Thanh toán đầu t xây dựng cơ bản

Một phần của tài liệu QUẢN LÍ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG (Trang 31)

Thực hiện theo thông t số 96/2000TT-BTC ngày 28/09/2000, Thông t số 44/2003/TT-BTC ngày 15/05/2003, Thông t số 45/2003/TT-BTC ngày 15/05/2003 của Bộ Tài Chính về hớng dẫn quản lý, thanh toán vốn đầu t và vốn sự nghiệp có tính chất đầu t xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nớc, và các văn bản hớng dẫn bổ sung theo chế độ tài chính hiện hành.

2.3 Những kết quả thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của Trung tâm nghiên cứu Lợn thụy Phơng.

2.3.1 Công tác triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính.

Trung tâm nhận đợc Quyết định 273/VCN của đơn vị dự toán cấp I là Viện Chăn Nuôi Quốc Gia, về giao quyền tự chủ cho Trung tâm về tài chính và tổ chức bộ máy.Thời gian thực hiện là từ ngày 01/01/2003.

Dựa vào nguồn thu và khả năng của đơn vị, Trung tâm đã xây dựng đề án chuyển đổi sang thực hiện cơ chế tự chủ theo nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 của Chính phủ. Đề án đã đợc duyệt và Trung tâm đã chuyển

thành Tổ chức khoa học công nghệ tự trang trải kinh phí theo Quyết định 2813/2007/VCN của Viện Chăn nuôi Quốc Gia và bắt đầu thực hiện từ ngày 01/01/2008.

Trung tâm đã tổ chức toàn thể cán bộ, công chức trong nội bộ Trung tâm để thảo luận, bàn bạc về nội dung thực hiện cơ chế tự chủ của đơn vị và kế hoạch cụ thể thực hiện cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm trên tinh thần dân chủ, công khai để đi đến việc nhất trí trong việc thực hiện. Trung tâm đã xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ công khai, minh bạch đảm bảo đúng tiêu chuẩn định mức, tăng khả năng tiết kiệm chi để tăng nguồn thu cho cán bộ công nhân viên trong Trung tâm. Trong Quy chế chi tiêu nội bộ đã quy định cụ thể việc sử dụng điện thoại, xăng, xe, điện nớc; định mức lại tiêu chuẩn và quyền hạn tiếp khách của các bộ phận trong cơ quan, giảm thiểu tối đa các cuộc họp, hội nghị nếu xét thấy không cần thiết; quy định các biện pháp cụ thể trong việc sử dụng văn phòng phẩm nhằm tiết kiệm, chống lãng phí.

Trung tâm đã áp dụng các biện pháp kiểm tra thích hợp đối với việc thực hiện cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm.Tiến hành chấm điểm, bình xét để một mặt giúp lãnh đạo Trung tâm kịp thời chấn chỉnh và chỉ đạo giải quyết các phát sinh, mặt khác góp phần kiểm tra, giám sát việc thực hiện tự chủ, bảo đảm công khai dân chủ đến từng phòng, ban và làm cơ sở để phân phối thu nhập do tiết kiệm trong quá trình thực hiện khoán.

2.3.2 Kết quả đạt đợc

Theo báo cáo của Trung tâm qua các năm về tình hình thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, Trung tâm đã thu đợc một số kết quả sau:

Về nguồn thu của đơn vị:

Đơn vị đã khai thác tối đa các nguồn thu vốn có và mở rộng nhiều nguồn thu mới nh: nguồn thu từ chơng trình hợp tác Quốc tế, thu về cử cán bộ đi học tập và công tác tại nớc ngoài ……

Nguồn thu các năm tăng đợc thể hiện qua bảng sau:

(Đơn vị: Triệu đồng)

Năm Nguồn từ ngân sách nhà nớc cấp

Nguồn thu sự nghiệp Nguồn thu từ các dự án hợp tác quốc tế. 2002 885 17.262 2.312 2003 885 18.125 2.427 2004 885 21.120 2.669 2005 885 22.927 3.069 2006 885 27.512 3.529 2007 885 34.525 4.411

Nguồn từ: Báo cáo kết quả hoạt động năm 2002, Báo cáo tình hình thực hiện tự chủ qua các năm.

Về nội dung chi của đơn vị:

Đơn vị đã xây dựng một cơ cấu chi hợp lý, và đã giảm đi những khoản chi không cần thiết nh chi tiếp khách, chi hội nghị, ….

Bên cạnh đó, lãnh đạo đơn vị đã họp và đa ra nguyên nhân làm tăng chi phí hoạt động sản xuất nh: về nguyên vật liệu đặc biệt là về thức ăn, tiền điện, tiền nớc,…Trong đó, Ban lãnh đạo đã đa ra thực trạng là lợng thức ăn cho Lợn hao tổn quá lớn do nhiều nguyên nhân nh: do chuột ăn, do cán bộ cho Lợn ăn một lần trong ngày khiến cho số cám d thừa trong máng bị dẫm lên và chất lợng giảm Lợn không ăn ….

Từ những thực trạng đó Ban lãnh đạo Trung tâm đã đa ra biện pháp xử lý nh: phát động phong trào diệt chuột(số tiền thởng tính theo đuôi chuột), thờng xuyên kiểm tra chuồng trại,…

Cơ cấu các khoản chi, và nội dung các khoản chi đợc thể hiện qua bảng sau:

(Đơn vị: Triệu đồng). Năm Chi thờng xuyên Chi đề tài dự án Chi hoạt động sản xuất kinh doanh Chi đầu t XDCB Chi khác 2002 555 330 17.127 2.147 0 2003 555 330 17.668 2.564 0 2004 555 330 20.339 3.125 0 2005 555 330 22.045 3.616 0 2006 555 330 26.991 3.715 0 2007 555 330 34.299 4.295 0

Nguồn từ: Báo cáo kết quả hoạt động năm 2002, Báo cáo tình hình thực hiện tự chủ qua các năm

Về tổ chức bộ máy và biên chế:

Đã thực hiện tổ chức sắp xếp lại các phòng ban với phơng châm “ Sử dụng tối đa nguồn lực của Trung tâm”. Do đó các phòng đợc tổ chức lại với số lợng các phòng giảm nhng vẫn phải đảm bảo nhiệm vụ và hoạt động của Trung tâm. Số biên chế về tổng thể thì không giảm mà còn tăng. Đó là do những cán bộ không đảm bảo yêu cầu công việc(trình độ trung cấp hoặc mới tốt nghiệp cấp ba) gần đến tuổi nghỉ hu đợc làm thủ tục cho nghỉ hu sớm, tuy nhiên do cơ chế tự chủ đơn vị đã năng động kí kết các hợp đồng chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật nên nhu cầu về đội ngũ lao động kỹ thuật tăng cao. Ví dụ năm 2008 đã tuyển thêm 10 cán bộ phòng kỹ thuật.

Đã tiết kiệm kinh phí quản lý, sử dụng các dịch vụ công cộng, giảm chi phí trong hoạt động sự nghiệp. Không ngừng tìm tòi nghiên cứu và làm tăng nguồn thu sự nghiệp. Do đó đảm bảo nguồn tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong Trung tâm.

Kết quả tiết kiệm và mức tăng thu nhập cho cán bộ công chức của Trung tâm đợc thể hiện qua bảng sau:

Năm giao cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm Tổng kinh phí tiết kiệm thực hiện đợc (Triệu đồng) Bình quân thu nhập tăng thêm/ngời/tháng (đồng) Số thu nhập tăng thêm cao nhất/ng- ời/tháng (đồng) Số thu nhập tăng thêm thấp nhất/ngời /tháng (đồng) 2003 300 196.000 216.000 174.000 2004 320 210.000 235.000 187.000 2005 325 215.000 240.000 191.000 2006 335 220.000 244.000 196.000 2007 342 270.000 297.000 243.000

Nguồn từ: Báo cáo tình hình thực hiện tự chủ các năm

Cán bộ, công chức trong Trung tâm đã nhận thức đợc ý nghĩa tác dụng của công tác khoán, do đó đã phấn khởi triển khai và đang tiếp tục cố gắng, tổ chức tốt thực hiện cơ chế tự chủ theo Nghị quyết của Chính Phủ và Quyết định giao tự chủ của Viện Chăn Nuôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về trích lập các quỹ:

Chênh lệch thu chi hàng năm đợc trích lập các quỹ nh sau:

(Đơn vị: Triệu đồng).

Năm Quỹ dự

phòng ổn định thu nhập

Quỹ phúc lợi Quỹ khen th- ởng Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 2002 1.373 434 225 781 2003 1.493 509 240 871 2004 1.621 589 256 967 2005 1.751 670 272 1065 2006 1.885 754 290 1165 2007 2.022 840 306 1268

Nguồn từ: Báo cáo kết quả hoạt động năm 2002, Báo cáo tình hình thực hiện tự chủ qua các năm

Về kết quả thực hiện chuyên môn:

Ban lónh đạo, cỏn bộ cụng nhõn viờn Trung tõm Nghiờn Cứu Lợn Thụy Phương đó nhận thức rừ nghiờn cứu khoa học là nhiệm vụ chớnh trị to lớn và quan trọng nhất, do đú hàng năm Trung tõm và Cụng đoàn Trung tõm đó phỏt động phong trào thi đua nghiờn cứu, triển khai và hợp tỏc triển khai cỏc đề tài nghiờn cứu cấp nhà nước, cấp ngành, cấp cơ sở và hợp tỏc với cỏc đơn vị khỏc trong cỏc lĩnh vực: giống, nuụi dưỡng, thức ăn chăn nuụi, chuồng trại, cụng tỏc thỳ y nhằm thỏo gỡ những vấn đề, đún trước những cơ hội của sản xuất. Số lượng cỏc đề tài hàng năm được nõng cao và chất lượng cỏc đề tài qua cỏc năm cũng đều được cỏc hội đồng đỏnh giỏ là đó được nõng cao rừ rệt. Trong những năm gần đõy (đặc biệt từ năm 2003), Trung tõm đó thực hiện được nhiều đề tài phự hợp với nhu cầu phỏt triển của thực tiễn. Cụ thể:

Năm 2003

- Đề tài cấp bộ “Nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh chăn nuụi lợn trong

nụng hộ nhằm giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường và nõng cao hiệu quả chăn nuụi” (tiếp tục năm 2002).

Kết quả của đề tài đó giảm ụ nhiếm muụi trường chăn nuụi 20-36,7%, giảm tỷ lệ bệnh về đường hụ hấp và nõng cao khả năng tăng trưởng của lợn choai 3-5%.

- Đề tài thuộc chương trỡnh giống cõy trồng vật nuụi “Nghiờn cứu tạo dũng huyết thống Landrace, Yorshire cao sản và xỏc định tổ hợp lai giữa 3 giống Landrace, Yorshire, Duroc” (đề tài tiếp tục nghiờn cứu trong những

- Đề tài cấp Nhà nước “Nghiờn cứu mụ hỡnh trang trại chăn nuụi

lợn gắn với chế biến và xuất khẩu”.

Đề tài đó xõy dựng được 60 lợn nỏi ngoại trong 4 nụng hộ với qui mụ 10, 20 nỏi tại Thanh Trỡ – Hà Nội. Trong khuụn khổ của đề tài, dó tập huấn cho cỏc hộ nụng dõn về ứng dụng một số giải phỏp kỹ thuật tổng hợp trong xõy dựng mụ hỡnh.

………….

Do thực hiện cơ chế tự chủ, Trung tâm đã chủ động sắp xếp, xây dựng lề lối làm việc, phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng phòng ban; giao nhiệm vụ cụ thể theo chức danh và đang từng bớc định hớng về tiêu chuẩn nghiệp vụ cho từng cán bộ công chức, vai trò, trách nhiệm cá nhân của mỗi cán bộ đợc nâng cao hơn, do đó nhìn chung cán bộ công nhân viên trong Trung tâm đã cố gắng và phảI phấn đấu nhiều hơn để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển Trung tâm lớn mạnh.

2.3.3 Một số vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính.

- Về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn:

Trung tâm đã có nhiều nghiên cứu mang tính thực tiễn cao, đã thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển. Tuy nhiên, Trung tâm vẫn cha có tiêu chuẩn để đánh giá kết quả nghiên cứu và nhiệm vụ mà Trung tâm cần phảI đạt đợc. Cụ thể Trung tâm cha đa ra đợc phảI đạt đợc bao nhiêu đề tài nghiên cứu cấp Bộ, bao nhiêu đề tài nghiên cứu cấp Viện và Trung tâm

- Về tổ chức bộ máy và biên chế.

Cơ cấu các phòng ban đã đợc sắp xếp lại theo hớng tinh giản nhng vẫn đảm bảo nhiệm vụ. Tuy nhiên, số biên chế tinh giản còn ít và phần lớn là những cán bộ gần đủ tuổi về hu, còn những trờng hợp trình độ không còn đảm bảo công việc thì vẫn còn một số lợng đáng kể. Số lợng này vẫn cố bám trụ Trung tâm vì họ hiểu rằng nếu nghỉ việc thì không đợc hởng chế độ gì mà họ đã cống hiến rất nhiều cho Trung tâm. Sơ xuất đó thuộc về Trung tâm đã cha phổ biến rõ cơ chế tinh giản biên chế, đã làm quá trình triển khai cơ chế tự chủ chậm và kém hiệu quả.

- Về thu nhập tăng thêm.

ợc. Nhìn chung, các phòng ban chia bình quân số kinh phí tiết kiệm đợc dùng để tăng thu nhập, và chênh lệch giữa các phòng ban chủ yếu là do dựa vào ý chủ quan, thờng là phòng kĩ thuật đợc phân chia nhiều hơn vì đây là đầu não đem lại nguồn thu cho Trung tâm.

- Về trách nhiệm của Thủ trởng đơn vị:

Trách nhiệm của Thủ trởng trong đơn vị cha có văn bản pháp lý nào ràng buộc cụ thể.Thủ trởng đơn vị đã đợc giao quyền tự chủ trên tất cả các mặt, chính vì vậy mà sự cần thiết ràng buộc trách nhiệm của Thủ trởng là tất yếu.

- Về tính công khai minh bạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung tâm đã tiến hành tuyên truyền, phổ biến về những lợi ích mà cơ chế tự chủ sẽ đem lại cho đơn vị cho toàn thể công nhân viên chức. Tuy nhiên, do Trung tâm có thể chia làm hai bộ phận cơ bản là bộ phận chuyên nghiên cứu và phát triển khoa học, bộ phận còn lại ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, do đó có một số lợng lớn lao động phổ thông trong Trung tâm. Họ làm việc và hởng lơng theo ngạch, bậc lơng quy định và cũng không hiểu rõ tự chủ mình cần làm gì và đợc hởng gì. Chính vì vậy, ở trên cứ nêu chủ trơng tiết kiệm, nhng họ nghĩ tiết kiệm họ không đợc hởng gì và hiệu quả tiết kiệm thấp. Việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ đã giao về các phòng ban lấy ý kiến, nhng do hiểu biết kém nên họ chấp nhận mọi quy định mà không thắc mắc gì, họ nghĩ “ Tự chủ là việc của cấp trên”.

Trên đây là một số kết quả mà cơ chế tự chủ đã đem lại cho Trung tâm, bên cạnh đó cũng còn rất nhiều vấn đề cần giảI quyết trong thời gian tới. Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận những thành quả đột phá mà cơ chế tự chủ đã đem lại không chỉ riêng đối với Trung tâm mà trên tất cả các đơn vị tự chủ khác.

Chơng 3:

định hớng phát triển và Một số giảI pháp nhằm tăng cờng hiệu qủa cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm

nghiên cứu lợn thụy phơng. 3.1 Định hớng phát triển trong thời gian tới.

Việt Nam đã gia nhập WTO, cơ hội và thách thức rất nhiều. Nếu chúng ta cứ giữ mãI hình thức bao cấp thì nền kinh tế Việt Nam sẽ không thể cạnh tranh đợc với thị trờng quốc tế, Đảng và Nhà nớc ta đã và đang tìm những h- ớng đI đúng đắn nhằm đa đất nớc đI lên. Trong công tác xã hội hoá Giáo dục đã đem lại nhiều kết quả. Hiện nay có rất nhiều ngành nghề đang đợc xã hội hoá nh: Bu chính viễn thông, thuỷ điện, hàng không, … và khoa học công nghệ cũng là một mảng mà Đảng và Nhà nớc ta đang tiến hành xã hội hoá bằng cách giao quyền tự chủ cho các tổ chức khoa học và công nghệ công lập. Với việc mở rộng các quyền cho tổ chức khoa học và công nghệ công lập, các tổ chức đã không ngừng phát triển cả về quy mô và chất lợng. Theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày05/09/2005 của Chính phủ, Tổ chức khoa học công nghệ có thể chuyển đổi theo hai hình thức là: Tổ chức khoa học công nghệ tự trang trảI kinh phí và doanh nghiệp khoa học công nghệ.

Trong thời gian tới, các tổ chức khoa học công nghệ nên chuyển sang hình thức doanh nghiệp khoa học công nghệ vì những lí do sau:

Thứ nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn triển khai ứng dụng cỏc kết quả khoa học và cụng nghệ vào sản xuất, kinh doanh; đẩy mạnh thương mại hoỏ cỏc sản phẩm hàng hoỏ là kết quả của hoạt động khoa học và cụng nghệ; phỏt triển thị trường cụng nghệ, gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước.

Thứ hai,một bài toỏn làm đau đầu khụng ớt nhà quản lý và khoa học là làm sao cú thể đưa được tối đa kết quả nghiờn cứu của trường đại học, viện nghiờn cứu vào sản xuất. Vấn đề này được cho là hạn chế lớn khiến KH&CN chưa thực sự trở thành động lực phỏt triển sản xuất trong những năm qua.Doanh nghiệp KH&CN ra đời sẽ giải quyết triệt để tỡnh trạng trờn.

Doanh nghiệp khoa học có rất nhiều lợi thế nh:

1. Được cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền xem xột, giao quyền sử dụng hoặc sở hữu cỏc kết quả khoa học và cụng nghệ thuộc sở hữu nhà nước.

2. Được hưởng chế độ miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp như

Một phần của tài liệu QUẢN LÍ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG (Trang 31)