Nghiên cứu tình hình và đánh giá kết quả điều trị tổn thương thận cấp trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2017 2019

110 4 1
Nghiên cứu tình hình và đánh giá kết quả điều trị tổn thương thận cấp trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2017 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HÀ NGỌC DIỄM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG THẬN CẤP TRÊN BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2017 – 2019 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CẦN THƠ – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HÀ NGỌC DIỄM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG THẬN CẤP TRÊN BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2019 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.01.40.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Hƣớng dẫn 1: GS TS PHẠM VĂN LÌNH Hƣớng dẫn 2: TS.BS NGUYỄN NHƢ NGHĨA CẦN THƠ – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Ngƣời cam đoan Hà Ngọc Diễm LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Thầy Cô Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ long kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Văn Lình, ngƣời thầy ln dành thời gian q báu để hƣớng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, u mến biết ơn sâu sắc ngƣời học trò tới TS Nguyễn Nhƣ Nghĩa, thầy dành cho quan tâm, bảo tận tình suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhân viên Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ bệnh nhân tham gia vào đề tài nghiên cứu, giúp tơi hồn thành tốt việc thu thập số liệu nghiên cứu Xin ghi ơn sâu sắc quan tâm, động viên gia đình, bè bạn ngƣời giúp đỡ suốt trình học tập Mặc dù cố gắng, song đề tài khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý Thầy Cô bạn Hà Ngọc Diễm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng sốc nhiễm khuẩn 1.2 Đại cƣơng tổn thƣơng thận cấp bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy liên quan đến tổn thƣơng thận cấp bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 12 1.4 Các phƣơng pháp điều trị tổn thƣơng thận cấp bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 15 1.5 Các nghiên cứu nƣớc nƣớc 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 33 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 35 3.2 Tình hình tổn thƣơng thận cấp bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 37 3.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy liên quan đến tổn thƣơng thận cấp bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 41 3.4 Kết điều trị tổn thƣơng thận cấp bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 47 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 52 4.2 Tình hình tổn thƣơng thận cấp bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 54 4.