KẾT QUẢ BAN đầu điều TRỊ CHẤN THƯƠNG cột SỐNG NGỰC THẮT LƯNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP cố ĐỊNH cột SỐNG BẰNG vít QUA DA tại BỆNH VIỆN XANH pôn

49 360 8
KẾT QUẢ BAN đầu điều TRỊ CHẤN THƯƠNG cột SỐNG NGỰC  THẮT LƯNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP cố ĐỊNH cột SỐNG BẰNG vít QUA DA tại BỆNH VIỆN XANH pôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN KẾT QUẢ BAN ĐẦU ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG NGỰC- THẮT LƯNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG BẰNG VÍT QUA DA TẠI BỆNH VIỆN XANH PƠN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: NGUYỄN ĐÌNH HƯNG Hà Nội - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chấn thương cột sống ngực – thắt lưng 1.1.1 Dịch tễ .3 1.1.2 Giải phẫu đốt sống 1.1.3 Giải phẫu đốt sống C-arm 1.2 Chẩn đoán chấn thương cột sống ngực – thắt lưng .7 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 1.2.2 Cận lâm sàng 1.2.3 Phân loại chấn thương cột sống ngực – thắt lưng: 11 1.3 Chỉ định phẫu thuật chấn thương cột sống ngực thắt lưng 15 1.3.1 Theo Denis: 15 1.3.2 Theo phân loại TLICS 15 1.3.3 Phẫu thuật chấn thương cột sống ngực thắt lưng 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.3 Các tiêu nghiên cứu .20 2.3.1 Các tiêu thu thập trước mổ 20 2.3.2 Các tiêu thu thập sau mổ 23 2.3.3 Phương pháp phẫu thuật .24 2.3.4 Xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật: 29 3.2.1 Cơ chế chấn thương 29 3.2.2 Thời gian từ chấn thương đến phẫu thuật: 30 3.2.3 Triệu chứng thần kinh trước phẫu thuật: .30 3.2.4 Mức độ đau trước phâu thuật 31 3.3 Đánh giá hình ảnh trước phẫu thuật 31 3.3.1.Vị trí chấn thương dựa Xquang cột sống: 31 3.3.2.Vị trí chấn thương dựa CT cột sống: 32 3.3.3 Phân loại chấn thương theo X quang 32 3.3.4 Phân loại chấn thương theo CT 33 3.3.5.Giá trị góc Cobb trước phẫu thuật: 33 3.3.6 Phân loại TLICS: 34 3.4 Đặc điểm lâm sàng sau phẫu thuật: .34 3.4.1 Triệu chứng thần kinh sau phẫu thuật: 34 3.4.2 Mức độ đau 12h sau phẫu thuật 35 3.4.3 Mức độ đau ngày sau phẫu thuật: .35 3.4.4.Mức độ đau tháng sau phẫu thuật: 36 3.5 Đặc điểm hình ảnh sau phẫu thuật: 36 3.5.1 Giá trị góc Cobb sau phẫu thuật: 36 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại Frankel đánh giá triệu chứng lâm sàng Bảng 1.2 Thang điểm TLICS chấn thương cột sống ngực thắt lưng 13 Bảng 2.1 Phân loại Gertzbein Robbins 24 Bảng 3.1: Đặc điểm giới tính dân số nghiên cứu 29 Bảng 3.2: Đặc điểm chế chấn thương 29 Bảng 3.3: Phân bố hoàn cảnh chấn thương theo tuổi 30 Bảng 3.4: Phân bố thời gian từ chấn thương đến phẫu thuật 30 Bảng 3.5 Phân loại mức độ tổn thương theo Frankel 30 Bảng 3.6: Mức độ đau trước phẫu thuật 31 Bảng 3.7: Vị trí chấn thương theo Xquang 31 Bảng 3.8: Vị trí chấn thương theo CT 32 Bảng 3.9: Phân loại chấn thương theo Xquang cột sống 32 Bảng 3.9: Phân loại chấn thương theo Xquang cột sống 33 Bảng 