đặT VấN đề Nền y học cổ truyền của n−ớc ta có một lịch sử phát triển lâu đời và phong phú. Từ x−a ông cha ta đã biết sử dụng nguồn d−ợc liệu quý giá để phòng bệnh và chữa bệnh. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, từ những kinh nghiệm do nhu cầu của thực tiễn, số l−ợng cây, con đ−ợc đ−a vào làm thuốc ngày càng tăng. Hiện nay thuốc cổ truyền (TCT) ngày càng đ−ợc sử dụng rộng rãi không chỉ ở các n−ớc ph−ơng đông mà còn ở nhiều n−ớc có nền công nghiệp phát triển nh− Mỹ, Anh, Đức,…Hàng năm thuốc thảo d−ợc chiếm 30%-50% tổng số thuốc đ−ợc sử dụng ở Trung Quốc, 158 triệu ng−ời tr−ởng thành ở Mỹ đã sử dụng TCT [49]…Ng−ời ta −a chuộng TCT vì không những TCT có tác dụng chữa bệnh tốt mà còn có tác dụng điều hòa, cân bằng hoạt động các cơ quan, bộ phận trong cơ thể dể duy trì sức khỏe, bảo vệ, kéo dài cuộc sống [48]. ở Việt Nam, từ khi thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế thì nguồn thuốc ngày càng phong phú kể cả thuốc tân d−ợc và đông d−ợc. Thuốc tân d−ợc với −u thế tác dụng nhanh, mạnh, dễ sử dụng thì ngày càng bị lạm dụng, dẫn dến tình trạng kháng thuốc và còn có tác dụng phụ không l−ờng tr−ớc đ−ợc. TCT có nguồn gốc từ thiên nhiên tuy tác dụng chậm và không đặc hiệu nh− thuốc tân d−ợc nh−ng có −u điểm là ít độc hại, có thể điều trị một số bệnh mạn tính hoặc hỗ trợ điều trị trong một số bệnh khó. Nghiên cứu của hoàng Thị Hoa Lý tại một số địa ph−ơng tỉnh Bắc Ninh có 75% số ng−ời đ−ợc hỏi cho rằng tác dụng của thuốc YHCT là rất tốt, 92% chọn thuốc YHCT vì ít tác dụng phụ [18]. Vì vậy, xu h−ớng chung của ng−ời dân trong đó có ng−ời dân Hà Nội là tìm đến với TCT ngày càng nhiều. Thuốc cổ truyền nói chung và d−ợc liệu nói riêng cần phải qua chế biến tr−ớc khi đ−a vào sử dụng. Việc chế biến có ảnh h−ởng rất lớn đến tác dụng của thuốc và do đó sẽ có ảnh h−ởng đến hiệu quả điều trị. Phần lớn các cơ sở khám chữa bệnh (CSKCB) bằng YHCT đều tự chế biến đ−ợc các vị thuốc theo ph−ơng pháp cổ truyền. Mặc dù vậy, tại hội nghị “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc y học cổ truyền (YHCT) trong CSKCB” trên cả n−ớc năm 2007 đã nêu lên một số bất cập trong công tác chế biến thuốc nh− nguồn cung ứng d−ợc liệu, nguồn nhân lực, tình hình sử dụng phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền…Nghiên cứu của Đỗ Thị Ph−ơng và Mai Xuân T−ờng tại các cơ sở YDCT t− nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy chỉ có 12,7% số cơ sở chế biến Thục địa đúng quy trình [21]. Cho đến nay, ch−a có nghiên cứu đánh giá về thực trạng sử dụng và chế biến TCT ở các CSKCB công lập. Nhằm giúp các nhà quản lý ngành y tế có thêm thông tin về sử dụng và chế biến TCT ở các CSKCB chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát thực trạng sử dụng và chế biến thuốc cổ truyền tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng YHCT công lập ở Hà Nội” với hai mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng sử dụng thuốc cổ truyền tại một số cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền công lập ở Hà Nội. 2. Mô tả thực trạng chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền công lập ở Hà Nội.