1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phẫu thuật bắt vít qua da điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng

106 106 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH ******* NGUYỄN THANH LÂM LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Phẫu thuật bắt vít qua da điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng Người hướng dẫn khoa học: TS.BS.NGUYỄN PHONG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chấn thương cột sống ngực thắt lưng: 1.1.1 Dịch tễ học: 1.1.2 Giải phẫu cột sống ngực thắt lưng: 1.1.3 Chẩn đoán chấn thương cột sống ngực thắt lưng : 1.1.4 Phân loại chấn thương cột sống ngực thắt lưng: 13 1.1.5 Chỉ định phẫu thuật chấn thương cột sống ngực thắt lưng: 26 1.1.6 Phẫu thuật chấn thương cột sống ngực thắt lưng: 27 1.2 Tổng quan phương pháp bắt vít qua da: 29 1.2.1 Giới thiệu phẫu thuật bắt vít qua da: 29 1.2.2 Ưu nhược điểm phương pháp bắt vít chân cung da da: 30 1.3 Chỉ định phẫu thuật bắt vít qua da bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng: 30 1.4 Chống định phẫu thuật bắt vít qua da bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng: 31 1.4.1 Biến chứng phương pháp phẫu thuật bắt vít qua chân cung: 31 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới nước: 32 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới: 32 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước: 34 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 35 2.2.2 Cỡ mẫu: 35 2.2.3 Nơi thực đề tài: 35 2.2.4 Phương pháp thực đề tài: 35 2.2.5 Phương pháp khảo sát : 37 2.2.6 Khảo sát hình ảnh học trước phẫu thuật: 39 2.2.7 Đánh giá lâm sàng sau phẫu thuật: 43 2.2.8 Khảo sát hình ảnh học sau phẫu thuật: 44 2.2.9 Phương pháp phẫu thuật: 45 2.3 Phân tích liệu: 52 2.3.1 Các bước phân tích số liệu: 52 2.3.2 Xử lý thống kê: 54 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu: 55 3.2 Đặc điểm lâm sàng trước sau phẫu thuật: 55 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật: 55 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng sau phẫu thuật: 58 3.3 Đặc điểm hình ảnh học trước sau phẫu thuật: 61 3.3.1 Đặc điểm hình ảnh trước phẫu thuật: 61 3.3.2 Đặc điểm hình ảnh sau phẫu thuật: 64 Chương Bàn Luận 66 4.1 Đặc điểm lâm sàng trước sau phẫu thuật: 66 4.1.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu: 66 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật: 67 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng sau phẫu thuật: 72 4.2 Đặc điểm hình ảnh học trước sau phẫu thuật: 74 4.2.1 Vị trí chấn thương: 74 4.2.2 Phân loại chấn thương dựa theo Xquang CT cột sống: 77 4.2.3 So sánh góc Cobb trước sau phẫu thuật: 78 4.3 Biến chứng phẫu thuật bắt vít qua da: 80 4.3.1 Triệu chứng thần kinh sau phẫu thuật: 80 4.3.2 Biến chứng bắt vít khơng vào chân cung : 80 Chương KẾT LUẬN 83 5.1 Mức độ đau: 83 5.2 Vai trò Xquang CT cột sống chẩn đoán phân loại chấn thương cột sống ngực thắt lưng: 83 5.3 Các biến chứng phẫu thuật bắt vít qua da: 83 Chương KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Bn: Bệnh nhân CLVT: Cắt lớp vi tính DANH MỤC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH VAS: visual analog scale: thang điểm đánh giá mức độ đau theo nét mặt CT: Computer Tomography: Chụp cắt lớp vi tính C-arm: Máy Xquang di động cánh tay C MRI: Chụp cộng hưởng từ AO: Hiệp hội cột sống AO TLICS: thoracolumbar injury classification and severity score: thang điểm đánh giá mức độ nặng phân loại chấn thương cột sống ngực thắt lưng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tính