Khảo Sát Thực Trạng Bệnh Sâu Răng. Viêm Nướu, Nhu Cầu Điều Trị Và Các Yếu Tố Liên Quan Ở Trẻ 6-12 Tuổi Có Khe Hở Môi, Vòm Miệng Tại Thừa Thiên Huế (Full Text).Pdf

193 6 0
Khảo Sát Thực Trạng Bệnh Sâu Răng. Viêm Nướu, Nhu Cầu Điều Trị Và Các Yếu Tố Liên Quan Ở Trẻ 6-12 Tuổi Có Khe Hở Môi, Vòm Miệng Tại Thừa Thiên Huế (Full Text).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BLACKCURSE ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN TẤN TÀI THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG VÀ HIỆU QUÂ CỦA GIÂI PHÁP CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG CỦA HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN S[.]

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN TẤN TÀI THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG VÀ HIỆU QUÂ CỦA GIÂI PHÁP CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG CỦA HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2016 KÝ HIỆU VIẾT TẮT CSCT Chỉ số can thiệp CSHQ Chỉ số hiệu CSRM Chăm sóc miệng GDNK Giáo dục nha khoa GDSK Giáo dục sức khỏe HQCT Hiệu can thiệp HS Học sinh NHĐ Nha học đường RM Răng miệng SKRM Sức khỏe miệng SL Số lượng smtr Sâu trám sữa SMTr Sâu trám vĩnh viễn TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TH Tiểu học TP Thành phố VSRM Vệ sinh miệng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA RĂNG 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu 1.1.2 Sinh lý mọc 1.2 SINH BỆNH HỌC, DỊCH TỄ HỌC SÂU RĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH SÂU RĂNG 1.2.1 Sinh bệnh học bệnh sâu 1.2.2 Dịch tễ học bệnh sâu 15 1.2.3 Các yếu tố nguy gây sâu 21 1.3 HẬU QUẢ CỦA BỆNH SÂU RĂNG .22 1.3.1 Về sức khỏe miệng 22 1.3.2 Về kinh tế xã hội 22 1.4 VAI TRÒ CỦA FLUOR TRONG NHA KHOA .23 1.5 CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP TRONG CỘNG ĐỒNG ĐỂ DỰ PHÒNG SÂU RĂNG 25 1.5.1 Cơ sở khoa học hành vi truyền thông giáo dục sức khỏe cộng đồng 25 1.5.2 Chiến lƣợc dự phòng bệnh sâu 27 1.5.3 Các biện pháp can thiệp TCYTTG 29 1.5.4 Chƣơng trình Nha học đƣờng Việt Nam 31 1.6 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG BỆNH SÂU RĂNG TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ .34 1.6.1 Tại Việt Nam 34 1.6.2 Tại nƣớc 37 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 41 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .41 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 41 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 44 2.3.3 Chọn mẫu nghiên cứu 49 2.3.4 Các bƣớc nghiên cứu 51 2.3.5 Các phƣơng pháp cụ thể 52 2.3.6 Các số đánh giá 61 2.4 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 66 2.4.1 Phân tích số liệu định lƣợng 66 2.4.2 Phân tích số liệu định tính 67 2.5 KỸ THUẬT KHỐNG CHẾ SAI SỐ 67 2.6 CÁC HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU .67 2.7 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .68 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .69 3.1 TỶ LỆ MẮC BỆNH SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG 69 3.1.2 Thực trạng mắc bệnh sâu số bệnh miệng liên quan đối tƣợng nghiên cứu 69 3.1.2 Xác định số yếu tố ảnh hƣởng đến bệnh sâu 74 3.2 VỀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH CAN THIỆP CĨ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 82 3.2.1 Mơ hình can thiệp từ nghiên cứu bệnh-chứng nghiên cứu định tính 82 3.2.2 Đánh giá hiệu can thiệp 83 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 103 4.1 TỶ LỆ MẮC BỆNH SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞN 103 4.1.1 Về đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu .103 4.1.2 Về tỷ lệ sâu 103 4.1.3 Về yếu tố ảnh hƣởng đến bệnh sâu 108 4.2 VỀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH CAN THIỆP CĨ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 121 4.2.1 Về hiệu can thiệp dự phịng hai nhóm nghiên cứu có so sánh với nhóm chứng khơng can thiệp 122 4.2.2 Về yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu can thiệp phịng sâu 128 4.3 ĐĨNG GĨP MỚI CỦA NGHIÊN CỨU .141 KẾT LUẬN .142 KIẾN NGHỊ 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân chia mức độ sâu theo số SMT TCYTTG 15 Bảng 3.1 Số lƣợng học sinh đƣợc khám theo Trƣờng 69 Bảng 3.2 Phân bố đối tƣợng học sinh nghiên cứu 70 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến sâu đối tƣợng nghiên cứu 71 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc bệnh sâu đối tƣợng nghiên cứu 72 Bảng 3.5: Chỉ số sâu, mất, trám sữa (smt) vĩnh viễn (SMT) 73 Bảng 3.6 Phân bố cặp nghiên cứu Bệnh – Chứng theo tiêu chí ghép cặp 74 Bảng 3.7 Các yếu tố liên quan đến sâu (mô hình hồi quy logistic đa biến) 75 Bảng 3.8 Mối quan hệ nhân kiến thức phòng chống bệnh sâu đối tƣợng nghiên cứu 76 Bảng 3.9 Kiến thức tổng hợp sâu đối tƣợng nghiên cứu 77 Bảng 3.10 Mối quan hệ nhân thực hành chăm sóc miệng bệnh sâu đối tƣợng nghiên cứu 79 Bảng 3.11 So sánh điểm thực hành chăm sóc miệng đối tƣợng nghiên cứu 80 Bảng 3.12 Yếu tố hồn cảnh gia đình thói quen ăn uống 82 Bảng 3.13 Nội dung can thiệp nhóm nghiên cứu 83 Bảng 3.14 So sánh vấn đề miệng trƣớc can thiệp nhóm khơng sâu 84 Bảng 3.15 So sánh vấn đề miệng sau can thiệp nhóm khơng sâu 84 Bảng 3.16 Chỉ số hiệu hiệu can thiệp nhóm khơng sâu 85 Bảng 3.17 So sánh vấn đề miệng trƣớc can thiệp nhóm sâu 86 Bảng 3.18 So sánh tình trạng sâu sau can thiệp hai nhóm sâu đƣợc điều trị 87 Bảng 3.19 So sánh vấn đề miệng sau can thiệp nhóm sâu 87 Bảng 3.20 Chỉ số hiệu hiệu can thiệp nhóm sâu 88 Bảng 3.21 Tình trạng lợi 89 Bảng 3.22 Tình trạng cao 89 Bảng 3.23 Tình trạng mảng bám 90 Bảng 3.24 Vấn đề miệng trƣớc can thiệp 90 Bảng 3.25 Điểm kiến thức thực hành chăm sóc miệng 91 Bảng 3.26 Kiến thức thực hành chăm sóc miệng 91 Bảng 3.27 Thực hành chăm sóc miệng liên quan đến hiệu phòng bệnh sâu 92 Bảng 3.28 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu phòng bệnh sâu 94 Bảng 3.29 Các yếu tố liên quan đến hiệu phòng bệnh sâu 95 Bảng 3.30 Điểm kiến thức thực hành chăm sóc miệng liên quan đến hiệu phòng viêm lợi 96 Bảng 3.31 Thực hành liên quan đến hiệu phòng viêm lợi 96 Bảng 3.32 Một số yếu tố khác ảnh hƣởng đến hiệu phòng viêm lợi 97 Bảng 3.33 Điểm kiến thức thực hành chăm sóc bệnh miệng liên quan đến hiệu phòng cao 98 Bảng 3.34 Thực hành chăm sóc miệng liên quan đến hiệu phịng cao 98 Bảng 3.35 Một số yếu tố khác ảnh hƣởng đến hiệu phòng cao 99 Bảng 3.36 Điểm kiến thức thực hành chăm sóc miệng liên quan đến hiệu phịng mảng bám 100 Bảng 3.37 Thực hành chăm sóc miệng liên quan đến hiệu phòng mảng bám 101 Bảng 3.38 Một số yếu tố khác ảnh hƣởng đến hiệu phòng mảng bám 102 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1 Mối liên quan thiết kế nghiên cứu mục đích thiết kế 42 Sơ đồ 2.2 Ba giai đoạn thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang - Bệnh chứng - Can thiệp (có kết hợp nghiên cứu định lƣợng định tính) 43 Sơ đồ 2.3 Phân bổ cỡ mẫu cho giai đoạn nghiên cứu 48 Sơ đồ 2.4 Các trƣờng tiểu học tham gia nghiên cứu 51 Sơ đồ 2.5 Mơ hình can thiệp đối tƣợng nghiên cứu 58 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ đánh giá hiệu can thiệp thông qua Chỉ số hiệu .66 Hình 1.1 Cấu trúc Hình 1.2 Khái niệm trình sâu Pitts NB Hình 1.3 Sơ đồ Keyes– Sự phối hợp yếu tố gây sâu Sơ đồ White 12 Hình 1.4 Liên quan yếu tố bệnh căn-lớp lắng vi khuẩn và thành phần sinh học(vòng tròn bên trong) yếu tố hành vi kinh tế -xã hội (vịng trịn ngồi) .15 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sâu bệnh phổ biến, gây hậu nhiều mức độ sức khoẻ miệng sức khoẻ chung Bệnh sâu Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) xếp vào loại tai họa thứ ba loài người sau bệnh ung thư tim mạch [171] Tháng năm 2007, hội nghị sức khỏe miệng giới l n thứ 60, nước thành viên Tổ chức Y tế Thế giới đ th ng qua nghị quyết, đưa x c tiến ph ng ng a bệnh sâu vào quy hoạch ph ng ng a điều trị tổng hợp bệnh m n t nh [138] Hiện nay, sức khỏe miệng 10 tiêu chu n lớn sức khỏe theo s xác định Tổ chức Y tế Thế giới V vậy, việc chăm s c, d ph ng bệnh sâu vấn đề lớn ch nh phủ nước quan tâm [101], [121] Theo kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 1999-2000 Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội, 50% trẻ em tuổi bị cao răng, 60 - 80% trẻ bị sâu sữa, tỷ lệ sâu vĩnh viễn tăng theo tuổi, tới 69% lứa tuổi 15 - 17 [53] Trước đây, Bộ Y Tế đ c ng bố ch nh sách nhà nước chăm s c sức khỏe miệng cho nhân dân đến năm 2010 nhằm đ y mạnh việc th c chương tr nh mục tiêu, đ c chương tr nh sử dụng fluor, fluor hố nước uống Các chương tr nh giúp góp ph n hạ thấp tỷ lệ bệnh miệng đạt mục tiêu đề đến năm 2010, đ giảm tỷ lệ bệnh miệng 50% Tuy nhiên, tổng kết chương tr nh nha học đường năm 2007 Bệnh viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Ch Minh đ ghi nhận số báo động: tỷ lệ sâu học sinh 12 tuổi 50% Thống kê t Cục Y tế d ph ng năm 2011 cho thấy 80% học sinh tiểu học Việt Nam mắc bệnh miệng sâu răng, viêm quanh răng, lứa tuổi lớn tỷ lệ lên đến 60-70% c dấu hiệu tăng lên thời gian g n [7], [12], [13], [42] Đặc biệt, lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi mà trẻ bắt đ u mọc vĩnh viễn, chưa th c s c cấu tr c hoàn thiện, chưa t ý thức vấn đề chăm s c sức khỏe miệng, đồng thời hai hàm diện sữa vĩnh viễn (bộ hỗn hợp), đ tỷ lệ sâu răng, viêm lợi, sữa sớm lứa tuổi c n cao Việc sữa sớm, làm trẻ ăn nhai k m, phát âm kh ng chu n, hàm vĩnh viễn dễ bị x lệch ảnh hưởng đến s phát triển th m mỹ thể chất giai đoạn sau [28], [31] Ở Việt Nam, năm g n đ c nhiều nghiên cứu t nh h nh sâu trẻ em mẫu giáo, tiểu học, trung học sở yếu tố ảnh hưởng [5], [18], [32], [39], [56] nhằm phát trẻ mắc bệnh để điều trị, can thiệp kiến nghị số giải pháp can thiệp cộng đồng chương tr nh giáo dục sức khỏe miệng, chế độ ăn hợp lý, thăm khám định kỳ nhằm thay đổi hành vi chăm s c sức khỏe miệng cho trẻ t đ g p ph n hạ thấp tỷ lệ bệnh sâu [16], [41], [52] Tại Th a Thiên - Huế, với 63 tỉnh thành nước, chương tr nh Nha học đường đ triển khai t nhiều năm Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ mắc bệnh sâu cao, tỷ lệ bệnh miệng toàn dân ngày gia tăng [6], [11], [49] Th c trạng đặt vấn đề phải cách tổ chức th c chương tr nh chưa phù hợp hay v ý thức người dân chưa cao? Ngoài ra, yếu tố ảnh hưởng đến bệnh d ph ng bệnh miệng học sinh phụ thuộc nhiều vào s hiểu biết, biện pháp giáo dục cha mẹ, nhà trường, phong tục, tập quán th i quen ăn uống, vệ sinh miệng học sinh, vậy, yếu tố nguy hiệu biện pháp can thiệp c thể thay đổi, diễn biến khác theo vùng, miền khác Ngoài ra, qua tham khảo tài liệu nhiều nghiên cứu sâu c can thiệp cộng đồng Việt Nam [10], [14], [52], th ph n lớn nghiên cứu áp dụng thiết kế điều tra cắt ngang (cross-sectional survey) để v a xác định tỷ lệ sâu răng, v a xác định độ lớn mức ý nghĩa thống kê mối quan hệ nhân sâu số yếu tố ảnh hưởng, t đ chọn giải pháp can thiệp d a kết mối quan hệ nhân phát t điều tra cắt ngang Loại thiết kế nghiên cứu m tả cắt ngang c ưu điểm cho ph p xác định tỷ lệ mắc vấn đề sức khoẻ qu n thể nghiên cứu đ (nếu mẫu chọn đại diện với cỡ mẫu đủ lớn), c hạn chế cho ph p h nh thành giả thuyết quan hệ nhân – bệnh yếu tố liên quan, kh ng cho ph p kiểm định giả thuyết thiết kế nghiên cứu phân tích (bệnh – chứng thu n tập), giải pháp can thiệp đề xuất t nghiên cứu m tả cắt ngang kh ng đủ độ tin cậy so với giải pháp đề xuất t nghiên cứu phân tích T nhận thức nêu trên, ch ng t i tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng bệnh sâu hiệu giải pháp can thiệp cộng đồng học sinh số trường tiểu học Thừa Thiên Huế” nhằm mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ sâu số yếu tố ảnh hưởng học sinh số trường tiểu học Th a Thiên Huế năm 2014 Xác định số giải pháp can thiệp đánh giá hiệu số mơ hình can thiệp có s tham gia cộng đồng nhằm hạn chế bệnh sâu học sinh thuộc địa bàn nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, ch ng t i đ áp dụng loại thiết kế giai đoạn nghiên cứu, cụ thể là: Giai đoạn 1: giai đoạn điều tra cắt ngang nhằm xác định tỷ lệ mắc sâu học sinh học trường tiểu học l a chọn vào nghiên cứu chọn nhóm học sinh sâu kh ng bị sâu để phục vụ cho loại thiết kế nghiên cứu Giai đoạn 2: triển khai với giai đoạn Đây thiết kế nghiên cứu bệnh – chứng ghép cặp nhóm học sinh bị sâu kh ng bị sâu xác định t giai đoạn điều tra giai đoạn để kiểm định giả thuyết mối quan hệ nhân số yếu tố nguy với bệnh sâu răng, t đ đề xuất giải pháp can thiệp thích hợp với giả thuyết đ kiểm định Ngồi chúng tơi cịn triển khai nghiên cứu định tính nhằm thảo luận với bố mẹ học sinh th y cô giáo xem giải pháp can thiệp đề t nghiên cứu bệnh – chứng ghép cặp có khả thi để triển khai hay khơng? Nếu khả thi c n lưu ý điểm gì?

Ngày đăng: 19/09/2023, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan