1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP CAN THIỆP cải THIỆN CHẤT LƯỢNG KHÁM, CHỮA BỆNH BẰNG y học cổ TRUYỀN tại TUYẾN xã ở BA TỈNH MIỀN TRUNG

156 316 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nhiều nước sử dụng Y học cổ truyền (YHCT) phòng bệnh, chữa bệnh phục hồi chức nâng cao sức khoẻ xác định YHCT nhân tố quan trọng đảm bảo thành công chiến lược chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) [1] Việt Nam có Y học cổ truyền lâu đời Trước Y học đại thâm nhập vào Việt Nam, YHCT hệ thống y dược nhất, có vai trò tiềm to lớn nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân suốt hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước [5] Trong năm thập kỷ 60 - 70 kỷ trước, nước ta xây dựng thành công mơ hình YHCT trạm y tế (TYT) xã tỉnh phía Bắc, nhiều xã phường có tới 70% - 80% số hộ gia đình có “Khóm thuốc gia đình”, hàng ngàn cán y tế TYT học bồi dưỡng kiến thức thuốc nam châm cứu, hàng ngàn lương y tham gia khám chữa bệnh tổ chẩn trị TYT Trong thời kỳ này, thuốc nam châm cứu thực đóng góp phần đáng kể chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân (CSSKND) cộng đồng, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi, vùng xa, vùng sâu [2] [3] Tháng 11 năm 2008, đại hội YHCT toàn giới WHO tổ chức Bắc Kinh tuyên bố: 50 năm đầu kỷ 21, YHCT có vai trò quan trọng CSSKBĐ nước phát triển tính hiệu rẻ tiền [4] Trong chiến lược YHCT khu vực Tây Thái Bình Dương 2011 - 2020, WHO khẳng định việc sử dụng liệu pháp YHCT an toàn, hiệu quả, chất lượng cao góp phần quan trọng vào công tác CSSK cho cá nhân quốc gia, thúc đẩy cơng y tế Đó hình thức CSSKBĐ quan trọng, làm gia tăng tính sẵn có giá thành hợp lý dịch vụ y tế [5] Ngày hệ thống y tế Việt Nam hệ thống khám chữa bệnh YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ, bao phủ rộng khắp từ trung ương đến địa phương, vai trò YHCT bảo vệ CSSK tuyến xã tiếp tục phát huy góp phần khơng nhỏ vào cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, phần giảm bớt tải tuyến trên, tiết kiệm chi phí cho sở y tế người bệnh quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên việc phát triển YHCT tuyến xã nước nói chung tỉnh miền Trung gặp khơng khó khăn, hoạt động YHCT tuyến xã tỉnh chưa thực phát huy hiệu chăm sóc sức khỏe ban đầu Để có mơ hình y tế phù hợp đáp ứng với nhu cầu bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, mặt khác nhằm phát huy nét đặc thù mạnh YHCT chăm sóc sức khỏe cộng đồng, cần có nghiên cứu đánh giá tìm giải pháp can thiệp thử nghiệm khám chữa bệnh YHCT tuyến xã việc làm cần thiết Chính vậy, chọn 03 tỉnh miền Trung Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế Bình Định để tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng giải pháp can thiệp cải thiện chất lượng khám, chữa bệnh Y học cổ truyền tuyến xã tỉnh Miền Trung” thực với mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng nguồn lực, hoạt động sử dịch vụ YHCT tuyến xã tỉnh Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế Bình Định Đề xuất thử nghiệm giải pháp can thiệp cải thiện kiến thức YHCT cán y tế, người dân số hoạt động YHCT trạm y tế địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TẠI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Vai trò quan trọng YHCT CSSK Hiện YHCT 120 nước giới, kể nước phát triển sử dụng để chăm sóc sức khỏe nhân dân Vai trò hiệu y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày nhiều nước thừa nhận sử dụng rộng rãi phòng bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, nâng cao sức khỏe Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định “Cần đề cao khai thác mạnh mẽ khả hiệu y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe nhân dân Phải đánh giá cơng nhận giá trị nó, làm cho ngày hữu hiệu Đó hệ thống khám, chữa bệnh mà từ trước tới nhân dân coi mình, chấp nhận cách gần đương nhiên Hơn nữa, dù đâu, hồn cảnh mang lại lợi ích nhiều so với phương pháp khác phận khơng thể tách rời văn hoá nhân dân ” [34] Theo WHO, YHCT kiến thức, thái độ phương pháp thực hành y học liên quan đến thuốc lấy từ thực vật, động vật, hay khoáng chất, liệu pháp tinh thần, tập, kỹ thuật tay áp dụng để chẩn đoán, điều trị ngăn ngừa bệnh tật trì sức khỏe người [44] Thuật ngữ YHCT đề cập đến phương pháp bảo vệ phục hồi sức khỏe, đời, tồn trước có y học đại (YHHĐ) lưu truyền từ hệ sang hệ khác [41] Y học cổ truyền phận di sản văn hoá phi vật thể số lớn dân tộc trái đất, YHCT có gốc rễ bám vào cộng đồng dân cư Tổ chức y tế giới đánh giá: “Hiện y học cổ truyền chăm lo sức khoẻ, đặc biệt chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho gần 3/4 nhân loại, phận nhân loại chịu nhiều thua thiệt kinh tế - xã hội có may tiếp cận hưởng thụ thành y học đại” [44] Theo thống kê WHO năm 1999, có tới 80% người dân chăm sóc sức khoẻ YHCT Con số nói lên tin tưởng người dân YHCT tính phổ cập YHCT chăm sóc sức khoẻ người dân cộng đồng [40] Phần lớn quốc gia, người dân đến chăm sóc sức khỏe (CSSK) sở YHCT nhà nước tư nhân Trong đáng kể dịch vụ YHCT cung cấp Lương y, họ người vận dụng YHCT theo kinh nghiệm thân thừa kế kinh nghiệm gia đình dòng họ Đây coi nguồn cung cấp dịch vụ CCSK cho cộng đồng quan trọng phần lớn người dân thường có thói quen tìm đến họ để khám điều trị Do nhiều nước giới, Chính phủ cho phép thành lập tổ chức riêng cho Lương y đặt quản lý Nhà nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam, Pakistan, Tanzazia Một số nước Châu Phi, Châu Mỹ la tinh Ghana, Băngladesh, Ấn độ, Mianma, Nepal, Srilanca Nhà nước cho phép thành lập Trung tâm dịch vụ y tế ban đầu cung cấp phương thuốc cỏ chữa bệnh Những người thực công việc Trung tâm Lương y, bà đỡ cổ truyền Nguồn nhân lực YHCT chiếm tỷ lệ cao so với nguồn nhân lực YHHĐ, yếu tố giúp cho cung cấp dịch vụ YHCT nước mang tính sẵn có, gần gũi phổ cập so với dịch vụ YHHĐ [41] Năm 1978, Hội nghị WHO Alma - Ata Tuyên ngôn kêu gọi phủ, nhân viên y tế, nhân viên ngành kinh tế, xã hội hành động khẩn cấp để thực mục tiêu “Sức khỏe cho người đến năm 2000” lấy CSSKBĐ làm đường lối để thực Hội nghị đưa nội dung thiết yếu CSSKBĐ để thực mục tiêu sức khỏe cho người Thống kê Tổ chức y tế giới, tháng năm 2000 khu vực Châu Phi cho thấy tỷ lệ nước phát triển khu vực sử dụng YHCT CSSKBĐ chiếm tới 80% Thấp 60% Uganda, Tanzania; 70% - 80% Rwanda, Benin cao tới 90% Ethidopia [52] Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ người dân chăm sóc sức khỏe ban đầu YHCT Châu Phi ( Nguồn: Báo cáo WHO, 8/2000) Sử dụng đưa YHCT hệ thống CSSKBĐ tuyến y tế sở vấn đề nhiều nước quan tâm Tuy nhiên, tiềm năng, điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội nước khác nhau, nên hình thái tổ chức phương thức hoạt động YHCT đa dạng không giống cho nước Sau đây, xin giới thiệu sơ lược việc lồng ghép YHCT hệ thống y tế tuyến y tế sở số nước giới 1.1.2 YHCT tuyến y tế sở số nước khu vực ASEAN Tại Bruney []: Với việc xây dựng tầm nhìn chiến lược y tế đến năm 2035 hướng tới quốc gia khỏe mạnh Brunei nước có đội ngũ cán đào tạo từ nước Trung quốc, Malaysia Singapore họ làm việc trung tâm y tế, trạm xá hay khám bệnh nhà Bộ Y tế Bruney khuyến khích sở thẩm mỹ sở y tế thực dịch vụ YHCT thông qua liên kết thành phần tư nhân cộng đồng [8] Nhận thức hệ thống YHCT yếu tố quan trọng hệ thống CSSK Bruney YHCT tồn YHHĐ góp phần chăm sóc, tăng cường sức khỏe chất lượng sống người dân, vậy, năm 2008, Bộ Y tế Bruney thành lập Trung tâm YHCT quản lý Vụ Các dịch vụ y tế trực thuộc Bộ Y tế Trung tâm làm mũi nhọn công tác lồng ghép YHCT vào hệ thống dịch vụ CSSK thống Tại Campuchia [8]: YHCT Campuchia (còn gọi YHCT Khmer) có từ lâu đời người dân sử dụng chủ yếu theo kinh nghiệm cộng đồng Năm 1950, y học đại thâm nhập mạnh mẽ vào Campuchia người giầu có khả sử dụng dịch vụ YHHĐ, phần lớn người dân ốm đau phải nhờ tới y học cổ truyền [38] Anh son Trong chế độ Khmer Đỏ vào năm 70, kiến thức, kỹ Y học đại sử dụng, việc sử dụng thuốc YHCT biện pháp chăm sóc sức khỏe cho người dân đất nước Sau Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân Campuchia thành lập năm 1979, YHCT