chất cột sống đoạn ngực thắt lưng Bảng 1.2: Phân loại Frankel đánh giá triệu chứng lâm sàng chấn thương cột sống ngực thắt lưng 10 Bảng 1.3: Phân loại hình thái chấn thương cột sống theo Denis .18 Bảng 1.4: Thang điểm TLICS chấn thương cột sống ngực thắt lưng 20 Bảng 1.5: Phân loại gãy cột sống ngực thắt lưng theo hiệp hội cột sống AO 21 Bảng 1.6 :Tương quan phân loại hình thái tổn thương theo AO Denis .25 Bảng 1.7: Phân loại Load Sharing 28 Bảng 1.8: Phân loại mức độ vít khơng vào chân cung vào theo Gertzbein 31 Bảng 1.9: Phân loại vít khơng vào chân cung theo Heary 32 Bảng 1.10: Các nghiên cứu phẫu thuật bắt vít qua da bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng .33 Bảng 2.1: Phân loại Frankel đánh giá triệu chứng lâm sàng chấn thương cột sống ngực thắt lưng 36 Bảng 2.2: Đánh giá sức 38 Bảng 2.3: Phân loại hình thái chấn thương cột sống theo Denis 39 Bảng 2.4: Phân loại hình thái tổn thương theo hiệp hội cột sống AO 40 Bảng 2.5: Phân loại TLICS 42 Bảng 2.6: Phân loại vít khơng vào chân cung theo Heary 44 Bảng 3.1: Đặc điểm giới tính dân số nghiên cứu 55 Bảng 3.2: Đặc điểm chế chấn thương 56 Bảng 3.3: Phân bố hoàn cảnh chấn thương theo tuổi 56 Bảng 3.4: Phân bố thời gian từ chấn thương đến phẫu thuật 57 Bảng 3.5: Mức độ đau trước phẫu thuật 58 Bảng 3.6: Mức độ đau 12h sau phẫu thuật 59 Bảng 3.7: Mức độ đau ngày sau phẫu thuật 59 Bảng 3.8: Mức độ đau tháng sau phẫu thuật 60 Bảng 3.9: Vị trí chấn thương theo Xquang .61 Bảng 3.10: Phân loại chấn thương theo Xquang cột sống 62 Bảng 3.11: Phân loại chấn thương theo CT cột sống 63 Bảng 3.12: Giá trị góc Cobb trước phẫu thuật .63 Bảng 3.13: Phân loại TLICS .64 Bảng 3.14: Giá trị góc Cobb sau phẫu thuật 64 Bảng 4.1: So sánh tuổi trung bình nghiên cứu tác giả nghiên cứu khác 66 Bảng 4.2: Cơ chế chấn thương nghiên cứu tác giả nghiên cứu khác 68 Bảng 4.3: Mối liên quan tuổi mức độ đau trước mổ 70 Bảng 4.4: Mối liên quan mức độ đau trước mổ chế chấn thương 71 Bảng 4.5: Mối liên quan mức độ đau trước mổ thời gian chấn thương đến phẫu thuật 71 Bảng 4.6: Mức độ đau thởi điểm trước sau mổ .72 Bảng 4.7: So sánh mức độ đau nghiên cứu tác giả nghiên cứu khác 73 Bảng 4.8: So sánh vị trí chấn thương nghiên cứu tác giả nghiên cứu khác.75 Bảng 4.9: Giá trị góc Cobb trước sau mổ 78 Bảng 4.10: So sánh giá trị góc Cobb trước sau phẫu thuật hai nhóm bệnh nhân 79 Bảng 4.11: So sánh góc Cobb sau mổ nghiên cứu tác giả nghiên cứu khác 80 Bảng 4.12: Tỷ lệ bắt vít khơng vào chân cung nghiên cứu tác giả nghiên cứu khác .81 79 • So sánh nhóm bệnh nhân góc Cobb 100 trước sau phẫu thuật: Bảng 4.10: so sánh giá trị góc Cobb trước sau phẫu thuật hai nhóm bệnh nhân Nhóm Giá trị trung Giá trị trung bình trước bình sau phẫu phẫu thuật Góc Cobb 100 11,32 +/- 0,90 10,66 +/- 0,90 (n=9) Khi so sánh hai nhóm trước sau phẫu thuật: với nhóm góc Cobb trước phẫu thuật 100 sau phẫu thuật thay đổi góc Cobb khơng có ý nghĩa thống kê phép kiểm student p=0,058 Sự khác biết thay đổi góc Cobb trước sau phẫu thuật hai phân nhóm cho thấy: phẫu thuật bắt vít qua da có vai trị nắn chỉnh cột sống trường hợp gù Điều phù hợp với kết luận tác giả khác [29],[42] : nắn chỉnh cột sống ưu điểm phẫu thuật bắt vít qua da so với mổ hở Những trường hợp góc gù nhiều nên cân nhắc mổ hở Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 80 • Khi so sánh với tác giả khác: khơng có khác biệt nhiều kết góc Cobb sau phẫu thuật chúng tơi tác giả khác Bảng 4.11: so sánh góc Cobb sau mổ nghiên cứu tác giả nghiên cứu khác Nghiên cứu Tác