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy liên quan đến tổn thƣơng thận cấp bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 57 4.4 Kết điều trị tổn thƣơng thận cấp bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 64 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục – PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phụ lục – DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Phụ lục – THANG ĐIỂM SOFA Phụ lục – THANG ĐIỂM APACHE II Phụ lục – THANG ĐIỂM GLASGOW Phụ lục – PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG THẬN CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ Phụ lục – CHẨN ĐỐN MỘT SỐ BỆNH LÝ MẠN TÍNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: CreaHT: Creatinin huyết SNK: Sốc nhiễm khuẩn TTTC: Tổn thƣơng thận cấp Tiếng Anh: ADQI: Acute Dialysis Quality intrative AKI: Acute Kidney Injury - Tổn thƣơng thận cấp AKIN: Acute Kidney Injury Network – Mạng lƣới tổn thƣơng thận cấp APACHE: Acute Physiology and Chronic Health Evaluation – Thang điểm lƣợng giá bệnh cấp tính mạn tính ARDS: Adult Respiratory Distress Syndrome – Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ARF: Acute Renal Failure - Suy thận cấp ATN: Acute Tubular Necrosis - Hoại tử ống thận cấp CRRT: Continuous Renal Replacement Therapy – Liệu pháp thay thận liên tục DIC: Disseminated Intravascular Coagulation – Hội chứng đông máu nội mạch lan tỏa ESICM: European Society of Intensive Care Medicine – Hiệp hội chăm sóc sức khỏe châu Âu GFR: Glomerular Filtration rate – Độ lọc cầu thận ICU: Intersive Care Unit - Khoa chăm sóc đặc biệt IFKF: International Federation of Kidney Foundations – Liên đoàn thận quốc tế ISN: International Society of Nephrology – Hội thận học quốc tế KDIGO: Kidney Disease Improving Global Outcomes – Hội đồng cải thiện kết bệnh thận toàn cầu LPS: Lipopolysaccharide OR: Odds ratio – Tỷ số chênh SCCM: Society of Critacal Care Medicine – Hội hồi sức Hoa Kỳ SIRS: Systemic Inflammatory Response Syndrome – Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống SOFA: Sepsis Surviving Campaign – Thang điểm đánh giá suy tạng tiến triển TNF: Tumor necrosis factor – Yếu tố hoại tử khối u DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn RIFLE Bảng 1.2 Tiêu chuẩn AKIN 10 Bảng 1.3 Phân giai đoạn tổn thƣơng thận cấp theo KDIGO 2012 11 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 35 Bảng 3.2 Vị trí nhiễm khuẩn ban đầu bệnh nhân 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc tổn thƣơng thận cấp theo tuổi 37 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc tổn thƣơng thận cấp theo giới 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ mắc tổn thƣơng thận cấp theo vị trí nhiễm khuẩn 38 Bảng 3.6 Tỷ lệ giai đoạn tổn thƣơng thận cấp theo tuổi 39 Bảng 3.7 Tỷ lệ giai đoạn tổn thƣơng thận cấp theo giới 40 Bảng 3.8 Tỷ lệ giai đoạn tổn thƣơng thận cấp theo vị trí nhiễm khuẩn 40 Bảng 3.9 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có tổn thƣơng thận cấp 41 Bảng 3.10 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có tổn thƣơng thận cấp theo giai đoạn tổn thƣơng thận cấp 42 Bảng 3.11 Đặc điểm urê creatinin bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có tổn thƣơng thận cấp 43 Bảng 3.12 Đặc điểm natri kali bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có tổn thƣơng thận cấp 43 Bảng 3.13 Chức thận kali máu theo giai đoạn tổn thƣơng thận cấp44 Bảng 3.14 Mối liên quan điểm SOFA tổn thƣơng thận cấp 44 Bảng 3.15 Mối liên quan điểm APACHE II tổn thƣơng thận cấp 45 Bảng 3.16 Mối liên quan bạch cầu máu tổn