1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình sơ, cấp cứu và điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống tại khoa cấp cứu bệnh viện lê văn thịnh năm 2021 2022

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN PHI HOÀNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SƠ, CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN LÊ VĂN THỊNH NĂM 2021 – 2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN PHI HỒNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SƠ, CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN LÊ VĂN THỊNH NĂM 2021 – 2022 Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 87.20.801.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM VĂN LÌNH CẦN THƠ, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố bất ký nơi Tác giả luận văn NGUYỄN PHI HOÀNG LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II quản lý y tế: " Nghiên cứu tình hình sơ, cấp cứu điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Lê Văn Thịnh năm 2021 – 2022” kết cố gắng không ngừng thân tác giả, giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo GS.TS Phạm Văn Lình trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Khoa Y tế Công cộng, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Lê Văn Thịnh TP Hồ Chi Minh anh/chị đồng nghiệp giúp đỡ tận tỉnh, chu đáo suốt thời gian thu thập số liệu bệnh viện Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tác giả luận văn NGUYỄN PHI HOÀNG MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chấn thương cột sống 1.2 Sơ cấp cứu ngoại viện bệnh nhân chấn thương cột sống 1.3 Xử trí điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống 10 1.4 Một số nghiên cứu có liên quan 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 35 2.4 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Mô tả số đặc điểm người bệnh chấn thương cột sống 37 3.2 Xác định tình hình sơ cấp cứu ban đầu kết điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống 42 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Mô tả số đặc điểm người bệnh chấn thương cột sống 58 4.2 Xác định tình hình sơ cấp cứu ban đầu kết điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống 63 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt ASIA American Spinal Injury Association Scale Hiệp hội Tổn thương Tủy sống Hoa kỳ CT Computed Tomography Chụp cắt lớp vi tính CTCS Chấn thương cột sống HSBA Hồ sơ bệnh án ISS Injury Severity Score Chỉ số lượng giá mức độ nặng nạn nhân đa thương KQ Kết KTC Khoảng tin cậy MRI Magnetic resonance imaging Chụp cộng hưởng từ NB Người bệnh PP Phương pháp SCI Spinal cord injury Tổn thương tuỷ sống TB Trung bình TNGT Tai nạn giao thơng TNTT Tai nạn thương tích WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Cơ chế chấn thương 12 Bảng 1.2 Phân độ theo Frankel (1969) 13 Bảng 1.3 Phân độ theo ASIA 13 Bảng 1.4 Định khu tổn thương tủy sống 14 Bảng 3.1 Mô tả đặc điểm người bệnh chấn thương cột sống 37 Bảng 3.2 Dấu sinh hiệu bệnh nhân chấn thương cột sống 40 Bảng 3.3 Đặc điểm tổng trạng bệnh nhân chấn thương cốt sống 40 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân chấn thương cốt sống 41 Bảng 3.5 Đặc điểm cấp cứu người bệnh trường 42 Bảng 3.6 Các