Lee giả (2013) (2014) [29](2015) 9,30 8,30 7,51 Giá trị Cobb sau 8,70 [32] Vanek [49] Fischen-Oestern mổ 4.3 Biến chứng phẫu thuật bắt vít qua da: 4.3.1 Triệu chứng thần kinh sau phẫu thuật: 100% bệnh nhân sau phẫu thuật xếp loại E theo Frankel Nghiên cứu không ghi nhận trường hợp xuất biến chứng thần kinh sau phẫu thuật 4.3.2 Biến chứng bắt vít khơng vào chân cung : Trong nghiên cứu ghi nhận trường hợp bắt vít khơng vào chân cung (trật ¼ vít chân cung D12) Bệnh nhân không xuất dấu thần kinh khu trú sau phẫu thuật, xuất viện hẹn tái khám sau Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 81 Hình 4.8: trường hợp bắt vít không vào chân cung sau phẫu thuật Trường hợp này: vít bắt trật vào so với chân cung, loại theo phân độ Heary [21], khoảng cách vít so với bờ chân cung 2-4mm, mức độ theo phân loại Gertzbein [17] Điều bắt vít qua da kỹ thuật triển khai, thực cịn thiếu sót vể mặt kỹ thuật Cách khắc phục: chỉnh tư bệnh nhân C-arm cho hình ảnh rõ nét, cân đối đoạn cần bắt vít Khi đâm kim Jamshidi vào khoảng cm tới bờ chân cung mặt phẳng ngang, kiểm qua qua bình diện bên, kim phải tới phần chân cung-thân sống Nếu chưa tới vít bắt trật vào ống sống Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 82 Bảng 4.12: Tỷ lệ bắt vít khơng vào chân cung nghiên cứu tác giả nghiên cứu khác Nghiên Tác Grass Jiang Song Lee Brosard Vanek cứu giả (2006) (2012) (2012) (2013) (2013) (2014) 2/31 2/20 1/32 0/30 0/35 Tỷ lệ vít 1/32 1/33 khơng vào chân cung So sánh với tác giả khác: khơng có khác biệt tỷ lệ vít khơng vào chân cung nghiên cứu tác giả khác Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 83 Chương KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 32 trường hợp phẫu thuật bắt vít qua da cho nhóm bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng, rút kết luận sau: 5.1 Vai trò Xquang CT cột sống chẩn đoán phân loại chấn thương cột sống ngực thắt lưng: Xquang CT cột sống có vai trị chẩn đốn vị trí chấn thương CT giúp phân loại hình thái tổn thương xác so với Xquang 5.2 Hiệu phẫu thuật bắt vít qua da: 5.2.1 Mức độ đau: Phẫu thuật bắt vít qua da có mức độ đau sau mổ so với phương pháp mổ hở đặc biệt thời gian đầu sau mổ Điều giúp bệnh nhân sớm tập vận động sau mổ, thời gian hồi phục sau mổ ngắn 5.2.2 Về vấn đề nắn chỉnh: Không phải ưu điểm phẫu thuật bắt vít qua da so với mổ hở 5.2.3 Biến chứng phẫu thuật: Trong nghiên cứu không nghiên cứu biến chứng khác như: nhiễm trùng sau phẫu thuật, biến chứng nội khoa, biến chứng thủng thành trước thân sống Chúng nhận thấy: -Tỷ lệ bắt vít khơng vào chân cung 1/32 trường hợp (0,03%), vít khơng vào chân cung vào chân cung D12 Có thể phương pháp triển khai, cịn sai sót kỹ thuật mỗ -Không ghi nhận biến chứng thần kinh khu trú xuất sau mổ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 84 Chương KIẾN NGHỊ Ngồi vấn đề đau sau mổ, phẫu thuật bắt vít qua da cịn có nhiều ưu điểm khác như: máu, dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật, giảm thời gian nằm viện, hồi phục sớm sau phẫu thuật, đường mổ ngắn thẩm mỹ Do chúng tơi đề nghị cần thực nghiên cứu khác nhằm làm rõ ưu điểm nhược điểm, biến chứng phẫu thuật bắt vít qua da so với phương pháp mổ hở Qua nghiên cứu, nhận thấy phẫu thuật bắt vít qua da có định riêng cho nhóm bệnh nhân chấn thương cột sống Do chọn lựa bệnh vấn đề quan trọng nhằm đạt kết tốt sau mổ Đặc biệt cần phân loại xác hình thái tổn thương CT cột sống có vai trị quan trọng phân loại chấn thương Trong trường hợp lâm sàng hình ảnh khơng phù hợp, cần đánh giá thêm phức hợp