thƣơng thận cấp 45 Bảng 3.17 Mối liên quan lactate máu tổn thƣơng thận cấp 46 Bảng 3.18 Mối liên quan procalcitonin máu tổn thƣơng thận cấp 46 Bảng 3.19 Phân tích đa biến yếu tố nguy tổn thƣơng thận cấp 47 Bảng 3.20 Tỷ lệ điều trị thay thận bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có tổn thƣơng thận cấp 47 Bảng 3.21 Tỷ lệ phƣơng pháp điều trị thay thận bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có tổn thƣơng thận cấp 48 Bảng 3.22 Điều trị thay thận theo giai đoạn tổn thƣơng thận cấp 48 Bảng 3.23 Điều trị thay thận ngắt quãng theo giai đoạn tổn thƣơng 49 Bảng 3.24 Điều trị thay thận liên tục theo giai đoạn tổn thƣơng 49 Bảng 3.25 Kết điều trị theo giai đoạn tổn thƣơng thận cấp 50 Bảng 3.26 Kết điều trị theo phƣơng pháp điều trị 50 Bảng 3.27 Điểm SOFA, điểm APACHE II kết điều trị 50 Bảng 3.28 Kết điều trị theo tử vong chung 51 Bảng 3.29 Thời gian nằm viện bệnh nhân 51 10 Ngày vào viện: Ngày viện: (Tổng ngày điều trị: ngày) II TÌNH HÌNH TỔN THƢƠNG THẬN CẤP TRÊN BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN: 11 Tổn thƣơng thận cấp:  [1] Có  [2] Khơng 12 Phân giai đoạn tổn thƣơng thận cấp  [1] Tổn thƣơng thận cấp giai đoạn  [2] Tổn thƣơng thận cấp giai đoạn  [3] Tổn thƣơng thận cấp giai đoạn III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN THƢƠNG THẬN CẤP TRÊN BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN 13 Chỉ số đánh giá độ nặng: SOFA: ………… điểm APACHE: ……… điểm 14 Phù:  [1] Có  [2] Khơng 15 Buồn nơn, nơn ói:  [1] Có  [2] Khơng 16 Liệt ruột:  [1] Có  [2] Khơng 17 Kích thích:  [1] Có  [2] Khơng 18 Thiểu niệu:  [1] Có  [2] Khơng 19 Vơ niệu:  [1] Có  [2] Khơng IV ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG TỔN THƢƠNG THẬN CẤP TRÊN BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN: 20 Bạch cầu: ………………….con/mm3  [1] ≤12000 con/mm3  [2] >12000 con/mm3 21 Lactate máu:…………… mmol/L  [1] ≤5mmol/l  [2] >5mmol/l 22 Procalcitonin: ……………ng/mL  [1] ≤10 ng/ml  [2] >10 ng/ml 23 Urê máu:…………………mmol/L  [1] ≤ 7,5 mmol/l  [2] > 7,5 mmol/l 24 Creatinin máu: ………… µmol/L  [1] Bình thƣờng  [2] Tăng 25 Natri máu:………………mmol/L  [1] < 135 mmol/l  [2] ≥ 135 mmol/l 26 Kali máu:……………….mmol/L  [1] ≤ mmol/l  [2] > mmol/l V ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG THẬN CẤP TRÊN BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN 27 Điều trị nội khoa:  [1] Có  [2] Khơng 28 Điều trị lọc máu cấp cứu:  [1] Có  [2] Không 29 Điều trị lọc máu liên tục:  [1] Có  [2] Khơng 30 Kết điều trị:  [1] Tổn thƣơng thận không hồi phục  [2] Tổn thƣơng thận hồi phục 31 Tử vong:  [1] Có  [2] Khơng BS Hà Ngọc Diễm Phụ lục THANG ĐIỂM SOFA HÔ HẤP PaO2/FiO2 SOFA score < 400 < 300 < 200 < 100 Tiểu cầu SOFA score < 150.000 < 100.000 < 50.000 < 20.000 Bilirubin SOFA score 20 – 32 33 – 101 102 – 204 > 204 ĐÔNG MÁU GAN THẦN KINH TRUNG ƢƠNG Glasgow SOFA score 13 – 14 10 – 12 6–9 5g/kg/phút Noradrenaline Adrenaline ≤ 0,1g/kg/phút Dopa > 15g/kg/phút Noradrenaline Adrenaline > 0,1g/kg/phút THẬN Creatinin SOFA score 110 – 170 171 – 299 300 – 440 nƣớc tiểu < 500 ml/24h > 440 nƣớc tiểu < 200 ml/24h Điểm SOFA: cộng điểm từ đến (Vincent JL, Moreno R, Takala J, Willatts S, De Mendonca A, Bruining