phương án hỗ trợ cấp cứu người bệnh tiếp nhận 43 Bảng 3.7 Đặc điểm vận chuyển người bệnh tới bệnh viện 45 Bảng 3.8 Đánh giá thực sơ cấp cứu theo đặc điểm lâm sàng 46 Bảng 3.9 Đánh giá thực sơ cấp cứu theo vị trí chấn thương 47 Bảng 3.10 Đánh giá thực sơ cấp cứu theo đặc điểm chẩn đoán 48 Bảng 3.11 Phương pháp xử trí kết điều trị 49 Bảng 3.12 Đánh giá kết sơ cấp cứu theo đặc điểm cấp cứu 50 Bảng 3.13 Đánh giá kết theo đặc điểm hỗ trợ cấp cứu 51 Bảng 3.14 Đánh giá kết sơ cứu vết thương mô mềm gãy xương 52 Bảng 3.15 Đánh giá kết sơ cứu theo đặc điểm vận chuyển người bệnh 53 Bảng 3.16 Đánh giá kết theo phương pháp điều trị đặc điểm sơ cứu ban đầu 54 Bảng 3.17 Đánh giá kết theo phương pháp điều trị hỗ trợ cấp cứu 55 Bảng 3.18 Đánh giá cấp cứu vết thương mô mềm gãy xương 56 Bảng 3.19 Đánh giá phương pháp điều trị liên quan đến đặc điểm vận chuyển người bệnh tới bệnh viện 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.4 Nguyên nhân tai nạn thương tích đối tượng nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ đối tượng thực sơ cấp cứu ban đầu 43 Biểu đồ 3.6 Phương án xử trí sơ cấp cứu chấn thương mô mềm 44 Biểu đồ 3.7 Phương án xử trí sơ cấp cứu gãy xương 44 Biểu đồ 3.8 Phân bố thời gian đưa đến bệnh viện 46 MỞ ĐẦU Chấn thương cột sống (CTCS) chấn thương thường gặp nguyên nhân gây bệnh tật tử vong khắp giới [63] Số liệu thống kê chấn thương tủy sống tồn giới khó ước tính hơn, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), người ta tin có từ 250.000 đến 500.000 ca chấn thương cột sống mỗi năm [70] Chỉ riêng Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc tổn thương tủy sống (SCI) chấn thương cốt sống hàng năm khoảng 17.000 theo báo cáo khác công bố vào năm 2016 [66] Hiện có khoảng 300.000 người Mỹ phải sống chung với chứng tê liệt SCI với chi phí chăm sóc sức khỏe hàng năm 9,8 Tỷ USD [50] Tai nạn giai thông té ngã nguyên nhân thường gặp CTCS toàn giới, tỷ lệ CTCS nước có thu nhập trung bình thấp thường cao so với nước có thu nhập cao cải thiện việc cấp cứu người bệnh chấn thương có thể cứu ước tính khoảng 1.730.000–1.965.000 sống hàng năm [51],[57] Cấp cứu chấn thương vấn đề để giảm gánh nặng thương tật quốc gia cấp độ kinh tế Cấp cứu hoạt động nhằm can thiệp nhanh, kịp thời để cứu sống, hồi phục chức sống, hạn chế di chứng lâu dài cho nạn nhân Tại Việt Nam, thống kê Bộ Y tế năm 2018, nước có 1.226.704 trường hợp mắc tai nạn thương tích, đó có 9.745 trường hợp tử vong [9] Chấn thương cốt sống có xu hướng ngày tăng nhiều nguyên nhân tai nạn giao thông, lao động, thể thao… Tỉ lệ nạn nhân có tổn thương tủy đưa đến bệnh viện cao nước ta (40-60%), đó tổn thương tủy hồn tồn khơng tiến triển sau điều trị khoảng 50% [19],[20] Công tác sơ cứu ban đầu vận chuyển bệnh nhân CTCS từ nơi bị tai nạn đến sở y tế chuyên khoa gặp nhiều khó khăn thiếu nhân viên y tế có kinh nghiệp, trang thiết bị phương tiện vận chuyển Tỉ lệ người gặp tai nạn thương tích sơ cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Vũ Anh (2004) "Chấn thương: Một số kết sơ từ điều tra chấn thương quốc gia Việt Nam" Tạp chí Y tế cơng cộng số 8/2004, tr18,20 Hoàng Lê Tú Anh (2015) Cấp cứu chấn thương cột sống, http://benhviendaklak.org.vn/vi/news/Nam-2014/CAP-CUU-CHANTHUONG-COT-SONG-38/, truy