3.10: Giá trị góc Cobb trước phẫu thuật 33 Bảng 3.11: Phân loại TLICS 34 Bảng 3.12 Phân loại mức độ tổn thương theo Frankel 34 Bảng 3.13: Mức độ đau 12h sau phẫu thuật 35 Bảng 3.14: Mức độ đau ngày sau phẫu thuật .35 Bảng 3.15: Mức độ đau tháng sau phẫu thuật 36 Bảng 3.14: Giá trị góc Cobb sau phẫu thuật 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc đại thể cột sống Hình 1.2 Cấu trúc đốt sống ngực D6 L2 Hình 1.3 Cấu trúc dây chằng cột sống Hình 1.4 Vị trí chân cung, đốt sống C arm .7 Hình 1.5 Các hình ảnh XQ chấn thương cột sống ngực thắt lưng Hình 1.6 Góc Cobb Hình 1.7 Hình ảnh CT MRI trường hợp chấn thương cột sống 10 Hình 1.8 Phân loại Denis .12 Hình 1.9 Các hình thái tổn thương theo phân loại AO 14 Hình 2.1 Thang điểm đau VAS 21 Hình 2.2 Cách đo góc Cobb (a) 22 Hình 2.3 Phân loại tổn thương theo AO .22 Hình 2.4 Đốt sống theo chiều “true AP” “true lateral” C-arm 24 Hình 2.5 Vị trí dùi cuống bắt vít Trên C-arm chiều trước – sau: vít vị trí bờ cuống, tương ứng với chiều ngiêng: vít bắt đầu bờ sau thân sống 26 Hình 2.6 Hướng C-arm thay đổi theo chiều đốt sống 26 Hình 2.7 Đặt nẹp dọc qua da dụng cụ hỗ trợ 27 Hình 2.8 Kiểm tra vít sau đặt nẹp dọc ốc khóa bình diện trước- sau nghiêng 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương cột sống cấp cứu ngoại khoa thường gặp, chiếm khoảng 6% trường hợp chấn thương chung Trong hay gặp chấn thương vị trí ngực thắt lưng Chấn thương cột sống ngực thắt lưng nhiều nguyên nhân chế khác nhau, để lại di chứng nặng nề không cấp cứu kịp thời điều trị phương pháp Chỉ định phẫu thuật đặt bệnh nhân có tình trạng vững học, thần kinh Theo hiệp hội cột sống AO [26], mục tiêu sau phẫu thuật nhằm đạt yếu tố bất động đoạn gãy, phục hồi bất thường mặt giải phẫu, tập vận động sớm sau phẫu thuật Trong lịch sử phát triển, có nhiều phương pháp cố định cột sống đời, nhiên phương pháp cố định cột sống vít qua cuống lựa chọn ưu tiên hàng đầu phẫu thuật viện Nhìn chung, phương pháp cần đường mổ dài, tách cạnh sống nhiều nhằm bộc lộ vị trí bắt vít Một vài trường hợp ghi nhận bệnh nhân máu nhiều, đau nhiều sau mổ, thời gian nằm viện kéo dài, dùng thuốc giảm đau nhiều sau mổ Có trường hợp ghi nhận bệnh nhân tổn thương lưng gây thối hóa teo sau Chính vậy, với đời phát triển dụng cụ hỗ trợ phẫu thuật cột sống, nhiều phẫu thuật viên nghiên cứu đặt vấn đề thực phẫu thuật xâm lấn tối thiểu bệnh lý cột sống Khi thực kỹ thuật xâm lấn tối thiểu tùy vào loại tổn thương, đường mổ, diễn tiến lâm sàng, kinh nghiệm phẫu thuật viên mà có nhiều phương pháp bắt vít chân cung qua da, tạo hình thân sống điều chỉnh độ gập góc xi măng sinh học, phẫu thuật xâm lấn tổi thiểu cắt thân sống đặt lồng, phẫu thuật xâm lấn tối thiểu giải áp làm cứng liên đốt sống qua lối sau bên qua lổ liên hợp… Phương pháp phẫu thuật bắt vít chân cung qua da gần thực nhiều bệnh viện cho nhóm bệnh chấn thương cột sống ngực thắt lưng sơ bước