dây chằng sau, đề nghị chụp thêm MRI cột sống Nhằm hạn chế biến chứng vít khơng vào chân cung trường hợp nghiên cứu, cần nắm vững kỹ thuật mổ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt: Vũ Hùng Liên (2006) Chấn thương cột sống – tủy sống vấn đề Nxb Y học Vũ Hùng Liên (2007) Điều trị gãy cột sống ngực – lưng nẹp vít qua cuống sống bệnh viện 103 Báo cáo hội nghị ngọai khoa thần kinh tòan quốc lần VIII – Đà Nẳng 2007 Nguyễn Phong (1999) Điều trị gẫy cột sống lưng – thắt lưng phương pháp nẹp vít cuống cung Luận văn thạc sĩ y học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Hà Kim Trung (2005) Chấn thương cột sống lưng – thắt lưng có tổn thương thần kinh Cấp cứu ngọai khoa thần kinh Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Thạch (2004) Nhận xét bước đầu kết điều trị phẫu thuật cấp cứu cố định cột sống ngực – thắt lưng qua đường sau bệnh viện Việt Đức 8/2003 – 2/2004 Hội nghị thường niên năm 2004 Hội cột sống Thành Phố Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo tiếng anh: 1.Agus H Kayali C, Arslantas M (2005), "Nonoperative treatment of burst-type thoracolumbar vertebra fractures", Eur Spine J, pp.536-540 2.Anderson DG Samartzis D, Shen FH, Tannoury C (2007), "Percutaneous instrumentation of the thoracic and lumbar spine", Orthop Clin North Am, pp.401-408 3.Ballock Abitbol JJ (1992), "Can burst fractures be predicted from plain radiographs?", J Bone Joint Surg, pp 147-150 4.Bano Kalliopi Alpantaki; Artan (2010), "Thoracolumbar Burst Fractures: A Systematic Review of Management", Orthopedics, pp.422-429 5.Benzel (2017), "benzel spine surgery: technique, complication avoidance, and management", pp 79-85 6.Bronsard N Boli T, Challali M, de Dompsure R, Amoretti N, Padovani B (2013), "Comparison between percutaneous and traditional fixation of Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 86 lumbar spine fracture: intraoperative radiation exposure levels and outcomes.", Orthop Traumatol Surg, pp.162-168 7.Brown CV Antevil JL, Sise MJ, Sack DI (2005), "Spiral computer tomography for the diagnosis of cervical, thoracic, and lumbar spine fractures: its time has come", J Trauma, pp 890-895 8.Daniel H Kim MD (2006), "Surgical Stabilization Techniques for Thoracolumbar Fractures", Surgical Anatomy and Techniques to the Spine, pp.378-388 9.Denis F Armstrong GW, Searls K, Matta L (1984), "Acute thoracolumbar burst fractures in the absence of neurologic deficit A comparison between operative and nonoperative treatment", Clin Orthop, pp.142– 149 10.EA Nicoll (1949), "Fractures of the dorso-lumbar spine", J Bone Joint Surg, pp.376–394 11 F Denis (1983), "The three column spine and its significance in the classification of acute thoracolumbar spinal injuries", Spine, pp.817– 831 12.F Holdsworth (1963), "Fractures, dislocations, and fracture-dislocations of the spine", J Bone Joint Surg Am, pp.6–20 13.F.Cosman S.J.de Beur, M.S.LeBoff, E.M.Lewiecki B, Tanner, S.Randall, R.Lindsay (2014), "Clinician’s Guide to Prevention and Treatment of Osteoporosis", Osteoporos Int, pp.2359-2381 14.Foley KT Gupta SK, Justis JR, Sherman MC (2001), "Percutaneous pedicle screw fixation of the lumbar spine ", Neurosurg Focus, pp.1-8 15.FP Magerl (1984), "Stabilization of the lower thoracic and lumbar spine with external skeletal fxation", Clin Orthop Relat, pp125–141 16.Frankel (2000), "International Standars for Neurological Classification of Spinal Cord Injury", American Spine Injury Association, pp 1-23 17.Gertzbein SD Robbins SE (1990), "Accuracy of pedicular screw placement in vivo.", Spine, pp.11-14 18.Grass R Biewener A, Dickopf A, Rammelt S, Heineck J, Zwipp H (2006), "Percutaneous dorsal versus open instrumentation for fractures of the thoracolumbar border A comparative, prospective study.", Der Unfallchirurg, pp.297-305 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 87 19.GrossbAch Andrew J (2013), "Flexion-distraction injuries of the thoracolumbar spine: open fusion versus percutaneous pedicle screw fxation", Neurosurg Focus, pp.1-6 20.H Giorgi B Blondel , T Adetchessi , H Dufour , P Tropiano , S Fuentes (2014), "Early percutaneous fixation of spinal thoracolumbar fractures in polytrauma patients", Orthopaedics & Traumatology: Surgery & Research, pp449-454 21.Heary RF Bono CM, Black M (2004), "Thoracic pedicle screws: postoperative computerized tomography scanning assessment ", Neurosurg, pp.325-331 22.Hu R Mustard CA, Burns C (1996), "Epidemiology of incident spinal fracture in a complete population", Spine 1996, pp.492–499 23.Huang QS Chi YL, Wang XY, Mao FM, Lin Y (2008), "Comparative percutaneous with open pedicle screw fixation in the treatment of thoracolumbar burst fractures without neurological deficit", Zhonghua wai, pp.112–114 24.Jiang XZ Tian W, Liu B, Li Q, Zhang GL, Hu L, et al (2012), "Comparison of a paraspinal approach with a percutaneous approach in the treatment of thoracolumbar burst fractures with posterior ligamentous complex injury: a prospective randomized controlled trial", J Int Med Res, pp.1343-1356 25.Joon Y Lee Alexander R Vaccaro (2005), "Thoracolumbar injury classification and severity score: a new paradigm for the treatment of thoracolumbar spine trauma", J Orthop Sci, pp.671–675 26.Josefa Bizzarro Pietro Regazzoni (1962), "Principles of fracture fixation", AOTRAUMA 27.JR Cobb (1948), " Outline for the study of scoliosis", Am Acad Orthop Surg Instr Course Lect, pp 261-275 28.Kawu (2010), "Cobb angle changes in thoracic and lumbar spine fractures following road traffic injuries", Niger J Med, pp.199-202 29.Kevin Phan a b, Prashanth J Rao a,b, Ralph J Mobbs (2015), "Percutaneous versus open pedicle screw fixation for treatment of thoracolumbar fractures: Systematic review and meta-analysis of comparative studies", Clinical Neurology and Neurosurgery, pp 85–92 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 88 30.Kim H Kim HS, Moon (2010), "Scoliosis imaging: what radiologists should know ", Radiographics, pp.1823-1842 31.Langensiepen S Semler O, Sobottke R (2013), "Measuring procedures to determine the Cobb angle in idiopathic scoliosis: a systematic review", Eur Spine J, pp 2360-2371 32.Lee JK Jang JW, Kim TW, Kim TS, Kim SH, Moon SJ (2013), "Percutaneous shortsegment pedicle screw placement without fusion in the treatment of thoracolumbar burst fractures: is it effective?: comparative study with open short-segment pedicle screw fixation with posterolateral fusion.", Acta Neurochir, pp.2305-2312 33.Magerl F Aebi M, Gertzbein SD, Harms J, Nazarian S (1994), "A comprehensive classifcation of thoracic and lumbar injuries ", Eur Spine, pp.184–201 34.Magerl F Engelhardt P (1994), "A comprehensive classification of thoracic and lumbar injuries Eur Spine J 3:184–201", Eur Spine, pp.184–201 35.Mark S Green berg MD (2016), "General Inform ation, Neurologic Assessm ent, Whiplash and Sports-Related Injuries, Pediatric Spine Injuries", Handbook of Neurosurgery, pp.933-952 36.Mark S Green berg MD (2016), "Thoracic, Lum bar and Sacral Spine