H, Reinhart CK, Suter PM, Thijs LG (1996), “The SOFA (Sepsis – related Organ Failure Assessment) score to describe organ dysfunction/failure On behalf of the Working Group on Sepsis – Related Problems of the European Society of Intensive Care Medicine”, Intensive Care Medicine 1996 Jul, 22 (7), pp 707 – 710.) Phụ lục THANG ĐIỂM APACHE II Biến đổi sinh lý Nhiệt (oC) MAP (mmHg) Nhịp tim Khoảng bất thƣờng cao +4 +3 ≥ 41 39-40,9 +2 Khoảng bất thƣờng thấp +1 +1 +2 38,5- 36 -38,4 34- 32 35,9 33,9 38,9 ≥ 160 130-159 110-120 70 - 109 50 - 69 ≥ 180 140-179 110-139 70 - 109 55 - 69 ≥ 50 35-49 Oxy hóa ≥ 500 350-499 25-34 12 – 24 200-349 30 - ≤ 29 31,9 ≤ 49 40 < 200 FiO2 < 0,5 đo PaO2 > 70 ≥ 7,7 ≥ 180 7,6 -7,69 160-179 7,5-7,59 155-159 10–11 - 6–9 ≤ 39 ≤5 61-70 FiO2 ≥ 0,5 đo AaDO2 Na máu (mmol/L) - +4 54 Nhịp thở pH máu động mạch +3 150-154 55 - < 55 7,25- 7,15 – 7,5mEq/l + QRS dãn rộng, ngoại tâm thu thất, rung thất: Calcium gluconate 10% 10ml tiêm mạch – phút, đƣa tim trở nhịp xoang sau vài phút, kéo dài khoảng giờ, phải theo dõi monitor để tiêm thêm Truyền thêm Insulin + Glucose + Bicarbonate nhƣ trƣờng hợp tăng K+ trung bình kết hợp với thận nhân tạo Canxi máu: thƣờng hạ, cho Calcium gluconate 10% 30ml/ngày tiêm mạch có vọp bẻ + Rối loạn kiềm toan: toan huyết thƣờng xảy suy thận cấp, trầm trọng Cần chạy thận nhân tạo HCO3- < 10mEq/l khơng thể bù lƣợng Bicarbonate lớn bệnh nhân già, suy tim, tăng huyết áp - Điều trị biến chứng tình trạng urê máu cao: biến chứng tim mạch: suy tim, tăng huyết áp: điều trị nội khoa kết hợp với thận nhân tạo; viêm màng tim: gặp, có phải chạy thận nhân tạo Biến chứng tiêu hóa: viêm loét đa ổ dày, tá tràng, ruột, điều trị nội khoa kết hợp với chạy thận nhân tạo - Giai đoạn phục hồi chƣa hoàn toàn: tiểu nhiều nhƣng BUN, creatinin, K+ tăng nhẹ Phải làm bilan nƣớc, điện giải, kiềm toan để điều chỉnh cho thích hợp Khi dùng kháng sinh độc cho thận nên giảm liều thích hợp với mức độ suy thận Chế độ ăn: cung cấp 35 - 50 kcal/kg/ngày, protein có giá trị dinh dƣỡng cao (thịt, trứng, sữa) 0,6 – 0,8g/kgP/ngày Nếu chƣa ăn uống đƣợc, -5 ngày đầu truyền dịch ni dƣỡng, Glucose 100g/ngày, Na+ bù lƣợng hàng ngày nƣớc tiểu Na+ bình thƣờng Cho vitamin nhóm B, C, Acid folic yếu tố vi lƣợng cần thiết - Giai đoạn phục hồi hoàn toàn: BUN, creatinin trở bình thƣờng cho bệnh nhân xuất viện, tái khám tháng năm sau Phải trì chế độ ăn hạn chế đạm vừa phải 1g/kgP/ngày, ăn tƣơng đối lạt, tránh mỡ động vật, không dùng thuốc độc cho thận, uống loại sinh tố ngày * Điều trị thay thận - Thay thận ngắt quãng: có tiêu chuẩn sau A: acidosis - toan chuyển hóa nặng (kháng với điều trị nội khoa) E: electrolyte – disturbances - rối loạn điện giải không đáp ứng với điều trị (tăng K+, tăng/giảm Na+, tăng Ca++) I: intoxication – ngộ độc chất có khả lọc đƣợc (methanol, ethylene glycol, lithium…) O: overload – tải thể tích kháng trị (không đáp ứng điều trị nội khoa) U: uremia – hội chứng urê máu cao (viêm màng tim, bệnh não urê máu cao, BUN > 100 mg/dL, creatinin máu > 10 mg/dL khơng có tăng dị hóa BUN > 70 mg/dL, creatinin máu > mg/dL có tình trạng tăng dị hóa - Thay thận liên tục: trƣờng hợp sau Thiểu niệu không tắc nghẽn (nƣớc tiểu < 200 