đầu cho thấy: mặt kết sau phẫu thuật, hai phương pháp bắt vít chân cung qua da mổ hở tương đương phẫu thuật bắt vít chân cung qua da có nhiều ưu điểm như: mức độ đau sau mổ hơn, máu, thời gian nằm viện ngắn, gây tổn thương lưng phương pháp mổ hở Hiện khoa Phẫu thuật thần kinh Bệnh viện Xanh Pơn triển khai kỹ thuật bắt vít chân cung qua da phẫu thuật chấn thương cột sống thắt lưng Đây phương pháp phẫu thuật mới, cơng trình đánh giá độ an tồn hiệu phương pháp thực tế Việt Nam, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết ban đầu điều trị chấn thương cột sống ngực thắt lưng phương pháp cố định cột sống vít qua da Bệnh viện Xanh Pôn từ tháng 01/ 2018 đến 01/ 2019” với hai mục tiêu: Nhận xét kết ban đầu phẫu thuật bắt vít qua da điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng từ tháng 01/2018 đến 01/2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến phẫu thuật bắt vít qua da điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng từ tháng 01/2018 đến 01/2019 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chấn thương cột sống ngực – thắt lưng 1.1.1 Dịch tễ Chấn thương cột sống ngực thắt lưng thương tổn thường gặp Theo nghiên cứu đoàn hệ thực Hu cộng Mỹ [22], tỷ lệ chấn thương cột sống khoảng 64/100000 dân năm Trong số 20% chấn thương cột sống cổ, 30% tổn thương tầng ngực, 50% chấn thương vị trí thắt lưng Trong nguyên nhân gây chấn thương, tai nạn giao thơng thường gặp 36,7%, sau chấn thương té ngã chiếm 34,4% Cũng theo nghiên cứu bệnh nhân chấn thương ngực thắt lưng, vị trí tổn thương hay gặp vùng lề ngực thắt lưng, chiếm khoảng 50-60% trường hợp Theo nghiên cứu khác thực Magerl Engelhardt [34] 1446 bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng ghi nhận tổn thương vùng lề ngực thắt lưng thường gặp với 28% L1, 17% T12 12% L2 Vùng lề ngực thắt lưng nơi dể bị tổn thương đặc điểm mặt giải phẫu học: - Là nơi chuyển tiếp từ vùng cột sống ngực cứng di động sang vùng thắt lưng khả di động nhiều - Xương sườn vùng T11 T12 không gắn trực tiếp vào xương ức đươc xem xương sườn tự - Mặt khớp vùng thắt lưng theo mặt phẳng đứng dọc khác với mặt khớp vùng cột sống ngực theo mặt phẳng trán 1.1.2 Giải phẫu đốt sống Cột sống người gồm 33 xương chia làm đoạn: đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, đốt sống thắt lưng, xương cùng, xương cụt Trong đoạn cột sống vùng cổ thắt lưng ưỡn trước, di động tốt khác với đoạn ngực, gù cứng di động bảo vệ khung xương lồng ngực Trong điều kiện sinh lý bình thường, trục xương sống thân ln trì đường thẳng nối dài từ mỏm C2 đến ụ nhô xương nhờ phức hợp xương dây chằng Hình 1.1 Cấu trúc đại thể cột sống (Nguồn: Benzel, 2017 [5] ) Có thể chia cột sống ngực thắt lưng làm phần, đoạn ngực cao: D1D11, đoạn lề D12-L1, đoạn thắt lưng thấp L2-L5 Các đốt sống đoạn nhìn chung có cấu trúc gần giống nhau, gồm thân đốt sống hình trụ phía trước, phần sau gồm cuống sống, mảnh