thức phủ Campuchia khuyến khích sử dụng Ngày này, YHCT chủ yếu dùng hộ gia đình cộng đồng, thực thày lang người dân theo kinh nghiệm thân họ Bên cạnh đó, tồn hình thức dịch vụ YHCT tư nhân số cộng đồng người Hoa Việt Nam nhà nước cho phép Như vậy, sách phủ hồng gia Campuchia có cho phát triển YHCT, việc lồng ghép ứng dụng YHCT chăm sóc sức khỏe gần khơng có, mà có tuyến sở, tồn hình thức chữa bệnh cộng đồng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào: YHCT phận quan trọng m¹ng lưới CSSK nhân dân Sự phong phú rừng Lào môi trường thuận lợi cho thực vật, động vật sinh sống tạo nên đa dạng sinh học Người dân vùng nông thôn vùng núi Lào thường sử dụng dược liệu địa phương để phòng chữa bệnh thơng thường Nước Lào có khoảng 24.000 thày thuốc YHCT chủ yếu hoạt động tuyến xã cộng đồng Chính phủ Lào quan tâm đầu tư tạo điều kiện để phát triển YHCT phục vụ CSSK nhân dân [48] [50] Tại Myanmar: YHCT Myanmar có từ 300 năm trước Hiện Myanmar có môn thực hành YHCT hệ thống Desana, hệ thống Bhesiji, hệ thống Netkhatta hệ thống Vijadhara Y học Ayurveda bao gồm hệ thống Bhesiji thực hành rộng rãi thành phố đất nước Myanmar có sách quốc gia YHCT Trong ghi rõ “để nhằm củng cố hoạt động dịch vụ nghiên cứu y học địa ngang cấp quốc tế tham gia vào hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng” Việc cung cấp chăm sóc sức khỏe thuốc YHCT thực thông qua bệnh viện phòng khám YHCT tất bang khu vực Ngoài nhà nước cho phép bác sỹ hành nghề YHCT tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ CSSK Tại Philippin: Việc CSSK thuốc YHCT có truyền thống từ lâu đời Ngay trước đất nước bị đô hộ, nước có văn hóa thực hành YHCT phong phú Philippin tiếp xúc với hình thức khác thực hành y học phương Đông châm cứu, bấm huyệt Những thực hành phương pháp điều trị YHCT tiếp tục trì phát triển bới đa dạng văn hóa quần đảo Philippins Tại đất nước này, hội thảo tổ chức hàng năm cho Lương y người hành nghề YHCT chia sẻ kinh nghiệm việc sử dụng YHCT để CSSK Đồng thời qua hội thảo, Lương y trực tiếp đóng góp ý kiến cho việc soạn thảo chế tài liệu YHCT dùng tư vấn giáo dục sức khỏe Ngày Chính phủ Philippin tăng cường sử dụng thuốc YHCT cộng đồng thông qua hoạt động: tiến hành bào chế thuốc thảo dược dựa vào cộng đồng decoctions, thuốc mỡ xiro; tiến hành đào tạo Châm cứu xoa bóp hilot truyền thống Philippin [7], [8] Tại Indonesia: Indonesia quốc đảo có khí hậu nhiệt đới thảm thảo dược phong phú Chính phủ xếp thuốc địa thành nhóm: Jamu, thuốc dược thảo tiêu chuẩn hóa dược học thực vật Dược thảo sử dụng rộng rãi YHCT bổ trợ thay Ở Indonesia, YHCT bổ trợ thay có từ kỷ 15, dựa kiến thức, kỹ kinh nghiệm, thực môi trường độc đáo tộc Có tới 2,7% dân số dùng YHCT bổ trợ thay Dịch vụ YHCT bổ trợ thay sử dụng để CSSK theo quy ước số chuyên ngành (như khoa thần kinh học) Chính phủ có quy định để đảm bảo độ an toàn hiệu chất lượng cao YHCT bổ trợ thay [55] Tại Thái Lan: Từ năm 90 bắt đầu triển khai kế hoạch thành lập trung tâm YHCT tập hợp Lương y tỉnh nhằm bước đưa YHCT vào hệ thống Y tế quốc gia, phục vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân [8] Bộ Y tế Thái Lan lồng ghép loại thảo dược vào chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu từ kế hoạch phát triển y tế quốc gia lần thứ (1977 - 1981) cách chọn 60 thuốc đẩy mạnh việc CSSKBĐ Cẩm nang thuốc lựa chọn xuất phân phối cho tình nguyện viên y tế thơn nước Các tình nguyện viên đào tạo để thúc đẩy phát triển nguồn thảo dược lựa chọn cộng đồng tạo nguồn nhân lực địa phương để giáo dục người dân lợi ích y tế thuốc việc điều tị bệnh chứng thông thường để thúc đẩy tự chủ CSSK Vai trò tình nguyện viên y tế thơn việc thúc đẩy việc sử dụng thảo dược YHCT CSSKBĐ trì phát triển hiên Từ năm 2008, Quỹ Nippon Nhật Bản triển khai dự án “ Household Traditional medicine Kit Project” bốn tỉnh thuộc bốn khu vực Thái Lan Thông qua dự án nhằm xác định tìm mơ hình phù hợp để thúc đẩy việc sử dụng loại thảo dược thuốc chế phẩm YHCT đóng gói hộ gia đình việc CSSKBĐ[7], [8] 1.1.3 YHCT tuyến y tế sở số nước giới Tại Ấn Độ: Ấn Độ nước có hệ thống YHCT lâu đời gần 7000 năm Ayurveda, Yoga, Siddha, Unani hệ thống y tế Tây Tạng nhà nước công nhận tạo điều kiện cho phát triển Hệ thống thực thầy lang chữa bệnh thuốc, yoga, vi lượng đồng Sau độc lập 1947, phủ Ấn Độ thừa nhận giá trị hệ thống cổ truyền cố gắng phát triển chúng thành hệ thống y học tồn cho nhu cầu CSSK nhân dân Năm 2002, phủ có định thức chấp nhận sách độc lập cho hệ thống YHCT Điều hỗ trợ nhiều hệ thống chăm sóc y tế theo mơ hình kết hợp phương pháp truyền thống đại công tác CSSK cộng đồng [55], [100] Tại Trung Quốc: Các thầy lang cổ truyền đào tạo thêm YHHĐ, họ tham gia chương trình y tế Nhà nước công nhận cách thức Tại số tỉnh thành phố, số bệnh viện YHCT dựa vào chức cấu tự thành lập trung tâm chăm sóc sức khỏe ban đầu YHCT So với năm 10 2003, đến năm 2006, số khoa YHCT trung tâm chăm sóc sức khỏe ban đầu tăng 6%, chiếm 98% tổng số dịch vụ trung tâm chăm sóc sức khỏe ban đầu Số trung tâm chăm sóc sức khỏe ban đầu cung cấp đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khỏe YHCT tăng 11%, chiếm 65% Lĩnh vực phục vụ trung tâm chăm sóc sức khỏe ban đầu YHCT ngày mở rộng; trước chủ yếu quan tâm đến việc phòng bệnh nâng cao sức khỏe; từ cuối năm 2006, có đến 90% bệnh nhân cao huyết áp, đái tháo đường, 70% bệnh nhân thiểu động mạch vành, bệnh não, bệnh viêm đường hô hấp… sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe YHCT Phương pháp dưỡng sinh thường xuyên tuyên truyền hướng dẫn thực phổ biến cộng đồng để nâng cao sức khỏe, bảo vệ thể, chống lại bệnh tật Đội ngũ thầy thuốc tham gia chăm sóc sức khỏe cộng đồng YHCT ngày tăng cường Đến năm 2006, tổng số thầy thuốc YHCT đơn vị chăm sóc sức khỏe ban đầu chiếm 20,2%, việc đào tạo, đào tạo lại người làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu YHCT ngày tăng cường, chất lượng dịch vụ ngày nâng cao [45], [46], [48] Tại Mông cổ: Quỹ Nippon tiến hành nghiên cứu, đánh giá thăm dò hội cải thiện CSSKBĐ thơng qua cung cấp YHCT Nghiên cứu tập trung vào tiềm sử dụng YHCT song song với YHHĐ, niềm tin YHCT, khả chi trả YHCT phương thức sinh hoạt cộng đồng xa bệnh viện Với ủng hộ Chính phủ Mơng Cổ Nhật Bản, dự án sử dụng YHCT triển khai từ năm 2004, cấp phát túi thuốc gồm 12 loại thuốc YHCT cho hộ nông thôn Các hộ sử dụng thuốc có nhu cầu tốn họ có tiền Dự án bao phủ 10.000 hộ (50.000 người) 15 huyện 540 bác sỹ cộng đồng chuyên YHHĐ tập huấn YHCT thành phần có túi thuốc Trong 04 huyện ba tỉnh triển khai túi thuốc, gọi điện 142 4.1.3 Đặc điểm người hành nghề YHCT tư nhân địa bàn nghiên cứu: 126 4.1.4 Thực trạng tình hình sử dụng dịch vụ YHCT người dân .127 4.1.5 Nguồn lực cho YHCT tuyến y tế sở 03 tỉnh nghiên cứu: 131 4.1.6 Tình hình đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị kinh phí dành cho thuốc YHCT 134 4.1.7 Quan điểm, thái độ kiến thức người dân thuốc YHCT 134 4.1.8 Quan điểm, thái độ đại diện số tổ chức đoàn thể sử dụng thuốc YHCT 4.1.9 Nguồn thuốc YHCT sách có liên quan 137 4.6 HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH CAN THIỆP VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN YHCT 4.6.1 Về công tác triển khai: 137 4.6.2 Về kết hoạt động: .138 KẾT LUẬN 144 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc YHCT chăm sóc sức khỏe Mơ hình hiệu cán biện pháp can thiệp 145 KHUYẾN NGHỊ .146 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 143 BHYT : Bảo hiểm y tế BVĐK : Bệnh viện đa khoa CBYT : Cán y tế CSSK : Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu CSHQ : Chỉ số hiệu HQCT : Hiệu can thiệp KCB : Khám chữa bệnh WHO : Tổ chức y tế giới TTYT : Trung tâm y tế huyện TYT : Trạm y tế xã TCT : Trước can thiệp YDCT : Y dược cổ truyền YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại SCT : Sau can thiệp DANH MỤC BẢNG 144 Bảng 1.1 Hoạt động YHCT trạm y tế xã .24 Bảng 1.2 Hoạt động khám chữa bệnh YHCT, kết hợp YHCT TYT xã 25 Bảng 3.1 Cơ cấu nhân lực YHCT YHHĐ tất trạm y tế 66 Bảng 3.2 Trình độ chun mơn cán trạm y tế 27 xã NC .67 Bảng 3.3 Sự phân cơng bố trí đảm nhiệm cơng việc CBYT 27 TYT xã 03 tỉnh nghiên cứu .68 Bảng 3.4 Kiến thức ăn dùng làm thuốc CBYT xã 03 tỉnh NC 69 Bảng 3.5 Kiến thức rau làm thuốc CBYT xã 03 tỉnh NC 69 Bảng 3.6 Kiến thức cảnh làm thuốc CBYT xã 03 tỉnh NC .70 Bảng 3.7 Kiến thức huyệt vùng đầu mặt cổ cán y tế xã 70 Bảng 3.8 Kiến thức huyệt vùng tay cán y tế xã 71 Bảng 3.9 Nhu cầu học thêm YHCT cán y tế xã 72 Bảng 3.10 Quan điểm CBYT xã sử dụng YHCT tuyến y tế sở 73 Bảng 3.11 Thực trạng công tác tư vấn YHCT tuyến y tế sở 73 Bảng 3.11 Thực trạng hiểu biết sách phát triển YDCT văn Quy phạm pháp luật (QPPL) có liên quan đến YDCT CBYT xã .74 Bảng 3.12 Các hình thức tiếp cận với Chính sách phát triển YDCT văn QPPL có liên quan của CBYT xã 74 Bảng 3.13 Một số đặc điểm thầy thuốc hành nghề YHCT tư nhân 75 Bảng 3.14 Mô tả số đặc điểm thời gian hành nghề, năm hành nghề YHCT tư nhân thông tin chi tiết khác thu qua vấn 76 Bảng 3.15 Hoạt động khám chữa bệnh thầy thuốc YHCT tư nhân 77 Bảng 3.16 Thực trạng việc thanh, kiểm tra quan chức sở YHCT TN .78 Bảng 3.17 Những thông tin chung đối tượng nghiên cứu đại diện 2.350 hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 79 Bảng 3.18 Tổng số dân tỷ lệ dân hộ gia đình 27 xã thuộc huyện tỉnh nghiên cứu 80 Bảng 3.19 Tình hình mắc bệnh người dân tháng qua 81 Bảng 3.20 Phương pháp điều trị người dân bị mắc bệnh 82 Bảng 3.21 Thực trạng người dân sử dụng YHCT cộng đồng 82 Bảng 3.22 Dạng thuốc YHCT người dân muốn sử dụng 82 145 Bảng 3.23 Địa điểm người dân lựa chọn định điều trị phương pháp YHCT ………………………………………………………………………………… 84 Bảng 3.24 Lý người dân lựa chọn địa điểm đến để điều trị YHCT 85 Bảng 3.25 Kiến thức thuốc người dân đại diện hộ gia đình 86 Bảng 3.26 Kiến thức người dân phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc 86 Bảng 3.27 Tỷ lệ số hộ có trồng thuốc nam nhà .87 Bảng 3.28 Nhu cầu người dân khám chữa bệnh YHCT 87 Bảng 3.29 Nhu cầu người dân truyền thông sử dụng YHCT .87 Bảng 3.30 Ý kiến người dân khả đáp ứng việc khám chữa bệnh YHCT TYT 88 Bảng 3.31 Người dân nhận định công tác tuyên truyền, hướng dẫn 89 Bảng 3.32 Lý người dân không dùng thuốc YHCT để điều trị bệnh 89 Bảng 3.33 Cơ sở vật chất trạm y tế 27 xã nghiên cứu 90 Bảng 3.34 Thực trạng khám chữa bệnh YHCT 27 TYT 03 tỉnh nghiên cứu: 92 Bảng 3.35 Tỷ lệ người bệnh dùng thuốc YHCT 27 xã tỉnh nghiên cứu 92 Bảng 3.36 Tỷ lệ người bệnh sử dụng phương pháp không dùng thuốc số người bệnh điều trị YHCT 27 TYT 03 tỉnh NC 93 Bảng 3.37 Hoạt động TYT xã sử dụng YHCT CSSK cộng đồng 27 xã nghiên cứu 93 Bảng 3.38 Tỷ lệ 10 chứng/bệnh thường điều trị YHCT/tổng số trường hợp bị bệnh 27 Trạm Y tế (TYT) xã/phường 03 tỉnh NC .95 Bảng 3.38: Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chủ trương sách phát triển YDCT kiến thức chuyên môn YHCT cho CBYT xã cộng tác viên 104 Bảng 3.39 Tập huấn cho tuyên truyền viên, đại diện tổ chức Hội đại diện hộ gia đình 104 Bảng 3.40 Kiến thức ăn rau dùng làm thuốc trước sau can thiệp nhóm đối tượng đại diện cho CBYT 106 Bảng 3.41 Kiến thức cảnh dùng làm thuốc trước sau can thiệp nhóm đối tượng đại diện cán y tế 106 Bảng 3.42 Kiến thức huyệt vùng đầu mặt cổ trước sau can thiệp nhóm đối tượng đại diện cán y tế 108 146 Bảng 3.43 Kiến thức huyệt vùng lưng trước sau can thiệp nhóm đối tượng đại diện cán y tế 108 Bảng 3.44 Kiến thức huyệt vùng tay trước sau can thiệp nhóm 109 Bảng 3.45 Kiến thức huyệt vùng chân trước sau can thiệp nhóm đối tượng đại diện cán y tế 109 Bảng 3.46 Kiến thức kê đơn thuốc YHCT điều trị bệnh cán y tế 110 Bảng 3.47 Kiến thức phương pháp không dùng thuốc cán y tế trước sau can thiệp 111 Bảng 3.48 Kiến thức số phương pháp khơng dùng thuốc chăm sóc sức khỏe người dân xã can thiệp 114 Bảng 3.49 So sánh kiến thức người dân YHCT xã can thiệp xã chứng trước sau can thiệp (tỷ lệ %) 116 Bảng 3.50 Hiệu can thiệp số hoạt động YHCT trạm y tế 119 147 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ người dân chăm sóc sức khỏe ban đầu YHCT Châu Phi Biểu đồ 1.2 Các quốc gia khu vực Tây Thái Bình