ml/12 giờ) vơ niệu Toan chuyển hóa nặng (pH < 7,1) Tăng kali máu nặng (Kali máu > 6,5 mEq/L tăng nhanh) Tăng Azote máu (urê > 30 mmol/L creatinin > 300 µmol/L) Biến chứng urê máu cao: bệnh não, viêm màng tim, xuất huyết tiêu hóa nặng… Rối loạn natri máu nặng (Natri > 160 mEq/L < 115 mEq/L) Quá tải dịch: phù phổi, phù toàn thân, suy tim kháng trị với lợi tiểu Ngộ độc cấp với chất lọc đƣợc Rối loạn đông máu cần truyền lƣợng lớn sản phẩm máu bệnh nhân có nguy phù phổi ARDS * Lọc máu cấp cứu: Đƣợc thực khoa thận nhân tạo Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Cần Thơ Máy: Máy lọc máu Bbraun Dialog + Evoline Máy siêu lọc máu Online Bbraun Dialog + HDF/HF Ngƣời thực hiện: kỹ thuật viên bác sĩ khoa thận nhân tạo Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Cần Thơ Kỹ thuật: rửa priming màng lọc Rửa màng lọc quan trọng làm giảm tần suất mức độ nặng phản ứng phản vệ loại bỏ chất gây dị ứng Đặt catheter tĩnh mạch dƣới da (tĩnh mạch đùi) Tiến hành lọc máu qua catheter với vận tốc lúc lấy máu 50ml/phút, tăng 100ml phút dây đầy máu, sau tăng vận tốc máu đến mức mong muốn (thƣờng khoảng 350ml/phút để chạy thận cấp tính), theo dõi ghi nhận áp lực đƣờng vào (động mạch) áp lực đƣờng (tĩnh mạch) giới hạn áp lực đƣợc cài đặt, dƣới áp lực điều chỉnh để đảm bảo bơm máu dừng lại báo động đƣờng dây khơng có máu Bắt đầu vận tốc dịch lọc áp suất xuyên màng, cài đặt mức áp suất dịch lọc Theo dõi huyết áp 15 phút lọc máu Chấm dứt chạy thận: trả máu bệnh nhân nƣớc muối, sử dụng nƣớc muối 100 – 200ml trả máu, đƣợc tính vào siêu lọc Tuy nhiên, HA thấp vào cuối chạy thận, nƣớc muối trả máu giúp nâng huyết áp nhanh chóng * Lọc máu liên tục: nhằm lọc bỏ khỏi máu cách chậm rãi liên tục chất độc (nội sinh, ngoại sinh), dịch điện giải… Đƣợc thực khoa hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Cần Thơ Máy lọc máu liên tục Bbraun Diapact CRRT 20969380 Ngƣời thực hiện: kỹ thuật viên bác sĩ khoa hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Cần Thơ Chọn đối tƣợng nghiên cứu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn khoa hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ Kỹ thuật: rửa priming màng lọc Rửa màng lọc quan trọng làm giảm tần suất mức độ nặng phản ứng phản vệ loại bỏ chất gây dị ứng Đặt catheter tĩnh mạch dƣới da (tĩnh mạch đùi) Tiến hành lọc máu qua catheter với vận tốc lúc lấy máu 50ml/phút, tăng 100ml phút dây đầy máu, sau tăng vận tốc máu đến mức mong muốn 35ml/kg/giờ để đảm bảo bệnh nhân nặng lọc máu đủ, theo dõi ghi nhận áp lực đƣờng vào (động mạch) áp lực đƣờng (tĩnh mạch) giới hạn áp lực đƣợc cài đặt, dƣới áp lực điều chỉnh để đảm bảo bơm máu dừng lại báo động đƣờng dây khơng có máu Bắt đầu vận tốc dịch lọc áp suất xuyên màng, cài đặt mức áp suất dịch lọc Theo dõi huyết áp 30 - 60 phút lọc máu Xét nghiệm chức gan, thận chức đông máu Phụ lục CHẨN ĐỐN MỘT SỐ BỆNH LÝ MẠN TÍNH Đái tháo đƣờng típ Áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đƣờng hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ năm 2015, để chẩn đoán dựa vào tiêu chuẩn sau: + Đƣờng huyết tƣơng lúc đói ≥126mg/dL (7mmol/L) sau khơng ăn + Đƣờng máu sau nghiệm pháp dung nạp glucose đƣờng uống (OGTT) ≥200mg/dL (11,1mmol/L) test thực theo hƣớng dẫn WHO, dùng 75g glucose pha nƣớc + HbA1C ≥6,5% + Triệu chứng lâm sàng tăng đƣờng huyết tăng đƣờng huyết tƣơng ≥200mg/dL (11,1mmol/L) Nếu khơng có triệu chứng lâm sàng phải xét nghiệm lần 2 Tăng huyết áp Theo ESH/ESC năm 2013, ngƣời đƣợc gọi tăng huyết áp khi: + Đo phòng khám bệnh: huyết áp tâm thu (HATT) ≥140mmHg /hoặc huyết áp tâm trƣơng (HATTr) ≥90mmHg + Đo holter huyết áp: Ban ngày (lúc thức): HATT ≥135mmHg và/hoặc HATTr ≥85mmHg Ban đêm (lúc ngủ): HATT ≥120mmHg và/hoặc HATTr ≥70mmHg Trung bình 24 giờ: HATT ≥130mmHg và/hoặc HATTr ≥80mmHg + Đo nhà: HATT ≥135mmHg và/hoặc HATTr ≥85mmHg Xơ gan Có bệnh lý mạn tính gây tổn thƣơng gan kéo dài, uống nhiều rƣợu, mắc bệnh lý viêm gan siêu vi B, C trƣớc Lâm sàng có hai hội chứng: hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa hội chứng suy tế bào gan.Cận lâm snagf: siêu âm gan có cấu trúc gan thơ dạng nốt, bờ rang cƣa, tĩnh mạch cửa giãn có cổ trƣớng, xét nghiệm đánh giá chức gan giảm Bilirubin toàn phần, trực tiếp máu tăng, Albumin máu giảm, Globulin tăng, tỉ số A/G đảo ngƣợc Tỉ lệ prothrombin giảm Bệnh thận mạn Tính độ lọc cầu thận độ thải creatinin ƣớc tính, bình thƣờng 100-120ml/phút/1,73m2 da Siêu âm thận: thận thƣờng teo nhỏ, phân biệt vỏ tủy thận Suy thận mạn bệnh thận đa nang có hình ảnh thận to nhiều nang Thiếu máu tim mạn tính Triệu chứng thiếu máu cục mạn tính đau thắt ngực, có đặc điểm chính: + Đau cảm giác đè nặng hay ép sâu tạng, đau dội hay cảm giác đau nhói nhƣu dao đâm, kim châm + Đau dƣới xƣơng ức, đau bên phải hay bên trái, sua lung hay thƣợng vị + Cơn đau lan từ ngực lên cằm, cổ hay cánh tay Đau lan xuống mặt trụ cánh tay trái + Đau thƣờng xuất gắng sức, stress, hút thuốc lá, tình làm tăng nhu cầu oxy tim nhƣ nhịp tim nhanh, tăng huyết áp nặng + Đau thƣờng thoáng qua, kéo dài từ phút đến 20 phút Đau giảm ngừng gắng sức hay ngậm nitroglycerin Đau kéo dài 30 phút thƣờng gặp nhồi máu tim, dƣới phút thiếu máu cục tim Suy tim Triệu chứng suy tim: khó thở lúc nghỉ gắng sức, mệt, phù chân; Dấu hiệu suy tim: nhịp tim nhanh, thở nhanh, ran phổi, tràn dịch màng phổi, tĩnh mạch cổ nổi, phù ngoại biên, gan to; Bằng chứng khách quan bất thƣờng cấu trúc chức tim lúc nghỉ: tim to, T3, âm thổi tim, siêu âm tim bất thƣờng, tăng peptide thải natri niệu Suy thƣợng thận mạn (thứ phát) Lâm sàng biểu hội chứng Cushing, yếu, mệt, suy nhƣợc thể, rối loạn tiêu hóa, đo cortisol huyết tƣơng lúc giảm ≤3µg/dL (83nmol/L) Cƣờng giáp Rối loạn điều hịa thân nhiệt: sợ nóng, thích lạnh, bàn tay ấm, ẩm Uống nhiều, khát nhiều, tiểu nhiều, ăn mau đói, thƣờng tiêu lỏng Nhịp tim nhanh, hồi hộp, đánh trống ngực Run tay tần số cao, biên độ nhỏ Tuyến giáp to mức độ khác Định lƣợng hormone giáp: FT3, FT4 (T3, T4 tự do) tăng, TSH giảm, TRAb (+) 80-90% bệnh Basedow Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Khởi phát bệnh tuổi trung niên, triệu chứng hơ hấp mạn tính, tiến triển nặng dần, đặc biệt khó thở mạn tính, tăng gắng sức, không cải thiện rõ triệu chứng sau dung thuốc dãn phế quản Tiền sử hút thuốc (≥20 gói-năm), tiếp xúc lâu dài với nhiễm khí thở… Đo thơng khí phổi: FEV1/FVC

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan