Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử đã cho thấy, trong quá trình đấu tranh chống ách đô hộ của thực dân Pháp, không chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng chính trị duy nhất có mục tiêu giải phóng đất nước khỏi ách thống trị của ngoại bang. Sau khi liên quân Pháp Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Việt Nam (91858), các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp theo tiếng gọi “Cần Vương” do các văn thân, sĩ phu lãnh đạo đã nổ ra mạnh mẽ nhưng tất cả đều bị đàn áp đẫm máu và lần lượt tan rã. Thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) do Phan Đình Phùng lãnh đạo (1895) đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của giai cấp phong kiến Việt Nam. Sau khi phong trào Cần Vương thất bại, những năm đầu thế kỷ XX, phong trào yêu nước chống xâm lược Pháp lại liên tục nổ ra như: Phong trào Đông Du (1905); Việt Nam Quang phục Hội (1912) do Phan Bội Châu khởi xướng; Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh phát động (19061908); Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền và nhiều nhân sĩ yêu nước lãnh đạo. Tất cả các phong trào đều lần lượt thất bại bởi sự khủng bố khốc liệt của kẻ thù. Trải qua một chặng đường dài, Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam, thành lập ngày 321930. Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra mục tiêu, đường lối, chiến lược cách mạng đúng đắn, đáp ứng đòi hỏi của lịch sử dân tộc và thời đại, cho nên Đảng được thừa nhận quyền lãnh đạo cách mạng. Đảng Cộng sản Việt Nam đại diện cho quyền lợi của cả dân tộc, thể hiện được năng lực lãnh đạo và uy tín chính trị, có nhiều đảng viên của Đảng là những tấm gương, những tượng đài bất tử trong lòng nhân dân. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Như vậy, chỉ có một đảng cách mạng chân chính, có đường lối cách mạng đúng đắn, thực sự có bản lĩnh, có trí tuệ, phấn đấu vì mục tiêu “phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”, Đảng đó mới xứng đáng là Đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Có thể thấy rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam chúng ta đã có cuộc sống độc lập, dân chủ. Và hiện nay đang đòi hỏi phải tiếp tục tập trung nghiên cứu về vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng trong đời sống chính trị. Chính vì những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Vị trí, vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong đời sống chính trị” để nghiên cứu.
MỤC LỤC Phần Mở đầu Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 CHƯƠNG 1: Khái niệm 1.1 Đảng trị 1.2 Chức đảng trị Phân loại đảng trị Đảng lãnh đạo đảng cầm quyền .9 CHƯƠNG 2: 11 2.1 Vị trí Đảng cộng sản Việt Nam Hiến pháp .11 2.2 Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam đời sống trị 16 2.3 Nội dung lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội .22 2.3 Mối quan hệ mật thiết lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội 23 CHƯƠNG 3: 24 3.1 Đổi việc nghị quyết, xác định trúng nhiệm vụ 25 3.2 Đổi mạnh mẽ công tác tư tưởng, tuyên truyền, phổ biến, .26 3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quan 27 PHẦN KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử cho thấy, trình đấu tranh chống ách đô hộ thực dân Pháp, Đảng Cộng sản Việt Nam đảng trị có mục tiêu giải phóng đất nước khỏi ách thống trị ngoại bang Sau liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Việt Nam (9-1858), khởi nghĩa chống thực dân Pháp theo tiếng gọi “Cần Vương” văn thân, sĩ phu lãnh đạo nổ mạnh mẽ tất bị đàn áp đẫm máu tan rã Thất bại khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) Phan Đình Phùng lãnh đạo (1895) đánh dấu thất bại hoàn toàn giai cấp phong kiến Việt Nam Sau phong trào Cần Vương thất bại, năm đầu kỷ XX, phong trào yêu nước chống xâm lược Pháp lại liên tục nổ như: Phong trào Đông Du (1905); Việt Nam Quang phục Hội (1912) Phan Bội Châu khởi xướng; Phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh phát động (1906-1908); Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) Lương Văn Can, Nguyễn Quyền nhiều nhân sĩ yêu nước lãnh đạo Tất phong trào thất bại khủng bố khốc liệt kẻ thù Trải qua chặng đường dài, Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng giai cấp công nhân dân tộc Việt Nam, thành lập ngày 3-2-1930 Ngay từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đưa mục tiêu, đường lối, chiến lược cách mạng đắn, đáp ứng đòi hỏi lịch sử dân tộc thời đại, Đảng thừa nhận quyền lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam đại diện cho quyền lợi dân tộc, thể lực lãnh đạo uy tín trị, có nhiều đảng viên Đảng gương, tượng đài lòng nhân dân Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Như vậy, có đảng cách mạng chân chính, có đường lối cách mạng đắn, thực có lĩnh, có trí tuệ, phấn đấu mục tiêu “phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân”, Đảng xứng đáng Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Có thể thấy rằng, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam có sống độc lập, dân chủ Và đòi hỏi phải tiếp tục tập trung nghiên cứu vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng đời sống trị Chính lý trên, tơi lựa chọn đề tài: “Vị trí, vai trị Đảng cộng sản Việt Nam đời sống trị” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Doãn Hùng, Nguyễn Ngọc Hịa, Đồn Minh Huấn (2006), Đảng cộng sản Việt Nam - Những tìm tịi đổi đường lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2006), NXB Lý luận trị, Hà Nội PGS, TS Đinh Xuân Lý - TS Đoàn Minh Huấn (Đồng chủ biên) (2008), Một số chuyên đề Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam( sách tham khảo phục vụ giảng dạy học tập môn đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, NXB lý luận trị, Hà Nội Đinh Xuân Lý (2009), Đảng lãnh đạo phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội thời kỳ đổi - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXBCTQG, Hà Nội PGS TS Đinh Xuân Lý (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội 25 năm đổi ( 1986- 2011), NXBĐHQG, Hà Nội Cuốn sách tác giả Phùng Hữu Phú cộng sự, “Đảng Cộng Sản Việt Nam - trách nhiệm trước dân tộc”, NXB Chính trị Quốc gia, 2011 Gồm viết khẳng định quan điểm: Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền điều kiện trị - xã hội Việt Nam Nêu lên vai trò lãnh đạo Đảng thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi Phản bác lại luận điểm sai trái lực thù địch vai trò cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam Nêu đề xuất xây dựng Đảng Luận văn tác giả Nguyễn Thị Tuyết “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội (2001 - 2012), chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2012 nghiên cứu cách có hệ thống vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam việc thực số sách xã hội năm 2001- 2012 Góp phần khẳng định lực lãnh đạo Đảng nghiệp đổi đất nước, từ khẳng định thành tựu, hạn chế trình lãnh đạo, đạo thực tiễn Rút kinh nghiệm bước đầu q trình thực số sách xã hội, góp phần bổ sung, nghiên cứu đường lối đổi Đảng giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn việc tiếp tục thực vị trí, vai trò Đảng cộng sản Việt Nam đời sống trị Đồng thời đề xuất xuất số phương hướng giải pháp để bước Đảng Cộng sản Việt Nam đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước, đời sống trị, xã hội điều kiện 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, tác giả đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu như: - Trình bày sở lý luận thực tiễn vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; - Làm rõ thực trạng vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đời sống trị - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước, đời sống trị, xã hội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vị trí, vai trị Đảng cộng sản Việt Nam đời sống trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Với điều kiện cụ thể triển khai, đề tài tập trung nghiên cứu lý luận chung vị trí, vai trị Đảng cộng sản Việt Nam đời sống trị Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài, tác giả dựa nguyên lý, phạm trù chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử để phân tích khía cạnh vị trí, vai trị Đảng cộng sản Việt Nam đời sống - Phương pháp chung: Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chung nhiều khoa học nhƣ: phƣơng pháp lôgic, lịch sử, kết hợp lôgic lịch sử, quy nạp diễn dịch, phân tích tổng hợp - Phương pháp cụ thể: Các tác giả sử dụng phƣơng pháp thu thập, nghiên cứu, phân tích, xếp tài liệu kết công trình nghiên cứu đƣợc cơng bố để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÀM RÕ CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Khái niệm đảng trị, chức đảng trị, phân loại đảng trị 1.1 Đảng trị Từ xuất đến có nhiều quan điểm khác Đảng trị Nhà xã hội học tiếng M.Weber định nghĩa: Đảng hiệp hội theo đuổi mục tiêu định: mục tiêu vật chất tinh thần; mục tiêu chung mục tiêu cá nhân; tất loại mục tiêu Một số học giả nêu lên hai tiêu chí xác định đảng gồm: tiêu chí xã hội (đảng giai cấp nào) tiêu chí ý thức hệ (đảng theo tư tưởng trị gì) Theo cách hiểu vậy, đảng xem “tập hợp người chung sức phục vụ lợi ích quốc gia sở nguyên tắc mà tất chấp nhận"; “tập đồn người kiến mà họ sử dụng đảng nhằm bảo đảm hiệu tác động thật vào cơng việc trị" (Burke, Jorge Xifra) Chủ nghĩa Mác Lênin luôn xem đảng trị, đảng giai cấp vơ sản, đội tiền phong giai cấp, tổ chức tảng hệ tư tưởng định, hoạt động theo điều lệ, cương lĩnh, đường lối chiến đấu mục tiêu, lý tưởng xác định Từ điển bách khoa triết học (Liên Xơ) xác định “đảng trị tổ chức trị thể lợi ích giai cấp hay tầng lớp xã hội, liên kết đại diện tích cực giai cấp hay tầng lớp ấy, lãnh đạo họ đạt tới mục đích lý tưởng định" Đại từ điển tiếng Việt định nghĩa “Đảng nhóm người kết lại với để hoạt động với mục đích định; tổ chức trị đại diện đấu tranh quyền lợi giai cấp, tầng lớp xã hội" Từ điển tiếng Việt giải thích: đảng nhóm người kết hợp với để hoạt động đối lập với nhóm người khác kiến với minh” Từ điều trình bảy nêu trên, nêu quan niệm sau đảng trị: Đảng trị đội ngũ có tổ chức bao gồm người đại diện giác ngộ nhất, tích cực giai cấp, tầng lớp xã hội có chung lợi ích, mục tiêu, lý tưởng Với tích cách sản phẩm đấu tranh giai cấp trình độ cao, đảng trị tổ chức, xét đến cùng, giai cấp hay tầng lớp xã hội định; đại diện trực tiếp chủ yếu lợi ích giai cấp hay tầng lớp xã hội 1.2 Chức đảng trị Đảng trị ln ln tổ chức có máy chặt chẽ bao gồm quan ban hành đường lối, cương lĩnh, nghị đại hội, hội nghị; quan điều hành ban chấp hành trung ương, trị, ban bí thư; quan quyền lực sở đảng uỷ cấp Mỗi đảng trị thường bao gồm đội ngũ đảng viên khác nhiều mặt (tuổi tác, nghề nghiệp, tôn giáo, chủng tộc, giai cấp, quốc tịch ) Bởi vậy, đảng cần có điều lệ quy định tiêu chuẩn kết nạp đảng viên; đồng thời, chia đảng viên thành loại sau đây: - Đội ngũ đảng viên lãnh tụ cán lãnh đạo đảng -Đội ngũ đảng viên tích cực, thường trực (militante) - Đội ngũ đảng viên ủng hộ, bỏ phiếu cho đảng, có cảm tình với đảng Sự tồn phát triển đảng trị ln ln gắn liền với đấu tranh giai cấp, tầng lớp xã hội mà biểu tiêu biểu rõ rệt đấu tranh để giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước Các đảng trị giai cấp, tầng lớp xã hội sáng lập nên sử dụng công cụ đấu tranh giành quyền lực Khi nắm quyền lực nhà nước, đảng trị lại sử dụng cơng cụ thực mục tiêu, lý tưởng Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể tương quan lực lượng đời sống trị quốc gia, đảng trị thực thi chức phong phú, đa dạng khác Tuy nhiên, khái quát chức phổ biến đảng trị gồm: 1) Đại diện quyền lợi cho giai cấp tầng lớp xã hội 2) Định hướng tư tưởng trị cho giai cấp tầng lớp xã hội đấu tranh trị, đấu tranh giai cấp 3).Tổ chức, lãnh đạo giai cấp tầng lớp xã hội đấu tranh thực lợi ích, mục tiêu, lý tưởng 4) Thuyết phục, động viên, tập hợp lực lượng xã hội khác ủng hộ đảng, hành động cách có lợi cho đảng 5) Tham gia cấu quyền lực trình hoạch định sách chủ trương, đường lối, quan điểm đảng thông qua đội ngũ đảng viên cấu quyền lực 6) Đào tạo, huấn luyện nhân cho cấu quyền lực 7) Thực giám sát, phản biện việc thực thi quyền lực trị nước quốc tế Phân loại đảng trị Các đảng trị phân loại theo nhiều tiêu chí khác Căn vào sở giai cấp, có đảng tư sản, đảng vô sản (công nhân), đảng nông dân - Căn vào ý thức hệ, có đảng tư sản, đảng cộng sản, đảng dân chủ - xã hội - Căn vào đường lối trị, đảng chia thành đảng cánh tả đảng cánh hữu; đảng bảo thủ đảng tự do; đảng trung tả đảng trung hữu; đảng cực tả đảng cực hữu; ngồi ra, cịn có đảng phát xít (Đảng Quốc xã), đảng phản động (Đảng K), đảng hoạt động môi trường (Đảng Xanh) - Căn vào mối quan hệ với quyền lực nhà nước, có đảng cầm quyền (lãnh đạo), đảng tham chính, đảng liên minh (với đảng cầm quyền) đảng giới Đảng lãnh đạo đảng cầm quyền Đảng lãnh đạo đảng có vai trị, vị trí tiền phong đấu tranh trị, đấu tranh giai cấp; tập hợp, tổ chức, dẫn dắt định hướng lực lượng trị - xã hội khác đấu tranh mục tiêu xác định cương lĩnh Đảng thực sứ mệnh lãnh đạo nhiều quy mơ (tồn quốc, vùng, lĩnh vực, toàn xã hội số lực lượng xã hội ) hoàn cảnh khác (chưa có quyền, có quyền, đảng đối lập, đảng tham ) Nội dung phương thức lãnh đạo đảng phải xác định phù hợp với hồn cảnh quy mơ hoạt động cụ thể 10 giữ quyền chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, mà xây dựng phát triển kinh tế, xây dựng đất nước theo mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" Gần 90 năm thực sứ mệnh lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, quãng thời gian chưa dài mà giai cấp, dân tộc thực phi thường Nếu khơng phải đảng Mác xít-Lêninnít chân Đảng Cộng sản Việt Nam, tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trung thành với lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động, dân tộc chưa hẳn đạt nhiều kỳ tích đến Với tất khiêm tốn người Cộng sản, nói, Đảng Cộng sản Việt Nam thật vĩ đại! Đảng Cộng sản Việt Nam xứng đáng lãnh tụ giai cấp, dân tộc, xứng đáng đảng cách mạng giai cấp, dân tộc trao cho sứ mệnh lịch sử Điều Hiến pháp năm 2013 chế định rõ: - Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội - Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân định - Các tổ chức Đảng đảng viên hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” 16 Trong Hiến pháp năm 1946, khơng có điều khoản riêng quy định lãnh đạo Đảng Nhà nước hệ thống trị thơng qua chế định Chủ tịch nước, với vị trí vai trị đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam vị Chủ tịch nước Việt Nam, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng tổ chức thực thắng lợi Hiến pháp năm 1959 thể quyền lãnh đạo Đảng Nhà nước hệ thống trị Lời nói đầu Hiến pháp năm 1980 thể chế hóa vai trị lãnh đạo Đảng Lời nói đầu, Điều Hiến pháp lần thuật ngữ “Hiến pháp thể chế hóa đường lối Đảng” sử dụng Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 tiếp tục ghi nhận ngắn gọn, chặt chẽ đầy đủ vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước hệ thống trị Điều Kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội có bổ sung, phát triển quan trọng: quy định đầy đủ chất, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam: “Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc…, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” (khoản Điều 4); quy định rõ trách nhiệm Đảng nhân dân, trước nhân dân: “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định mình” (khoản Điều 4); đồng thời quy định: “Các tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” (khoản Điều 4) 17 2.2 Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam đời sống trị Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam tìm thấy chủ nghĩa Mác - Lênin đường cứu nước, giải phóng dân tộc, xác định đắn đường lối cách mạng, đưa dân tộc bước vào kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội Trước năm 1930 chưa có Đảng, đất nước ta chìm đắm ách thống trị, áp 80 năm chủ nghĩa thực dân Pháp hàng trăm năm chế độ phong kiến thối nát Biết bao đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân ta liên tiếp nổ kết cục thất bại thiếu đường lối trị đắn soi đường Phong trào đấu tranh cờ "Cần Vương" sĩ phu yêu nước lãnh đạo với khởi nghĩa nông dân lấy hệ tư tưởng phong kiến làm tảng tỏ lỗi thời, bất lực trước nhiệm vụ lịch sử Các phong trào đấu tranh cờ giai cấp tư sản dân tộc nhanh chóng lộ rõ yếu hèn, thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Chỉ có phong trào đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác cờ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng tư tưởng kim nam hành động cách mạng, kiên trì mục tiêu đấu tranh giành độc lập dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội giành thắng lợi vẻ vang Sự lựa chọn đắn đường cách mạng Việt Nam 80 năm qua gắn liền với tên tuổi nghiệp cách mạng vĩ đại lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Từ người yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Cách mạng Tháng Mười Nga, Người sớm nhận rằng, “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Lênin Đó chủ nghĩa Mác - Lênin, học thuyết cách mạng khoa học đường giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng 18 người Ngay từ năm đầu thập niên 20, kỷ XX, Hồ Chí Minh có lựa chọn đắn khẳng định đường đến thắng lợi cách mạng Việt Nam: "không có đường khác đường cách mạng vơ sản"[5] Trải qua thực tiễn sống, hoạt động cách mạng phong phú tiếp thu chân lý khoa học, Người đến kết luận có chủ nghĩa cộng sản cứu nhân loại, đem lại cho người không phân biệt chủng tộc nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đồn kết, ấm no trái đất, việc làm cho người người, niềm vui, hồ bình, hạnh phúc Đảng Cộng sản Việt Nam bám sát thực tiễn cách mạng, phân tích sâu sắc thời cuộc, nắm vững mâu thuẫn bản, thấy rõ mâu thuẫn chủ yếu thời kỳ, xác định đắn nhiệm vụ chiến lược cách mạng Đầu kỷ XX, Việt Nam nước thuộc địa, nửa phong kiến, sách áp bức, bóc lột tàn bạo chủ nghĩa thực dân Pháp làm tích tụ mâu thuẫn gay gắt toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa thực dân bè lũ tay sai Những mâu thuẫn giải đường cách mạng bạo lực thực hành cách mạng không ngừng, cách mạng “đến nơi” Ngay từ ngày đầu thành lập, Đảng ta xác định rõ mối quan hệ khăng khít nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc, dân chủ gắn liền với chủ nghĩa xã hội Trong Chánh cương vắn tắt, Đảng ta xác định rõ "chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản"; "Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập"[1] Từ có Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam trải qua chặng đường đấu tranh oanh liệt thắng lợi vẻ vang, bước mang lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời (2/9/1945) mở kỷ nguyên dân tộc Việt 19 Nam - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Vận mệnh Đảng gắn liền với vận mệnh giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn dân tộc Mối liên hệ mật thiết Đảng quần chúng nhân dân nguồn gốc sức mạnh thắng lợi cách mạng Việt Nam Trong viết kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng, Hồ Chí Minh rõ: "Đảng đồn kết lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp Cịn đảng phái giai cấp khác bị phá sản, bị lập Do đó, quyền lãnh đạo Đảng ta - Đảng giai cấp công nhân - không ngừng củng cố tăng cường"[6] Đảng nhạy bén, bám sát tình hình thời để xác định đắn nhiệm vụ, phương pháp cách mạng phù hợp đưa đất nước tiến lên giành nhiều thắng lợi to lớn Trong thực tiễn, Đảng kết hợp chặt chẽ kiên trì chuẩn bị lực lượng với nắm vững thời cơ, thời đến biết chớp lấy, kịp thời tổ chức, động viên nhân dân nước đứng lên đấu tranh giành thắng lợi Hội nghị Trung ương lần thứ tám Đảng (10/5 - 19/5/1941) có định chuyển hướng chiến lược đấu tranh cách mạng kịp thời thành lập Mặt trận Việt minh, lời kêu gọi toàn thể dân tộc Việt Nam đoàn kết, đứng lên chống phát-xít, giành lại độc lập tự cho dân tộc Sau phát-xít Đức, Ý bại trận, phát-xít Nhật sửa soạn đầu hàng (7/1945), Hồ Chí Minh sáng suốt nhận định thời cách mạng đến gần nhắc nhở đồng chí Trung ương: "Lúc thời thuận lợi tới, dù hy sinh đến đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập" Ngay sau ngày giành độc lập (02/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta khẩn trương lãnh đạo nhân dân nước bắt tay vào thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược gắn xây dựng với bảo vệ quyền cách mạng; trọng tâm xây dựng, lấy xây dựng làm điều kiện cho bảo vệ Trong kháng chiến năm chống thực dân Pháp xâm lược, Trung ương Đảng, Bác Hồ đề 20