cập ngày 24/02/2021 Lê Thái Bình, Nguyễn Minh Tuấn, Bùi Thị Bích Hà (2012) Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định năm 2012, tr39-65 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội UNICEF (2010) Báo cáo tổng hợp phòng chống tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam., Bộ Y tế (2008) Quyết định số 01/2008/QĐ-BYT việc ban hành quy chế cấp cứu, hồi sức tích cực chống độc, tế, B Y., Government Document, 102, Bộ Y tế (2010) Điều tra quốc gia tai nạn thương tích năm 2010, http://203.162.20.210/homebyt/vn/portyl/InfoPreview.jsp?ID=866, truy cập ngày 5/9/2022 Bộ Y tế (2011) Báo cáo cơng tác Phịng chống tai nạn thương tích cộng đồng năm 2011, http://bit.do/fN6N5, truy cập ngày 23/02/2021 Bộ Y tế (2011) Tình hình sơ cấp cứu tai nạn thương tích tình nguyện viên Hà Nội, Hưng Yên, Thừa Thiên Huế, Tp Hồ Chí Minh Đồng Nai năm 2011, http://bit.do/fN6N2, Truy cập ngày 23/2/20121 Bộ Y tế (2019) Sơ, cấp cứu kịp thời: hạn chế biến chứng, chấn thương cho nạn nhân tai nạn giao thông, http://bit.do/fN6N9, truy cập ngày 23/02/2021 10 Trần Bùi (2012) Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích thành phố Huế năm 2011 – 2012,, 11 Nguyễn Đức Chính (2006) "Tình hình tai nạn thương tích trẻ em qua giám sát TNTT Bệnh viện Việt Đức năm 2006" Tạp chí Ngoại khoa số 2/2007 tr18 12 Nguyễn Đức Chính, Trần Tuấn Anh, Đỗ Mai Dung, Nguyễn Thị Thuý Hằng (2019) "Thực trạng tai nạn thương tích cấp cứu bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2016-2018" Tạp chí y học dự phòng, 29 (8), tr135 13 Cục quản lý khám chữa bệnh (2014) Tài liệu đào tạo cấp cứu bản, NXB Y học, Hà Nội, tr53-122 14 Cục Y tế dự phịng Mơi trường (2009) Tình hình tai nạn thương tích năm 2009, 15 Nguyễn Đức Đãn (2013) Cấp cứu tai nạn trước có y tế, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội, tr9-44 16 Đỗ Ngọc Sơn, Phạm Quang Anh, Trần Hiếu Học (2015) "Nghiên cứu áp dụng bảng điểm ISS RTS đánh giá mức độ nặng bệnh nhân cấp cứu chấn thương bệnh viện Bạch Mai" Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế Tập (số - tháng 4/2017), tr91-95 17 Đồng Ngọc Đức, Nguyễn Quốc Triệu, Trần Danh Lợi (2009) "Thực trạng sơ cấp cứu tai nạn giao thơng ngồi bệnh viện khu vực Hà Nội năm 2007-2008" Y học thực hành, 3, tr2-9 18 Nguyễn Dung (2008) "Đánh giá tình hình mắc chết tai nạn thương tích giai đoạn 2005 -2008 12 xã triển khai chương trình phịng chống tai nạn thương tích trẻ em tỉnh Thừa Thiên Huế" Y học thực hành 786 tr111 19 Dương Đại Hà, Phạm Ngọc Huy, Lê Anh Tuấn, Đồng Văn Hệ (2015) "Đánh giá kết sơ cứu ban đầu, vận chuyển thái độ xử trí bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng" Y Học TP Hồ Chí Minh, 19 (6), tr138-143 20 Dương Đại Hà, Nguyễn Trọng Diện, Đồng Văn Hệ (2016) "Đánh giá kết sơ cứu ban đầu, vận chuyển xử trí bệnh nhân chấn thương cột sống cổ" Tạp chí Ngoại khoa Việt Nam, tập 66 (số 1, 216), tr 58-62 21 Lê Trung Hải (2011) "Tình hình tai nạn giao thơng qua điều tra ca tai nạn giao thông bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa tháng đầu năm 2011" Y học thực hành, 786, tr34 22 Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Trung Kiên (2020) "Nghiên cứu đặc điểm, kết sơ cứu ban đầu điều trị thương tích tai nạn giao thông đường Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang năm 2020-2021" TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 510 (HÁNG - SỐ - 2022), tr160-165 23 Đỗ Ngọc Hiệu, Nguyện Hữu Tú (2006) Nguyên cứu đặc điểm dịch tễ liên quan độ nặng chấn thương bệnh nhân bị tai nạn vào viện, Hội nghị Khoa học Quốc tế phòng chống tai nạn thương tích tháng 10/2006, 24 Nguyễn Xuân Hồng, Phạm Thị Tâm (2019) "Tình hình bệnh nhân chấn thương sọ não đến khám điều trị khoa cấp cứu bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2018-2019" TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ SỐ 20/2019, tr 49 56 25 Lê Bảo Huy, Lê Công Thuyên, Võ Ngọc Thơng, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Hồng Văn Quang, Vũ Đình Chánh, et al (2018) "Nhận xét đặc điểm bệnh nhân chấn thương Khoa Cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất" Y học TP.Hồ Chí Minh, 23 (3), tr244-246 26 Nguyễn Trung Kiên (2020) Nghiên cứu tình hình chấn thương đánh giá kết xử trí cấp cứu bệnh nhân bị tai nạn giao thông Bệnh viện 121 năm 2019 – 2020, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ., 27 Phạm Văn Lình (2008) Ngoại bệnh lý - tập 2, NXB Y Học, Hà Nội, tr332338 28 Lê Thị Hồng Lĩnh (2014) Thực trạng công tác cấp cứu tai nạn giao thông đường Bệnh viện đa khoa Việt Tiệp Hải Phòng năm 2013, Đại học Y dược Hải Phòng., 29 MSD Manual (2017) Chấn thương cột sống, http://bit.do/fN6Pe, truy cập ngày 23/02/2021 30 Lê Trần Ngoan (2016) Điều tra hộ gia đình tình hình tai nạn thương tích Hải Dương Hưng Yên, Hội nghị Khoa học Quốc tế phòng chống tai nạn thương tích tháng 10/2006, 31 Trần Thị Ngọc (2010) Báo cáo kết giám sát tai nạn thương tích thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2007 -2010, , Sở Y tế Tp HCM, tr180 32 Phạm Thị Mỹ Ngọc (2012) Nghiên cứu tình hình sơ cứu bệnh nhân tai nạn giao thông đường trước nhập viện Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, 33 Phác đồ chữa bệnh Phác đồ điều trị chấn thương cột sống tủy sống cổ, https://phacdochuabenh.com/phac-do/gia-dinh/ngoai-khoa/23.php, truy cập ngày 24/02/2021 34 Hà Văn Quyết (2006) Bài giảng Bệnh học ngoại khoa - tập 2, NXB Y Học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr111-117 35 Nguyễn Huy Sơn (2011) "Nhận xét tình hình tai nạn thương tích bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên từ tháng 01/2010 đến tháng 06/2011" Y học thực hành, 786, tr169 36 Nguyễn Văn Thạch (2007) Nghiên cứu điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực - thắt lưng không vững, không liệt liệt tủy khơng hồn tồn dụng cụ Moss Miami, Học viện Quân y, 37 Phạm Hồng Thái (2010) "Khảo sát tình hình tai nạn giao thơng qua trường hợp chấn thương da tai nạn giao thông khoa cấp cứu bệnh viện đa khoa Nguyễn Đình Chiểu năm 2010" Y học thực hành 786 tr44 38 Nguyễn Hữu Thuấn (2010) Nghiên cứu tình hình bệnh nhân tai nạn giao thông đến khám điều trị Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ., 39 Trần Thu Thủy (2006) Mơ hình sơ cấp cứu dựa vào cộng đồng số mô hình an tồn hội chữ thập đỏ Việt Nam, Hội nghị Khoa học Quốc tế phòng chống Tai nạn thương tích xây dựng cộng đồng an tồn, Hà Nội 40 Nguyễn Quốc Tiến, Trần Quốc Kham (2005) Hiện trạng an toàn vệ sinh lao động số yếu tồ nghi gây chấn thương sử dụng máy khí nhỏ phục vụ nơng nghiệp huyện Kiến Xương tình Thái Bình, Hội nghị Khoa học Đại học Y khoa Thái Bình, 41 Trần Minh Hào, Vũ Minh Hải (2016) "Mức độ chấn thương thực trạng sơ cấp cứu trước viện tai nạn giao thông đường đến khám Bệnh viện Đa khoa Tiền hải, Thái Bình năm 2016" Tạp chí Y học Việt Nam, tập 505 (tháng - số - 2021), tr62-65 42 Lê Xuân Trung (2010) Bệnh học Phẫu thuật thần kinh, NXB Y Học, Hà Nội, tr16 43 Nguyễn Thị Hồng Tú Điều tra tỷ lệ mắc tử vong tai nạn thương tích hộ gia đình số nguyên nhân tử vong A6-YTCS thành phố Hà Nội, 44 Nguyễn Hữu Tú (2011) Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân tai nạn thương tích vào viện liên quan đến độ nặng chấn thương, Hội nghị Khoa học tồn quốc lần thứ hai phịng chống tai nạn thương tích tháng 10/2011, 45 Nguyễn Hữu Tú (2010) Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn quốc tế đánh giá độ nặng tiên lượng bệnh nhân chấn thương Việt Nam., 46 Nguyễn Văn Xáng "Nguyên cứu đặc điểm tình trạng tai nạn giao thơng xử lý cấp cứu tai nạn giao thông địa bàn tỉnh Khánh Hòa" Y học thực hành, 786 Tiếng Anh 47 A Vaccaro, F Henderson, C Benzel (2006) "Spine Sugery: Technique, complication, avoidance, and management, second edition" Elsevier Churchill Livingstone., 48 Andrade S S., M H Jorge (2017) "Hospitalization due to road traffic injuries in Brazil, 2013: hospital stay and costs," Epidemiol Serv Saude, 26(1) 49 Burney RE, Waggoner R, Maynard FM (1989) "Stabilization of spinal injury for early transfer" J Trauma, 29(11), pp1497-9 50 C A Macias, M R Rosengart, J C Puyana, W T Linde-Zwirble, W Smith, A B Peitzman (2009) "The effects of trauma center care, admission volume, and surgical volume on paralysis after traumatic spinal cord injury" Ann Surg, 249(1), pp10-7 51 D D Trunkey (2012) "An estimate of the number of lives that could be saved through improvements in trauma care globally" World J Surg, 36(5), pp964-5 52 David A Sleet, Michael F Ballesteros (2009) "Leading causes of injury death for US citizenns in foreign countries" 2007 -2009 53 F Dennis (1983) "The three column spine and it’s significance in the classification of acute thoracolumbar spinal injuries" Spine, 8(8), pp817-831 54 Gomillion Cheryl T, KJL Burg (2006) "Stem cell and Adipose tissue engineer." Biomarterial, 27, p6052-6063 55 H T Mai, H M Vu, T T Ngo (2020) "The Status of First Aid and Its Associations with Health Outcomes among Patients with Traffic Accidents in Urban Areas of Vietnam" International journal of environmental research and public health, 17 (12), pp4600 56 J.D Thompson, J.B Bellotte, J.E Wilberger (2011) "Medical management of adult and pediatric spinal cord injury, Chapter 70, Youman’s Neurological Surgery 6th Edition" Elsevier Saunder, pp683-687 57 K Hofman, A Primack, G Keusch, S Hrynkow (2005) "Addressing the growing burden of trauma and injury in low- and middle-income countries" Am J Public Health, 95(1), pp13-7 58 O.C Kobusingye, D Guwatudde, G Owor, R.R Lett (2002) "Citywide trauma experience in Kampala, Uganda: A call for intervention" Inj Prev, 2002 (8), pp133–136 59 Mirella Meregalli, Andrea Farini, Yvan Torrente (2011) "Stem Cell Therapy for Neuromuscular diseases," 60 C.N Mock, G.J Jurkovich, D nii-Amon-Kotei, C Arreola-Risa, R.V Maier (1998) "Trauma mortality patterns in three nations at different economic levels: Implications for global trauma system development" J Trauma, 44, pp804–812 61 National Spinal Cord Injury Statistical Center (2019) "Facts and Figures at a Glance Birmingham." 62 Nguyen Thi Lien Huong, Nguyen Thi Hong Tu, Satoshi Morita, Junichi Sakamoto (2006) "Injury and pre-hospital trauma care in Hanoi, Vietnam" Injury, Int J Care Injured (2008), 39, pp1026—1033 63 Ramesh Kumar, Jaims Lim, Rania A Mekary, Abbas Rattani, Michael C Dewan, Salman Y Sharif (2018) "Traumatic Spinal Injury: Global Epidemiology and Worldwide Volume" World Neurosurgery, 113, pp.e345e363 64 SCI Progress Spinal cord injury facts, https://www.spinalcure.org.au/research/spinal-cord-injury-facts/, accessed on 27 February 2021 65 SCI Progress Spinal Cord Injury Causes and Symptoms, https://sciprogress.com/spinal-cord-injury-causes-and-symptoms/, accessed on 27 February 2021 66 SCI Progress Spinal Cord Injury Statistics, https://sciprogress.com/spinalcord-injury-statistics/, accessed on 27 February 2021 67 A Singh, L Tetreault, S Kalsi-Ryan, A Nouri, M G Fehlings (2014) "Global prevalence and incidence of traumatic spinal cord injury" Clin Epidemiol, 6, 309-31 68 International Spinal Cord Society WHO (2013) "International perspectives on spinal cord injury." 69 H T Mai, H M Vu, T T Ngo (2020) "The Status of First Aid and Its Associations with Health Outcomes among Patients with Traffic Accidents in Urban Areas of Vietnam " International journal of environmental research and public health, 17 (12), 4600 70 World Health Organization (WHO) (2013) International perspectives on spinal cord injury, https://www.who.int/publications/i/item/internationalperspectives-on-spinal-cord-injury, accessed on 27 February 2021 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THÔNG TIN NGHIÊN CỨU CHO NGƯỜI BỆNH Tên nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình sơ, cấp cứu điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống khoa cấp cứu bệnh viện Lê Văn Thịnh năm 2021 – 2022 Nghiên cứu viên chính: NGUYỄN PHI HOÀNG Giới thiệu nghiên cứu Chấn thương cột sống chấn thương thường gặp nguyên nhân gây bệnh tật tử vong khắp giới Cấp cứu hoạt động nhằm can thiệp nhanh, kịp thời để cứu sống, hồi phục chức sống, hạn chế di chứng lâu dài cho nạn nhân Tại Việt Nam cho thấy sơ cấp cứu vận chuyển cấp cứu không cách không kịp thời nguyên nhân làm Tỷ lệ tử vong tai nạn thương tích cao Sức khỏe tinh thần chất lượng sống nạn nhân chấn thương cột sống phụ thuộc nhiều vào chất lượng sơ cấp cứu điều trị chấn thương ban đầu Bệnh viện Lê Văn Thịnh– hai bệnh viện quận địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xếp hạng bệnh viện hạng I, số lượng bệnh nhân chân thương cột sống cấp cứu ngày nhiều, đó lý nhóm nghiên cứu thực đề tài này, với mục tiêu sau: Mô tả Tỷ lệ, đặc điểm người bệnh chấn thương cột sống đưa vào khoa Cấp cứu, bệnh viện Lê Văn Thịnh Thành phố Hồ Chí Minh Xác định Tỷ lệ bệnh nhân chấn thương cột sống sơ cứu sơ cứu trước nhập khoa Cấp cứu, bệnh viện Lê Văn Thịnh Đánh giá kết cấp cứu điều trị sau bệnh nhân chấn thương cột sống nhập khoa Cấp cứu, bệnh viện Lê Văn Thịnh Điều gì sẽ xảy ông/bà tham gia vào nghiên cứu này? Nếu Ơng/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu điều tra viên vấn thông tin liên quan theo câu hỏi soạn sẵn bao gồm nội dung về: - Một số thông tin đặc điểm dân số xã hội tuổi, học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, đặc điểm bệnh … - Điều tra viên quan sát thao tác tham khám nhân viên y tế Ông/Bà - Đối với thông tin không quan sát được, nghiên cứu xin phép Ông/Bà thu thập thông tin đó thông qua Hồ sơ bệnh án Ông/Bà Ông/Bà cho phép - Việc xác nhận thu thập thông tin không làm tổn hại đến sức khỏe lợi ích Ơng/bà, việc điều trị dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khám điều trị khác cho Ơng/Bà tiếp diễn bình thường Nghiên cứu thực bác sỹ nhân viên y tế có kinh nghiệm - Tất thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Chúng không làm điều để ảnh hưởng đến việc sức khỏe quyền lợi Ơng/Bà Tính bảo mật Mọi thơng tin liên quan đến người tham gia mã hóa tuyệt đối bảo mật, không tiết lộ cho chưa có đồng ý người tham gia nghiên cứu Sự tự nguyện tham gia Ơng/Bà hồn tồn tự nguyện định tham gia nghiên cứu Ông/Bà có quyền từ chối tham gia lúc từ chối trả lời câu hỏi Quyết định đó khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế Ơng?Bà hay tương lai khơng ảnh hưởng đến lợi ích Ơng/Bà PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu “Nghiên cứu tình hình sơ, cấp cứu điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống khoa cấp cứu bệnh viện Lê Văn Thịnh năm 2021 – 2022” Tơi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu ngừng tham gia nghiên cứu lúc muốn Bằng việc đồng ý tham gia nghiên cứu này, cho phép nghiên cứu viên sử dụng thông tin cung cấp cho mục đích nghiên cứu Thơng tin tơi khơng tiết lộ tên thơng tin cá nhân nhận diện tơi nơi đâu ngồi nghiên cứu Nếu tơi có thắc mắc quy trình nghiên cứu, tơi liên hệ với nghiên cứu viên thời điểm Tôi hiểu đầy đủ nội dung phiếu thông tin dành cho đối tượng tham gia nghiên cứu phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu, đồng ý tham gia nghiên cứu Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu  Đồng ý  Không đồng ý Chữ ký bệnh nhân/người thân bệnh nhân: Tên bệnh nhân/người thân bệnh nhân: Ngày: Chữ ký nghiên cứu viên lấy phiếu chấp thuận: Tên nghiên cứu viên lấy phiếu chấp thuận: Ngày: ………………… Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU A.THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH TT CÂU HỎI a1 Tuổi a2 Giới tính TRẢ LỜI Nam Nữ a3 Nơi Thành thị Nơng thơn a4 Trình độ học vấn Mù chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Đại học Sau đại học a5 Tình trạng nhân Độc thân Có chồng/vợ Góa chồng/vợ Ly hôn a6 Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Cán viên chức Nội trợ Về hưu a7 Bảo hiểm y tế Có Khơng a8 Nguyên nhân tai nạn Tai nạn giao thơng thương tích Tai nạn lao động Tai nạn thể thao Ngã Bạo lực, xung đột Khác B.THÔNG TIN SƠ CẤP CỨU TRƯỚC KHI NHẬP VIỆN TT CÂU HỎI TRẢ LỜI b1 Người bệnh có sơ Có cấp cứu khơng Khơng b2 Thời gian từ bị tai nạn 60 phút b3 Nơi sơ cứu Tại trường Trạm y tế Nhà dân Khác b4 Người thực sơ cấp Bản thân người gặp nạn Người bên đường cứu Nhân viên y tế Hỗ trợ hô hấp b5 Hô hấp nhân tạo Khác (ghi rõ)…………………… Không Cố định cột sống cổ b6 Nẹp cố định Khác (ghi rõ)…………………… Khơng Hỡ trợ tuần hồn b7 Truyền dịch NaCl 0,9% Truyền NaCl dung dịch cao phân tử Không Sơ cứu vết thương mô b8 Rửa nước Băng đơn giản mềm Băng ép Cầm máu Buộc Caro Không b9 Sơ cứu gãy xương Nẹp cố định xương Bất động Cố định vải mềm Bất động cáng cứng Không b10 Phương tiện vận chuyển Ô tô cứu thương nạn nhân Ô tô khác Xe máy Xích lơ/ba gác/xe đạp Đi bộ/khiêng/cõng Không rõ, không nhớ b11 Thời gian người bệnh đến Dưới 30 phút bệnh viện 30 phút đến Từ đến Từ đến Từ đến 24 Trên 24 Không rõ, không nhớ C ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRẢ LỜI TT CÂU HỎI Nhịp tim ……………………….lần/phút c1 c2 c3 c4 c5 c6 c7 c8 c9 Nhịp thở Huyết áp tối đa Huyết áp tối thiểu Nhiệt độ Độ bão hòa oxy Tri giác (Glasgow) ……………………….lần/phút ……………………….mmHg ……………………….mmHg ……………………….oC ……………………… Điểm ISS lúc nhập viện Vị trí chấn thương cột sống chẩn đoán xác định Nặng, GCS ≤ 8, Trung bình, với GCS từ đến 12, Nhẹ, GCS ≥ 13 0-8 điểm 9-15 điẻm 16-24 điểm 25-75 điểm Cột sống cổ cao Cột sống cổ thấp Cột sống ngực Cột sống thắt lưng Cùng cụt Tổn thương phối hợp Tổn thương mô mềm (chọn nhiều đáp án) Chấn thương tay Chấn thương sọ não c10 Chấn thương hàm mặt Chấn thương ngực Gãy xương Đa chấn thương Liệt hoàn toàn c11 Tổn thương tủy sống Liệt khơng hồn tồn Khơng liệt Loại A Loại B Đánh giá phân loại theo c12 Loại C ASIA Loại D Loại E X quang CT khơng có cản quang Đánh giá tổn thương qua CT có cản quang c13 hình ảnh (chọn nhiều đáp MRI án) Siêu âm Khác D XỬ TRÍ VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA CẤP CỨU TT CÂU HỎI TRẢ LỜI d1 Đặt đường truyền tĩnh Có Khơng mạch Sử dụng thuốc vận mạch Có dopamine Khơng Đặt sond tiểu Có d3 Khơng Hỡ trợ hô hấp Không d4 Thở oxy qua sond mũi/mask Đặt nội quản Sử dụng thuốc corticoid Có d5 Khơng Phương pháp điều trị Điều trị bảo tồn d6 Điều trị phẫu thuật Chuyển lên tuyến E KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ (SAU ĐIỀU TRỊ NGÀY) TT CÂU HỎI TRẢ LỜI Đánh giá kết điều trị Tốt (BN có dấu hiệu phục hồi vận động e1 cảm giác, khơng biến chứng), Trung bình (BN khơng có dấu hiệu phục hồi vận động, cảm giác), Xấu (lâm sàng xấu đi, biến chứng tử vong) Biến chứng (chọn nhiều Tim ngừng đập e2 đáp án) Viêm phổi Huyết khối tĩnh mạch sâu Thuyên tắc phổi Suy thận Bỏ sót chấn thương Nhiễm trùng huyết Sốc nhiễm trùng Vết thương nhiễm trùng 10 Chuyến ICU kế hoạch 11 Đặt nội khí quản ngồi kế hoạch 12 Khơng có d2 ... điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Lê Văn Thịnh năm 2021 – 2022? ?? với mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu tổng quát: Mô tả tình hình sơ, cấp cứu điều trị bệnh nhân chấn. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN PHI HOÀNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SƠ, CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN LÊ VĂN THỊNH NĂM 2021. .. chấn thương cột sống khoa Cấp cứu, bệnh viện Lê Văn Thịnh Mục tiêu cụ thể: Mô tả số đặc điểm nhân khẩu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân chấn thương cột sống sơ cấp cứu ngoại viện đưa vào khoa Cấp cứu,

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w