bay hết dung môi nhiệt độ phòng Quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 366 nm, sắc ký đồ dung dịch thử cho vết phát quang xanh sáng to rõ vết màu xanh lơ (phụ) có màu sắc giá trị R f với vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu • Độ Èm Khơng q 15% ( Phụ lục 12.13) • Tro không tan acid Không 2%.( Phụ lục 9.7) • Tạp chất Khơng q 1% ( Phụ lục 12.11) • Chất chiết dược liệu Khơng Ýt 40,0% Tiến hành theo phương pháp chiết nóng (Phụ lục 12.10), dùng ethanol 50% (TT) làm dung môi HÀ THỦ Ơ ĐỎ • Mơ tả Rể củ trịn, hình thoi, khơng đều, củ nhỏ để ngun, củ to bổ đôi theo chiều dọc, hay chặt thành miếng to Mặt ngịai có chỗ lồi lõm nếp nhăn ăn sâu tạo thành Mặt cắt ngang có lớp bần mỏng màu nâu sẫm, mơ mềm vỏ màu đỏ hồng, có nhiều bột, có Ýt lõi gỗ Vị chát • Vi phẫu Lớp bần gồm - hàng tế bào thành dày Mô mềm vỏ phát triển nhiều, rải rác có nhiều tinh thể calci oxalat hình cầu gai hình thoi Từng đám libe cấp II rời xếp thành vòng tròn ứng với đám gỗ cấp II bên Tầng sinh libe-gỗ Gỗ cấp II chạy vào đến tâm Tia ruột chạy từ tâm cắt libegỗ cấp II thành đám Ngồi có bó libe gỗ thứ cấp hình thành sau gỗ cấp II nằm riêng lẻ chụm với rải rác khắp mô mềm vỏ • Định tính A Lấy g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, ngâm với 10 ml nước 30 phút, gạn lấy ml, thêm - giọt dung dịch natri hydroxyd (TT) có màu đỏ sẫm B Lấy 0,1 g bột, thêm 10 ml dung dịch natri hydroxyd 10% (TT) đun cách thủy phút, để nguội, lọc, dịch lọc acid hóa dung dịch acid hydrocloric 10% (TT) đến môi trường acid (thử giấy quỳ), sau lắc với 20 ml ether ethylic (TT), líp ether ethylic có màu vàng cam, gạn lấy ml ether, thêm ml dung dịch amoniac đậm đặc (TT), líp amoniac có màu đỏ C Lấy 0,2 g bột dược liệu đun cách thủy với 10 ml ethanol 96% (TT) phút, để nguội, lọc, lấy ml dịch lọc để bay đến khô, thêm ml dung dịch antimoni clorid (TT) có màu đỏ hay tím đỏ D Quan sát ánh sáng tử ngọai lát cắt có màu vàng xám E Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4) Bản máng: Silica gel G hoạt hóa 110 oC giê Dung môi khai triển: Ethylacetat - methanol - nước (100 : 17 : 13) Dung dịch thử: Lấy 0,25 g bột dược liệu đun cách thủy với 20 ml ethanol 96% (TT) 30 phút, để nguội, lọc, để bay đến cắn khô Cắn thêm vào 10 ml nước ml dung dịch acid hydrocloric 10% (TT) đun cách thủy 30 phút, để nguội sau lắc với 20 ml ether ethylic (TT) lần, dịch ether bay khoảng ml dùng làm dung dịch thử Dung dịch đối chiếu: Pha dung dịch emodin 0,1 % ethanol 96% (TT) Nếu khơng có chất đối chiếu, dùng 0,25 g bột Hà thủ ô đỏ (mẫu chuẩn), chiết dung dịch thử Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng µl dung dịch thử dung dịch đối chiếu Sau triển khai, để khô mỏng khơng khí nhiệt độ phịng, phát vết ánh sáng tử ngoại bước sóng 365 nm amoniac Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải cho vết có màu sắc giá trị Rf với vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu • Độ Èm Khơng q 13% (Phụ lục 9.6) • Tro tồn phần Khơng q 9% (Phụ lục 9.8) • Tạp chất (Phụ lục 12.11) Tạp chất khác; Không 0,5% Tỉ lệ xơ gỗ: Khơng q 1% • Chất chiết dược liệu Khơng Ýt 20%, tính theo dược liệu khô (Phụ lục 12.10) Tiến hành theo phương pháp chiết nóng, dùng ethanol 30% (TT) làm dung mơi HỒI SƠN • Mơ tả Rễ củ phình to có nhiều hình dạng, thường có hình trụ, thẳng hay cong, dài từ cm trở lên, dài tới m, đường kính - cm, tới 10 cm, mặt màu vàng nâu, nhẵn, chất chắc, vết bẻ có nhiều bột màu trắng ngà, khơng có xơ • Bét Nhiều hạt tinh bột hình trứng hay hình chng, dài 10 - 60 µm, rộng khoảng 15 - 50 µm, có vân đồng tâm, rốn lệch tâm, hình chấm hay hình vạch Tinh thể calci oxalat hình kim dài 35 - 50 µm Mảnh mơ mềm gồm tế bào màng mỏng, chứa tinh bột Mảnh mạch mạng • Định tính A Dưới ánh sáng tử ngoại bột dược liệu phát quang màu trắng sáng B Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4) Bản máng: Silica gel G Dung môi khai triển: Cloroform - methanol (9: 1) Dung dịch thử: Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm ml hỗn hợp cloroform methanol (4 : 1), đun sôi ống sinh hàn hồi lưu khoảng 10 phút Lọc, cịn khoảng ml Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,5 g bột Củ mài (mẫu chuẩn), tiến hành chiết nh dung dịch thử Cách tiến hành: Chấm lên mỏng 15 - 20 µl dung dịch Sau triển khai sắc ký, phun dung dịch vanilin 1% hỗn hợp acid phosphoric - methanol (1 : 1) Sấy mỏng 120 oC 15 phút Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết có màu tím giá trị R f tương tự vết dung dịch đối chiếu • Độ Èm Khơng q 12% (Phụ lục 9.6, sấy 70 oC; áp suất thường) • Tro tồn phần Khơng q 2% (Phụ lục 9.8) • Tạp chất (Phụ lục 12.11) Tạp chất: Không 0,5% HỒNG KỲ • Mơ tả Rễ hình trụ, đơi phân nhánh, to, phần nhỏ dần, dài 30-90 cm, đường kính – 3,5 cm Mặt ngồi màu vàng nâu nhạt màu nâu nhạt, với nếp nhăn dọc rãnh dọc không Chất cứng, dai, không dễ bẻ gãy, mặt gãy nhiều sợi nhiều tinh bột; phần vỏ màu trắng vàng, gỗ màu vàng nhạt với vết nứt tia hình nan quạt Phần rễ già, đơi có dạng gỗ mục nát, màu nâu đen rỗng Mùi nhẹ, vị mùi đậu nhai • Định tính Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4) Bản máng: Silica gel G, dày 0,25 mm, hoạt hóa 110 °C giê Hệ dung môi khai triển: Cloroform – methanol - nước (65:35:10) Dung dịch thử: Lấy khoảng g bột dược liệu, thêm 20 ml methanol (TT) đun sôi hồi lưu cách thuỷ, để nguội, lọc Dịch lọc cho chảy qua cột sắc ký nhồi g nhơm oxyd trung tính, có cỡ hạt từ 100 – 120 #m, cột có đường kính 10 – 15 mm Phản hấp phụ 100 ml methanol 40% (TT); dịch phản hấp phụ bốc cách thủy đến khơ Cắn hịa 30 ml nước chiết n-butanol bão hoà nước (TT) lần, lần 20 ml Gộp dịch chiết n-butanol, rửa nước lần, lần 20 ml, loại bỏ nước rửa, bốc dịch chiết n-butanol cách thủy đến khơ Hịa cắn 0,5 ml methanol (TT), dung dịch thử Dung dịch đối chiếu: Hòa tan chất đối chiếu astragalosid IV methanol (TT) để dung dịch đối chiếu có nồng độ mg/ml Nếu khơng có astragalosid IV lấy khoảng g bột Hoàng kỳ (mẫu chuẩn), tiến hành chiết giống nh dung dịch thử Cách tiến hành: Chấm riêng rẽ lên mỏng #l dung dịch Sau triển khai sắc ký lấy mỏng ra, để khơ nhiệt độ phịng, phun thuốc màu dung dịch acid sulphuric 10% ethanol (TT) Sấy mỏng 105 °C phút Sắc ký đồ dung dịch thử phải cho vết màu giá trị Rf với vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu • Độ Èm Không 12% (Phụ lục 9.6, g, 105 °C, giê) • Tro tồn phần Khơng q 5% (Phụ lục 9.8) • Chất chiết dược liệu Không Ýt 17,0 % (Phụ lục 12.10) Sử dụng phương pháp chiết lạnh theo chuyên luận xác định chất chiết tan nước Phụ lục HÌNH ẢNH ĐỊNH TÍNH BẰNG PHẢN ỨNG HĨA HỌC CỦA CÁC VỊ THUỐC Cam thảo Câu kỷ tử Đảng sâm Hà thủ Phụ lục HÌNH ẢNH SẮC KÝ LỚP MỎNG CÁC VỊ THUỐC Bạch thược Cam thảo Câu kỷ tử Đảng sâm Đương quy Hà thủ đỏ Hồi sơn Hồng kỳ Phụ lục HÌNH ẢNH BỘT HỒI SƠN Kết quả: 2/3 mẫu có đa số hạt tinh bột khơng có hình chng 1/3 mẫu có hạt tinh bột lạ ... vị thuốc bổ: Chúng chọn vị thuốc để khảo sát vị thuốc bổ thường dùng (8/ 8 vị thuốc có tần suất sử dụng 91-100% theo nghiên cứu Đỗ Thị Phương, 7 /8 vị thuốc có tần suất sử dụng 91100%, 1 /8 vị thuốc. .. vị thuốc bổ thường dùng Đánh giá định tính số tiêu chất lượng vị thuốc bổ thường dùng Đánh giá định lượng số tiêu chất lượng vị thuốc bổ thường dùng 3 Ch¬ng TổNG QUAN 1.1 Tình hình sử dụng thuốc. .. phẩm thuốc YHCT, 34 thuốc Nam phân theo nhóm bệnh 215 vị thuốc Đến tháng 2/20 08, Bé Y tế ban hành “Danh mục thuốc chữa bệnh chủ y? ??u sử dụng sở khám chữa bệnh? ?? với 98 loại chế phẩm 237 vị thuốc

Ngày đăng: 10/10/2014, 23:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyễn Đức Đoàn, Nguyễn Thụy Anh (1975), Hướng dẫn chế biến và bào chế thuốc Nam, NXB Y học, tr 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chếbiến và bào chế thuốc Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Đoàn, Nguyễn Thụy Anh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1975
16. Nguyễn Nhược Kim, Hoàng Minh Chung (2009), Dược học cổ truyền, NXB Y học, tr 9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược học cổtruyền
Tác giả: Nguyễn Nhược Kim, Hoàng Minh Chung
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2009
17. Phạm Thanh Kỳ (2005), "Một số ý kiến về chế độ chính sách và công tác quản lý dược liệu", Tài liệu Hội nghị phát triển đông dược và các chính sách có liên quan. Bé Y tế - Hà Nội, tr 12 -16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về chế độ chính sách vàcông tác quản lý dược liệu
Tác giả: Phạm Thanh Kỳ
Năm: 2005
18. Trịnh Văn Lẩu (2005), “Tình hình chất lượng dược liệu và thuốc đông dược”, Tạp chí Y học cổ truyền Việt Nam sè 306, tr 25-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình chất lượng dược liệu và thuốcđông dược”, "Tạp chí Y học cổ truyền Việt Nam sè 306
Tác giả: Trịnh Văn Lẩu
Năm: 2005
19. Trần Long (2008), "Sẽ kiểm tra, giám sát mẫu thuốc từ đầu nguồn". ngày 29/03/2008, http://vtc.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sẽ kiểm tra, giám sát mẫu thuốc từ đầunguồn
Tác giả: Trần Long
Năm: 2008
20. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr 1120 - 1122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXBKhoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
21. Nguyễn Văn Lợi (2007), “Công tác quản lý nhà nước về dược liệu, thuốc đông dược, thuốc có nguồn gốc từ dược liệu”, Tài liệu hội nghị đánh giá tình hình sử dụng thuốc y học cổ truyền trong cơ sở khám chữa bệnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác quản lý nhà nước về dược liệu,thuốc đông dược, thuốc có nguồn gốc từ dược liệu”
Tác giả: Nguyễn Văn Lợi
Năm: 2007
22. Đặng Thị Phúc (2002), Thực trạng sử dụng YHCT tại tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng YHCT tại tỉnh HưngYên
Tác giả: Đặng Thị Phúc
Năm: 2002
23. Đỗ Thị Phương, Mai Xuân Tường (2007), “Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của mạng lưới y học cổ truyền tư nhân ở Thành phố Hà Nội”, báo cáo tổng kết đề tài cấp thành phố Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giảipháp nâng cao năng lực hoạt động của mạng lưới y học cổ truyềntư nhân ở Thành phố Hà Nội
Tác giả: Đỗ Thị Phương, Mai Xuân Tường
Năm: 2007
24. Trần Thị Hồng Phương (2010), “Báo cáo thực trạng chất lượng dược liệu và thuốc đông y, thuốc từ dược liệu tên thị trường và các biện pháp quản lý”, Tài liệu hội nghị tổng kết công tác y dược cổ truyền năm 2009 phương hướng công tác năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực trạng chất lượngdược liệu và thuốc đông y, thuốc từ dược liệu tên thị trường và cácbiện pháp quản lý”
Tác giả: Trần Thị Hồng Phương
Năm: 2010
26. Nguyễn Thị Bích Thu (2009), “Phân tích dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu”, Tài liệu tập huấn thực trạng và các phương pháp kiểm định chất lượng thuốc YHCT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dư lượng hóa chất bảo vệthực vật trong dược liệu”
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thu
Năm: 2009
27. Trần Thúy và cộng sự (1998), Kết quả nghiên cứu hiện trạng nhân lực và sử dụng thuốc cổ truyền, Đề tài tiến hành theo yêu cầu của Bộ y tế, lĩnh vực chính sách và quản lý thuộc chương trình hợp tác Y tế Việt Nam - Thụy Điển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu hiện trạngnhân lực và sử dụng thuốc cổ truyền
Tác giả: Trần Thúy và cộng sự
Năm: 1998
28. Trần Thị Thu Trang (2006), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc cổ truyền tại một số cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, ĐH Y Hà Nội, tr 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốccổ truyền tại một số cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tạiHà Nội
Tác giả: Trần Thị Thu Trang
Năm: 2006
30. Chung-Gou Chang (2002), Development Strategies and Prospects for Chinese Medicine, The 2 nd World Integrative Medicine Congress Abstracts Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 2"nd
Tác giả: Chung-Gou Chang
Năm: 2002
31. Katsutoshi Terasawa (2002), Current topics of Kampo Medicine in Japan, The 2 nd World Integrative Medicine Congress Abstracts Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 2"nd
Tác giả: Katsutoshi Terasawa
Năm: 2002
32. Magret Chan (2002), Development of Chinese Medicine in Hongkong, China, The 2 nd World Integrative Medicine Congress Abstracts Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 2"nd
Tác giả: Magret Chan
Năm: 2002
33. Ool (1993), What future for traditional Chinese Medicine outside China, World Health forum vol 14. N 0 1, pp 79-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: What future for traditional Chinese Medicine outsideChina
Tác giả: Ool
Năm: 1993
38. WHO (2003), “Traditional Medicine”, fact sheet N 0 134, revised May 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traditional Medicine
Tác giả: WHO
Năm: 2003
39. WHO (2005), “National Policy on Traditional Medicine and Regulation of Herbal Medicines”, WHO Western Pacific Region Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Policy on Traditional Medicine andRegulation of Herbal Medicines
Tác giả: WHO
Năm: 2005
40. WHO (2005), “National Policy on Traditional Medicine and Regulation of Herbal Medicines”, WHO South-East Asia Region Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Policy on Traditional Medicine andRegulation of Herbal Medicines
Tác giả: WHO
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Danh mục dược liệu nghiên cứu  TT Tên vị - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 2.1 Danh mục dược liệu nghiên cứu TT Tên vị (Trang 28)
Hình 3.1: Hình ảnh vị thuốc Bạch thược tại các cơ sở nghiên cứu. - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Hình 3.1 Hình ảnh vị thuốc Bạch thược tại các cơ sở nghiên cứu (Trang 35)
Bảng 3.1: Đặc điểm vị thuốc Bạch thược: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.1 Đặc điểm vị thuốc Bạch thược: (Trang 35)
Bảng 3.2: Đặc điểm vị thuốc Cam thảo: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.2 Đặc điểm vị thuốc Cam thảo: (Trang 36)
Bảng 3.3: Đặc điểm vị thuốc Câu kỷ tử: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.3 Đặc điểm vị thuốc Câu kỷ tử: (Trang 37)
Hình 3.3: Hình ảnh Câu kỷ tử tại các cơ sở nghiên cứu. - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Hình 3.3 Hình ảnh Câu kỷ tử tại các cơ sở nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 3.4: Đặc điểm vị thuốc Đảng sâm: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.4 Đặc điểm vị thuốc Đảng sâm: (Trang 38)
Bảng 3.5: Đặc điểm vị thuốc Đương quy: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.5 Đặc điểm vị thuốc Đương quy: (Trang 39)
Hình 3.5: Hình ảnh Đương quy tại các cơ sở nghiên cứu. - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Hình 3.5 Hình ảnh Đương quy tại các cơ sở nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.6: Đặc điểm vị thuốc Hà thủ ô đỏ: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.6 Đặc điểm vị thuốc Hà thủ ô đỏ: (Trang 40)
Hình 3.6: Hình ảnh Hà thủ ô đỏ tại các cơ sở nghiên cứu. - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Hình 3.6 Hình ảnh Hà thủ ô đỏ tại các cơ sở nghiên cứu (Trang 40)
Hình 3.7: Hình ảnh Hoài sơn tại các cơ sở nghiên cứu. - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Hình 3.7 Hình ảnh Hoài sơn tại các cơ sở nghiên cứu (Trang 41)
Hình 3.8: Hình ảnh Hoàng kỳ tại các cơ sở nghiên cứu. - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Hình 3.8 Hình ảnh Hoàng kỳ tại các cơ sở nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.9: Kết quả định tính bằng phản ứng hóa học: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.9 Kết quả định tính bằng phản ứng hóa học: (Trang 42)
Bảng 3.10: Kết quả định tính bằng sắc ký lớp mỏng: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.10 Kết quả định tính bằng sắc ký lớp mỏng: (Trang 43)
Bảng 3.11: Kết quả đo hàm Èm: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.11 Kết quả đo hàm Èm: (Trang 44)
Bảng 3.12: Kết quả định lượng tro toàn phần: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.12 Kết quả định lượng tro toàn phần: (Trang 45)
Bảng 3.13: Kết quả hàm lượng tạp chất: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.13 Kết quả hàm lượng tạp chất: (Trang 45)
Bảng 3.14: Kết quả hàm lượng chất chiết được trong dược liệu: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.14 Kết quả hàm lượng chất chiết được trong dược liệu: (Trang 46)
Bảng 3.17: Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm của vị thuốc Bạch thược: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.17 Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm của vị thuốc Bạch thược: (Trang 48)
Bảng 3.20: Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm của vị thuốc Đảng sâm: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.20 Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm của vị thuốc Đảng sâm: (Trang 49)
Bảng 3.22: Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm của vị thuốc Hà thủ ô đỏ: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.22 Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm của vị thuốc Hà thủ ô đỏ: (Trang 50)
Bảng 3.21: Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm của vị thuốc Đương quy: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.21 Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm của vị thuốc Đương quy: (Trang 50)
Bảng 3.23: Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm của vị thuốc Hoài sơn: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.23 Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm của vị thuốc Hoài sơn: (Trang 51)
Bảng 3.24: Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm của vị thuốc Hoàng kỳ: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.24 Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm của vị thuốc Hoàng kỳ: (Trang 51)
Bảng 3.25: Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm của cơ sở: - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Bảng 3.25 Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm của cơ sở: (Trang 52)
Hình 4.1: Hình ảnh vị thuốc Hoàng kỳ lấy  mẫu tại Trung Quốc - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Hình 4.1 Hình ảnh vị thuốc Hoàng kỳ lấy mẫu tại Trung Quốc (Trang 60)
Hình 4.3: Hình ảnh vị thuốc Đương quy lấy mẫu tại  Trung Quốc - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Hình 4.3 Hình ảnh vị thuốc Đương quy lấy mẫu tại Trung Quốc (Trang 60)
Hình 4.4: Hình ảnh vị thuốc Hà thủ ô lấy mẫu tại  Trung Quốc - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Hình 4.4 Hình ảnh vị thuốc Hà thủ ô lấy mẫu tại Trung Quốc (Trang 60)
Hình 4.2: Hình ảnh vị thuốc Đảng sâm lấy mẫu tại Trung Quốc - khảo sát thực trạng chất lượng 8 vị thuốc bổ thường dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Hà Nội
Hình 4.2 Hình ảnh vị thuốc Đảng sâm lấy mẫu tại Trung Quốc (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w