Dương có quan phủ YHCT, có quy định thực hành YHCT thuốc thảo dược Biểu đồ 3.1: Độ tuổi cán chuyên môn 27 TYT xã Biểu đồ 3.2 Kiến thức huyệt vùng lưng cán y tế xã Biểu đồ 3.3 Kiến thức huyệt vùng chân cán y tế Biểu đồ 3.4 Địa người dân lựa chọn đến điều trị mắc bệnh Biểu đồ 3.5.Tỷ lệ người dân sử dụng phương pháp YHCT để phòng chữa bệnh Biểu đồ 3.6 Mục đích người dân dùng thuốc YHCT Biểu đồ 3.7 Kiến thức ăn dùng làm thuốc trước sau can thiệp nhóm đối tượng đại diện cho CBYT Biểu đồ 3.8 Kiến thức chế phẩm YHCT trước sau can thiệp nhóm đối tượng đại diện cán y tế Biểu đồ 3.9 Cải thiện kiến thức thuốc người dân (trước sau can thiệp) Biểu đồ 3.10 Kiến thức kê đơn thuốc tự điều trị bệnh người dân (trước sau can thiệp) Biểu đồ 3.11 Kiến thức số phương pháp xoa bóp, bấm huyệt chăm sóc sức khỏe người dân xã can thiệp 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Tuệ Anh (2005), “Y học cổ truyền Trung Quốc thu hút ưa thích toàn giới”, Bản tin dược liệu số 12 tập IV tr 382 Nguyễn Thanh Bình (2003), Nghiên cứu việc sử dụng hợp lý, an toàn thuốc YHCT tân dược cộng đồng, Luận án tiến sĩ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Chỉ thị số 24/CT-TW phát triển Đông y Việt nam hội đơng y tình hình Nguyễn Hòa Bình (2001), Nghiên cứu chất lượng khám chữa bệnh y tế tuyến xã xây dựng mơ hình dịch vụ CSSK nhà ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội Bộ Y tế (2007), tài liệu hội nghị sơ kết năm triển khai xây dựng xã điểm tiến YHCT Bộ Y tế (2008), tài liệu hội nghị sơ kết năm triển khai thực Quyết định 222/2003/QĐ – TTg Chính phủ phê duyệt sách quốc gia Y dược học cổ truyền đến năm 2010 Bộ Y tế (2007), Quyết định số 39/2007/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy chế xét cấp “Giấy chứng nhận thuốc gia truyền” Bộ Y tế (2009), tài liệu hội nghị tổng kết công tác y dược học cổ truyền năm 2009 phương hướng hoạt động năm 2010 Bộ Y tế (2010), Thông tư 12/2010/TT-BYT ngày 29/4/2010 danh mục thuốc chủ yếu y học cổ truyền cho sở khám chữa bệnh 149 10 Bộ Y tế (2011), tài liệu Hội nghị tổng kết sách quốc gia y dược học cổ truyền 2003 – 2010, triển khai kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền Việt nam đến năm 2020 11 Bộ Y tế (2011), Quyết định 3447/QĐ-BYT ngày 22/9/2011 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 12 Bình Định (2009), Wikipedia tiếng Việt 13 Hồng Đình Cầu (1985), Quản lý Chăm sóc sức khoẻ ban đầu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, năm 1985 14 Hoàng Bảo Châu (1991), Y học cổ truyền chăm sóc sức khoẻ, Thơng tin Y học cổ truyền dân tộc, số 63, tr 5,6 15 Phạm Hưng Củng (1996), Nghiên cứu ứng dụng xã hội hoá YHCT CSSKBĐ cộng đồng kinh tế thị trường, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội 16 Đắc Lắc (2009), Wikipedia tiếng Việt 17 Đơn vị sách y tế (1999), định hướng chiến lược kết hợp YHCT YHHĐ địa bàn xã Đề tài tiến hành thuộc chương trình hợp tác y tế Việt Nam – Thuỵ Điển 18 Nguyễn Văn Đoàn (2000), “Tình hình dị ứng thuốc khoa dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai 20 năm (1981-2000)”, http://www.cimsi.org.vn/tapchi/sottyd/ 19 Lê Trần Đức (1995), Lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam , Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Hà Tĩnh (2009), Wikipedia tiếng Việt 150 21 Nguyễn Thị Hà (2001), Nghiên cứu ứng dụng xã hội hóa YHCT tuyến y tế sở tỉnh Bắc Giang 22 Hội đồng Chính phủ (1978), Nghị số 266/CP, ngày 19/10/1978 việc phát triển YDHCT, kết hợp chặt chẽ với YHHĐ nhằm xây dựng YHVN đại khoa học đân tộc đại chúng 24 Trần Công Khánh (2005), “GAP & tiêu chuẩn hố quy trình trồng thuốc”, Tài liệu Hội nghị phát triển đơng dược sách có liên quan, Bộ Y tế - Hà Nội, tr 43-8 25 Phạm Vũ Khánh (2008), Thực trạng sử dụng sử dụng thuốc biện pháp không dùng thuốc YHCT tỉnh phía Bắc Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 26 Nguyễn Liễn (1994), YHCT Việt Nam với ăn, uống chăm sóc sức khoẻ cơng đồng, Thơng tin y học cổ truyền, số 65, tr 29-41) 27 Hoàng Thị Hoa Lý (2006), Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực sử dụng YHCT số địa phương tỉnh Bắc Ninh, Luận Văn Thạc sĩ y khoa- Đại học Y Hà Nội 28 Nguyễn Thị Nga (2006), Khảo sát thực trạng cung cấp dịch vụ Y học cổ truyền xã huyện Phú Lương – tỉnh Thái nguyên, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa – Đại học Y Hà Nội 29 Phạm Thông Minh (2004), “Xây dựng đánh giá bước đầu mơ hình YHCT theo hướng xã hội hoá xã Ninh Mỹ huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình” , Luận văn Thạc sỹ y khoa – Trường Đại học Y Hà Nội 30 Ngô Huy Minh (2002), Thực trạng sử dụng YHCT người dân huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, trường Cán Quản lý Y tế 151 31 Đỗ Thị Phương (1996), “Nghiên cứu trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền tác dụng điều trị chế phẩm thuốc nam số cộng đồng nông thôn”, Luận án PTS Y học 32 Đỗ Thị Phương, Mai Xuân Tường (2007), Thực trạng giải pháp nâng cao lực hoạt động mạng lưới y học cổ truyền tư nhân thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Thành phố Hà Nội 33 Đặng Thị Phúc (2002), Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ y học- Đại học Y Hà Nội, tr 32-3 34 Nguyễn Viết Thân (2006), Nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng dư- ợc liệu thị trờng Việt nam nay, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Y tế 35 Trần Thuý cs (2002), “Tình hình Y học cổ truyền tỉnh đồng sơng Hồng”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2001-2002, tr 120 36 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1997), Hải Thượng Y tông tâm lĩnh tập (tái bản), Tr 465-472, NXB Y học 37 Trần Thị Thu Trang (2006), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc cổ truyền số sở khám chữa bệnh YHCT Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa- Đại học Y Hà Nội, tr 25-6 38 Trần Thúy cộng (1999), Nghiên cứu việc sử dụng quan niệm người dân YHCT, Hà Nội 39 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 2166/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 40 Thủ tướng Chính phủ (1956), Nghị Định số 338/TTg, ngày 07/6/1956 việc thành lập Viện nghiên cứu Đông y trực thuộc Bộ Y tế 152 41 Tôn Thị Tịnh (2007), "Đánh giá thực trạng kiến thức thực hành YHCT y bác sỹ YHCT tỉnh Thái Nguyên", Luận văn thạc sỹ y khoa - Trường Đại học Y Hà Nội 42 Trung tâm y tế Phong Điền(2011), báo cáo tổng kết công tác năm 2011 43 Trung tâm y tế Hương Sơn, Hà Tĩnh, báo cáo tổng kết công tác năm 2011 44 Trung tâm y tế Tây Sơn, Bình Định, ), báo cáo tổng kết cơng tác năm 2011 45 Nguyễn Hoàng Sơn (2007), “Thực trạng nhu cầu khám, chữa bệnh y học cổ truyền khả đáp ứng nhân lực quận Long Biên, Hà Nội”, luận văn thạc sỹ y khoa Học viện Quân y 46 Sở Y tế Hà Tĩnh (2011), báo cáo tổng kết công tác năm 2011 47 Sở Y tế Bình Định (2011), báo cáo tổng kết công tác năm 2011 48 Sở Y tế Hà Tĩnh (2011), báo cáo tổng kết công tác năm 2011 49 Nguyễn Vũ Uý (2008), "Thực trạng cung cấp sử dụng đông dược sở hành nghề y dược cổ truyền tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội", Luận văn thạc sỹ y khoa- Trường Đại học Y Hà Nội 50 Phạm Nhật Uyển (2002), Thực trạng sử dụng YHCT tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr 42,60 51 Thái Văn Vinh (1999), Nghiên cứu thực trạng sử dụng YHCT xã miền núi thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Viện YHCT Quân đội 52 WHO (1978), đề cao phát triển YHCT, báo cáo kỹ thuật 662, Geneva Tr 514 53 WHO (2000), định nghĩa YHCT Tổ chức Y tế giới 153 54 WHO (2011), Chiến lược Y học cổ truyền khu vực Tây Thái Bình Dương (2011 – 2020) TIẾNG ANH 55 Barnes J, Mills SY, Abbot NC, Willoughby M, Ernst E (1998), “Diffirent standards for reporting ADRs to herbal remedies and conventional OTC medicines: face-to-face interviews with 515 users of herbal remedies”, Br J Clin Pharmacol; 45(5): 496-500 56 Bhushan Patwardhan1, Dnyaneshwar Warude1, P Pushpangadan, and Narendra Bhatt (2005), “Ayurveda and Traditional Chinese Medicine: A Comparative Overview” http://ecam.oxfordjournals.org/cgi/content/full/2/4/465 57 Bensoussan A, Myers SP (2000), “Towards safer choice-the practice of traditional Chinese medicine in Australia”, Faculty of Health, University of Western Sydney Macarthur, PO Box 555, Camplelltown NSW 2560,Australia, www.pavilion.co.uk 58 Cam Phu Chia (2004), Traditional medicine of Cambodia, Introduction to Korean oriental medicine, July, 8-21,2004 59 China (2005), Protecting the health and constant development of traditional medicine legally 60 Chan TY (1997), “Monitoring the safety of herbal medicines”, Drug Safe 1997 Oct; 17(4):209-15 61 CHEN F P, CHEN T J, KUNG YY (2007), et al, Use frequency of traditional Chinese medicine in Taiwan [ J] BMC Health Services Research, 2007, (26): 154 62 Frainhorn, Jakobowicz P.B, Reich M.R (1994), “Priorities for pharmaceutical, Policies in developing countries”, Bulletin, vol 72, N03, pp.257 264 63 Miller CA (1998), “How safe are herbs”, Geriatr Nurs, 1998 May-Jun; 19(3):163-4 64 Natori S (1980) Aplication on herbal drugs to health care in Japan J Ethnopharmacol Vol 2, No1, pp 65 – 70 65 Japan (2005), Traditional medicine in Japan, By Ministry of Health, Laborn and Welfare 21.10.2005, PP 25-28) 66 Gedif T, Hahn HJ (2002), “Epidemiology of herbal drugs use in Addis Ababa, Ethiopia”, Pharmacoepidemiol Druf, 11 (7): 587 - 91 67 Nghiem Hoa Quoc (2010), Situation analysis provide Chinese medical services in 10 provinces, cities, special areas of China during the period 20042007, Masters Thesis, University of Chinese medicine in Beijing, China 68 Khan Phanh, Ministry of health of Lao (2004), The Lao Traditional medicine, Introduction to Korean oriental medicine, năm 2004, pp 81-84 69 Traditional Medicine Survey (1997), Traditional Medicine Workshop "Save Plants that Save Lives" Report of Proceedings, App., pp 10 70 United Nations Conference on Trade and Development (2000), Systems and National Experiences for Protecting Traditional Knowledge, 1Innovations and Practices, Geneva, United Nations Conference on Trade and Development, TD/B/COM.1/EM.13/2 71 Vietnam (2010), The second conference on Traditional medicine in Asean countries 72 World Health Organization (2000), Traditional Medicine in the African Region An Initial Situation Analysis (1998-1999), Harare, WHO Regional Office for Africa 155 73 World Health Organization (2002), WHO traditional medicine strategy, 2002-2005 (document WHO/ EDM/ TRM/2002.1) Geneva, World Health Organization 74 WHO (1996), Traditional medicine, Fact sheet, N0 134, pp 11 - 15 75 WHO (1998), “Fifty years of the world health organization in the Pacific Region (1948-1998)”, Report of the Region Derect to the Western Regional committee for the Western Pacific, Chapter 13 76 WHO (2003), Traditional medicine, fact sheet No 134, revisd May 2003 77 WHO (2004), World Health Organization, Regional Office for Africa, Traditional Medicine Programme, “Implementation of the Regional Strategy 78 WHO (1993), WHO guidelines for the Evaluation of Herbal Medicines, WHO regional office: Manila, the Philippines 79 WHO (1999), "Practical handbook for anti - malarial drug therapeutic effcacy testing for the district health workers", Harare: WHO/AFRO: - 80 Zollman C., Vicker A (1999), “ABC of complementary medicine, user and practitioners of complementary medicine”, Br Med J, 319: 836 -38 ... thực trạng giải pháp can thiệp cải thiện chất lượng khám, chữa bệnh Y học cổ truyền tuyến xã tỉnh Miền Trung thực với mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng nguồn lực, hoạt động sử dịch vụ YHCT tuyến. .. thống Y tế Nhà nước: - Bệnh viện y học cổ truyền; gồm bệnh viện YHCT tuyến Trung ương, tuyến tỉnh, thành phố BV YHCT Bộ, ngành - Khoa tổ y học cổ truyền bệnh viện đại bệnh viện Trung ương, tuyến tỉnh. .. phòng Y học cổ truyền thuộc Cục Quân y, Cục Y tế Sở Y tế - Địa phương: + Tuyến tỉnh: Có phòng quản lý Y, Dược cổ truyền chuyên viên chuyên trách, bán chuyên trách quản lý Y, Dược cổ truyền Sở Y tế

Ngày đăng: 03/08/2019, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w