Fractures", Handbook of Neurosurgery, pp.1005-1020 37.Markus Loibla Mariya Korsuna, Julian Reiss (2015), "Spinal fracture reduction with a minimal-invasive transpedicular Schanz Screw system: clinical and radiological one-year follow-up", Injury, Int J Care Injured, pp.75-82 38.McCormack T1 Karaikovic E, Gaines RW (194), "The load sharing classification of spine fractures.", Spine, pp.1741-1744 39.Reinhold M Audigé L, Schnake KJ, Bellabarba C, Dai LY (2013), " AO spine injury classifcation system: a revision proposal for the thoracic and lumbar spine.", Eur Spine, pp.2184–2201 40.Sobottke S Langensiepen • O Semler • R (2013), "Measuring procedures to determine the Cobb angle in idiopathic scoliosis: a systematic review", Eur Spine J, pp 2360-2371 41.Song HP Lu JW, Liu H, Zhang C (2012), "Case-control studies between two methods of minimally invasive surgery and traditional open operation for thoracolumbarfractures", Zhongguo gu shang, pp.313-316 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 89 42.Stefanie Fitschen-Oesterna Florian Scheuerlein (2015), "Reduction and retention of thoracolumbar fractures by minimally invasive stabilisation versus open posterior instrumentation", Injury, Care Injured, pp.63–70 43.Stefanie Fitschen-Oesterna* Florian Scheuerlein (2015), "Reduction and retention of thoracolumbar fractures by minimally invasive stabilisation versus open posterior instrumentation", Injury, Int J Care Injured, pp.63-70 44.Taemin Oh Justin K Scheer, Shayan Fakurnejad, Nader S Dahdaleh, Zachary A Smith (2015), "Minimally invasive spinal surgery for the treatment of traumatic thoracolumbar burst fractures", Journal of Clinical Neuroscience, pp42-47 45.Tian W Han X, He D, Liu B, Li Q, Li ZY, et al Z (2011), " The comparison of computer assisted minimally invasive spine surgery and traditional open treatment for thoracolumbar fractures", honghua wai ke za zhi, pp.1061–1066 46.Vaccaro AR Lehman RA Jr, Hurlbert RJ (2005), "A new classifcation of thoracolumbar injuries: the importance of injury morphology, the integrity of the posterior ligamentous complex, and neurologic status", Spine, pp.2325–2333 47.Vaccaro AR Oner C, Kepler CK (2013), "AOSpine Spinal Cord Injury & Trauma Knowledge Forum AOSpine thoracolumbar spine injury classifcation system: fracture description, neurological status, and key modifers", Spine, pp.2028–2037 48.Vaccaro AR Zeiller SC, Hulbert RJ (2005), "The thoracolumbar injury severity score: a proposed treatment algorithm", J Spinal Disord Tech, pp.209–215 49.Vanek P Bradac O, Konopkova R, de Lacy P, Lacman J, Benes V (2014), "Treatment of thoracolumbar trauma by short-segment percutaneous transpedicular screw instrumentation: prospective comparative study with a minimum 2-year follow-up", J Neurosurg Spine, pp.150-156 50.Vialle Luiz Roberto (2016), "Radiographic Assessment of Thoracolumbar Fractures", AOSpine Masters Series Thoracolumbar Spine Trauma, pp 9-23 51.W Dick (1984), "Internal fxation of the thoracic and lumbar vertebrae", Aktuelle Probl Chir Orthop, pp.1–125 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 90 52.Wang H Zhou Y, Li C, Liu J, Xiang L (2014), " Comparison of open versus percutaneous pedicle screw fixation using the Sextant system in the treatment of traumatic thoracolumbar fractures.", J Spinal Disorder, pp1-8 53.Wang HW Li CQ, Zhou Y, Zhang ZF, Wang J, Chu TW (2010), "Percutaneous pedicle screw fixation through the pedicle of fractured vertebra in the treatment oftype A thoracolumbar fractures using Sextant system: an analysis of 38 cases.", Chin J Traumatol, pp.137-145 54.White AA 3rd, Panjabi MM (1978), "The basic kinematics of the human spine A review of past and current knowledge", Spine, pp.12–20 55.Wild MH Glees M, Plieschnegger C, Wenda K (2007), "Five-year followup examination after purely minimally invasive posterior stabilization of thoracolumbar fractures: a comparison of minimally invasive percutaneously and conventionally open treated patients ", Arch Orthop Trauma Surg, pp.335-343 56.Wood K Buttermann G, Mehbod A, Garvey T, Jhanjee R, Sechriest V (2003), "Operative compared with nonoperative treatment of a thoracolumbar burst fracture without neurological deficit: a prospective, randomized study", J Bone Joint Surg Am, pp.773–781 57.Yoshihiro Katsuura James Michael Osborn, Garrick Wayne Cason (2016), "The epidemiology of thoracolumbar trauma: A meta-analysis", Journal of Orthopaedics, pp.383-388 58.Youkilis AS Quint DJ, McGillicuddy JE, Papadopoulos SM (2001), "Stereotactic navigation for placement of pedicle screws in the thoracic spine", Neurosurgery, pp.771-778 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 91 Bệnh án tham khảo 1.Hành chánh: Bn Lê Thành Lập, năm sinh: 1976, ngày nhập viện:8/7/2016 2.Lý nhập viện: đau lưng sau té cao 3.Bệnh sử: Cùng ngày nhập viện, Bn té cao 2m, ngã đập lưng xuống đất Bn đau lưng nhiều nên nhập viện 4.Khám: GCS 15dm, xếp loại triệu chứng lâm sàng: nhóm E theo Frankel VAS trước mổ: dm xếp loại đau trung bình 5.Hình ảnh học: Bn chấn thương cột sống tầng L1, xếp loại A3 theo AOSpine, xếp loại gãy vỡ theo Denis TLICS: dm 6.Điều trị: Bn đc phẫu thuật bắt vít qua da ngày sau đó, bắt vít vào chân cung D12, L2 hai bên 7.Hậu phẫu: kiểm tra CT sau mổ: vít chân cung; VAS thời điểm: 12h sau mổ (4dm); ngày sau mổ (3dm); tháng sau mổ (1dm) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 92 Phụ lục Bảng thu thập số liệu Hành chánh 1.1 Viết tắt tên: 1.2 Số hồ sơ: 1.3 Giới : 1.4 Năm sinh: 1.5 Ngày nhập viện: 1.6 Địa (Thành phố/Tỉnh) : Lâm sàng trước mổ: 2.1 Thời gian chấn thương phẫu thuật: 2.2 Cơ chế chấn thương: 1: Nam, 2: Nữ ngày , tháng , năm ngày (1: té cao, 2: tai nạn giao thông, 3: tai nạn lao động sinh hoạt) 2.2.1 Mức độ đau trước mổ: Cận lâm sàng: 3.1 Xquang cột sống 3.1.1 Vị trí: 3.1.2 Phân loại chấn thương theo Denis: vỡ, 3: gãy dây đai, 4: gãy trật) 3.1.3 Góc Cobb: 3.2 CT cột sống 3.2.1 Vị trí: 3.2.2 Phân loại chấn thương theo AO: 3.2.3 TLICS: Lâm sàng sau mổ: 4.1 Triệu chứng lâm sàng theo Frankel: 4.2 Mức độ đau 12h sau mổ: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (1: gãy nén ép, 2: gãy Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 93 4.3 Mức độ đau ngày sau mổ: 4.4 Mức độ đau tháng tái khám: Cận lâm sàng sau mổ: 5.1 Bắt vít khơng vào chân cung : 5.2 Góc Cobb sau mổ: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (1: khơng, 2: có) ... ? ?Phẫu thuật bắt vít qua da điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Liên quan Xquang CT cột sống phân loại chấn thương cột sống ngực thắt lưng Kết phẫu thuật. .. Phân loại chấn thương cột sống ngực thắt lưng: 13 1.1.5 Chỉ định phẫu thuật chấn thương cột sống ngực thắt lưng: 26 1.1.6 Phẫu thuật chấn thương cột sống ngực thắt lưng: 27 1.2 Tổng quan phương... chấn thương cột sống ngực thắt lưng: 30 1.4 Chống định phẫu thuật bắt vít qua da bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng: 31 1.4.1 Biến chứng phương pháp phẫu thuật bắt vít

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w