sống, gai sau, hai bên gai ngang Các thành phần nối tiếp với từ xuống tạo thành ống sống chứa tủy sống bên trong, hai bên tạo thành lỗ liên hợp nơi thoát rễ thần kinh Hình 1.2 Cấu trúc đốt sống ngực D6 L2 (Nguồn: Benzel, 2017 [5] ) Cung đốt sống từ phần rìa, phần vành mặt sau thân đốt sống quây lại thành lỗ đốt sống, gồm cuống cung đốt sống phía trước mảnh cung đốt sống phía sau Cuống cung đốt sống có cột: cột phải cột trái Bờ bờ cuống cung đốt sống lõm lại thành khuyết đốt sống, Khuyết đốt sống khuyết đốt sống hợp lại thành lỗ gian đốt, nơi dây thần kinh sống qua, ôm sát bờ cuống Cuống cung phần vững đốt sống nơi truyền lực tồn hệ thống cột trụ phía sau phía thân đốt Cuống có khả chịu lực làm xoay, duỗi, nghiêng sang bên cột sống Đây cấu trúc lý tưởng để lắp đặt phương tiện cố định phía sau cột sống Khi cuống lành lặn, cố định vít qua cuống tạo nên bất động vững cho cột trụ cột sống Các đoạn cột sống liên kết với hệ thống dây chằng đĩa đệm Cấu tạo dây chằng chủ yếu gồm sợi elastin colagen, giúp kiểm soát trì cấu trúc cột sống giới hạn vận động bình thường 30 Bảng 3.3: Phân bố hoàn cảnh chấn thương theo tuổi Cơ chế chấn thương Ngã cao Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt giao thông Nam Nữ Nhận xét : 3.2.2 Thời gian từ chấn thương đến phẫu thuật: Bảng 3.4: Phân bố thời gian từ chấn thương đến phẫu thuật Thời gian từ chấn thương- Tần số (n) Tỷ lệ (%) phẫu thuật < 6h 6-24h >24h Nhận xét : 3.2.3 Triệu chứng thần kinh trước phẫu thuật: Bảng 3.5 Phân loại mức độ tổn thương theo Frankel Mức độ tổn thương theo Frankel A B C D E Số ca Tỉ lệ phần trăm Nhận xét : 3.2.4 Mức độ đau trước phâu thuật Bảng 3.6: Mức độ đau trước phẫu thuật Mức độ đau trước mổ Không đau Tần số (n) Tỷ lệ (%) 31 Đau nhẹ Đau trung bình Đau dội Nhận xét : 3.3 Đánh giá hình ảnh trước phẫu thuật 3.3.1.Vị trí chấn thương dựa Xquang cột sống: Bảng 3.7: Vị trí chấn thương theo Xquang Vị trí chấn thương T12L1 L2 L3 Tầng ngực cao Bản lề ngực thắt lưng Tầng thắt lưng thấp Nhận xét : Tần số (n) Tỷ lệ (%) 32 3.3.2.Vị trí chấn thương dựa CT cột sống: Bảng 3.8: Vị trí chấn thương theo CT Vị trí chấn thương Tần số (n) Tỷ lệ (%) D12 L1 L2 Nhận xét 3.3.3 Phân loại chấn thương theo X quang Bảng 3.9: Phân loại chấn thương theo Xquang cột sống Phân loại chấn thương theo Xquang Gãy nén ép Gãy vỡ Gãy Gãy dây đai Gãy trật Nhận xét : Tần số (n) Tỷ lệ (%) 33 3.3.4 Phân loại chấn thương theo CT Bảng 3.9: Phân loại chấn thương theo Xquang cột sống Phân loại chấn thương theo CT cột sống Tần số (n) Gãy nén ép: A2 Gãy vỡ: Tỷ lệ (%) Tổng A3 A4 Gãy dây đai: B1 B2 Nhận xét : 3.3.5.Giá trị góc Cobb trước phẫu thuật: Bảng 3.10: Giá trị góc Cobb trước phẫu thuật Góc Cobb trước phẫu thuật 100 Nhận xét : Tần số (n) Tỷ lệ (%) 34 3.3.6 Phân loại TLICS: Bảng 3.11: Phân loại TLICS Tổng điểm TLICS Tần số (n) Tỷ lệ (%) Nhận xét : 3.4 Đặc điểm lâm sàng sau phẫu thuật: 3.4.1 Triệu chứng thần kinh sau phẫu thuật: Bảng 3.12 Phân loại mức độ tổn thương theo Frankel Mức độ tổn thương theo Frankel A B C D E Số ca Tỉ lệ phần trăm Nhận xét : 3.4.2 Mức độ đau 12h sau phẫu thuật Bảng 3.13: Mức độ đau 12h sau phẫu thuật Mức độ đau 12h sau phẫu thuật Tần số (n) Tỷ lệ (%) 35 Khơng đau Đau nhẹ Đau trung bình Đau dội Nhận xét : 3.4.3 Mức độ đau ngày sau phẫu thuật: Bảng 3.14: Mức độ đau ngày sau phẫu thuật Mức độ đau ngày sau phẫu thuật Tần số (n) Tỷ lệ (%) Không đau Đau nhẹ Đau trung bình Đau dội Nhận xét : 36 3.4.4.Mức độ đau tháng sau phẫu thuật: Bảng 3.15: Mức độ đau tháng sau phẫu thuật Mức độ đau tháng sau phẫu thuật Tần số (n) Tỷ lệ (%) Không đau Đau nhẹ Đau trung bình Đau dội Nhận xét : 3.5 Đặc điểm hình ảnh sau phẫu thuật: 3.5.1 Giá trị góc Cobb sau phẫu thuật: Bảng 3.16: Giá trị góc Cobb sau phẫu thuật Góc Cobb sau phẫu thuật 100 Nhận xét : Tần số (n) Tỷ lệ (%) 37 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt: Vũ Hùng Liên (2006) Chấn thương cột sống – tủy sống vấn đề Nxb Y học Vũ Hùng Liên (2007) Điều trị gãy cột sống ngực – lưng nẹp vít qua cuống sống bệnh viện 103 Báo cáo hội nghị ngọai khoa thần kinh tòan quốc lần VIII – Đà Nẳng 2007 Nguyễn Phong (1999) Điều trị gẫy cột sống lưng – thắt lưng phương pháp nẹp vít cuống cung Luận văn thạc sĩ y học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Hà Kim Trung (2005) Chấn thương cột sống lưng – thắt lưng có tổn thương thần kinh Cấp cứu ngọai khoa thần kinh Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Thạch (2004) Nhận xét bước đầu kết điều trị phẫu thuật cấp cứu cố định cột sống ngực – thắt lưng qua đường sau bệnh viện Việt Đức 8/2003 – 2/2004 Hội nghị thường niên năm 2004 Hội cột sống Thành Phố Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo tiếng anh: Agus H Kayali C, Arslantas M (2005), "Nonoperative treatment of burst-type thoracolumbar vertebra fractures", Eur Spine J, pp.536-540 Anderson DG Samartzis D, Shen FH, Tannoury C (2007), "Percutaneous instrumentation of the thoracic and lumbar spine", Orthop Clin North Am, pp.401-408 Ballock Abitbol JJ (1992), "Can burst fractures be predicted from plain radiographs?", J Bone Joint Surg, pp 147-150 Bano Kalliopi Alpantaki; Artan (2010), "Thoracolumbar Burst Fractures: A Systematic Review of Management", Orthopedics, pp.422-429 Benzel (2017), "benzel spine surgery: technique, complication avoidance, and management", pp 79-85 Bronsard N Boli T, Challali M, de Dompsure R, Amoretti N, Padovani (2013), "Comparison between percutaneous and traditional fixation of lumbar spine fracture: intraoperative radiation exposure levels and outcomes.", Orthop Traumatol Surg, pp.162-164 Brown CV Antevil JL, Sise MJ, Sack DI (2005), "Spiral computer tomography for the diagnosis of cervical, thoracic, and lumbar spine fractures: its time has come", J Trauma, pp 890-895 Daniel H Kim M (2006), "Surgical Stabilization Techniques for Thoracolumbar Fractures", Surgical Anatomy and Techniques to the Spine, pp.378-388 Denis F Armstrong GW, Searls K, Matta L (1984), "Acute thoracolumbar burst fractures in the absence of neurologic deficit A comparison between operative and nonoperative treatment", Clin Orthop, pp.142– 149 10 EA Nicoll (1949), "Fractures of the dorso-lumbar spine", J Bone Joint Surg, pp.376–394 11 F Denis (1983), "The three column spine and its significance in the classification of acute thoracolumbar spinal injuries", Spine, pp.817– 821 12 F Holdsworth (1963), "Fractures, dislocations, and fracture-dislocations of the spine", J Bone Joint Surg Am, pp.6–20 13 F.Cosman S.J.de Beur, M.S.LeBoff, E.M.Lewiecki B, Tanner, S.Randall, R.Lindsay (2014), "Clinician’s Guide to Prevention and Treatment of Osteoporosis", Osteoporos Int, pp.2359-2381 14 Foley KT Gupta SK, Justis JR, Sherman MC (2001), "Percutaneous pedicle screw fixation of the lumbar spine ", Neurosurg Focus, pp.1-8 15 FP Magerl (1984), "Stabilization of the lower thoracic and lumbar spine with external skeletal fxation", Clin Orthop Relat, pp125–141 16 Frankel (2000), "International Standars for Neurological Classification of Spinal Cord Injury", American Spine Injury Association, pp 1-23 17 Gertzbein SD Robbins SE (1990), "Accuracy of pedicular screw placement in vivo.", Spine, pp.11-14 18 Grass R Biewener A, Dickopf A, Rammelt S, Heineck J, Zwipp H (2006), "Percutaneous dorsal versus open instrumentation for fractures of the thoracolumbar border A comparative, prospective study.", Der Unfallchirurg, pp.297-305 19 GrossbAch Andrew J (2013), "Flexion-distraction injuries of the thoracolumbar spine: open fusion versus percutaneous pedicle screw fxation", Neurosurg Focus, pp.1-6 20 H Giorgi B Blondel , T Adetchessi , H Dufour , P Tropiano , S Fuentes (2014), "Early percutaneous fixation of spinal thoracolumbar fractures in polytrauma patients", Orthopaedics & Traumatology: Surgery & Research, pp449-454 21 Hu R Mustard CA, Burns C (1996), "Epidemiology of incident spinal fracture in a complete population", Spine 1996, pp.492–499 22 Huang QS Chi YL, Wang XY, Mao FM, Lin Y (2008), "Comparative percutaneous with open pedicle screw fixation in the treatment of thoracolumbar burst fractures without neurological deficit", Zhonghua wai, pp.112–114 23 Jiang XZ Tian W, Liu B, Li Q, Zhang GL, Hu L, et al (2012), "Comparison of a paraspinal approach with a percutaneous approach in the treatment of thoracolumbar burst fractures with posterior ligamentous complex injury: a prospective randomized controlled trial", J Int Med Res, pp.1343-1356 24 Joon Y Lee Alexander R Vaccaro (2005), "Thoracolumbar injury classification and severity score: a new paradigm for the treatment of thoracolumbar spine trauma", J Orthop Sci, pp.671–675 25 Josefa Bizzarro Pietro Regazzoni (1962), "Principles of fracture fixation", AOTRAUMA 26 Cobb (1948), " Outline for the study of scoliosis", Am Acad Orthop Surg Instr Course Lect, pp 261-275 27 Kawu (2010), "Cobb angle changes in thoracic and lumbar spine fractures following road traffic injuries", Niger J Med, pp.199-202 28 Kevin Phan a b, Prashanth J Rao a,b, Ralph J Mobbs (2015), "Percutaneous versus open pedicle screw fixation for treatment of thoracolumbar fractures: Systematic review and meta-analysis of comparative studies", Clinical Neurology and Neurosurgery, pp 85–92 29 Kim H Kim HS, Moon (2010), "Scoliosis imaging: what radiologists should know " Radiographics, pp.1823-1842 30 Langensiepen S Semler O, Sobottke R (2013), "Measuring procedures to determine the Cobb angle in idiopathic scoliosis: a systematic review", Eur Spine J, pp 2360-2371 31 Lee JK Jang JW, Kim TW, Kim TS, Kim SH, Moon SJ (2013), "Percutaneous shortsegment pedicle screw placement without fusion in the treatment of thoracolumbar burst fractures: is it effective?: comparative study with open short-segment pedicle screw fixation with posterolateral fusion.", Acta Neurochir, pp.2305-2312 32 Magerl F Aebi M, Gertzbein SD, Harms J, Nazarian S (1994), "A comprehensive classifcation of thoracic and lumbar injuries ", Eur Spine, pp.184–201 33 Magerl F Engelhardt P (1994), "A comprehensive classification of thoracic and lumbar injuries Eur Spine J 3:184–201", Eur Spine, pp.184–201 34 Mark S Green berg MD (2016), "General Inform ation, Neurologic Assessm ent, Whiplash and Sports-Related Injuries, Pediatric Spine Injuries", Handbook of Neurosurgery, pp.933-952 35 Mark S Green berg MD (2016), "Thoracic, Lum bar and Sacral Spine Fractures", Handbook of Neurosurgery, pp.1005-1020 36 Markus Loibla Mariya Korsuna, Julian Reiss (2015), "Spinal fracture reduction with a minimal-invasive transpedicular Schanz Screw system: clinical and radiological one-year follow-up", Injury, Int J Care Injured, pp.75-82 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành 1.1 Họ tên: 1.2 Số hồ sơ: 1.3 Giới: Nam ; Nữ 1.4 Tuổi: 1.5 Ngày nhập viện: 1.6 Địa chỉ: Lâm sàng trước mổ 2.1 Thời gian chấn thương trước mổ ( ngày): 2.2 Cơ chế chấn thương: Ngã cao; Tai nạn giao thông ; Tai nạn sinh hoạt 2.3 Lâm sàng theo Frankel: 2.4 Mức độ đau trước mổ (VAS): Cận lâm sàng 3.1 Xquang , CT cột sống 3.1.1 Vị trí gãy: 3.1.2 Phân loại tổn thương :1: Gãy nén ép; 2: Gãy nhiều mảnh; 3: Gãy dây đai; 4: Gãy trật xoay 3.1.3 Góc Cobb: 1: < 100 ; 2: ≥ 100 3.2 Phân loại: ( TLICS): Lâm sàng sau mổ 4.1 Triệu chứng theo Frankel 4.2 Mức độ đau 12h sau mổ: 4.3 Mức độ đau ngày sau mổ: Cận lâm sàng sau mổ: 5.1 Bắt vít khơng vào chân cung: 1: Có ; 2: Khơng Góc Cobb sau mổ: ... hiệu phương pháp thực tế Việt Nam, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Kết ban đầu điều trị chấn thương cột sống ngực thắt lưng phương pháp cố định cột sống vít qua da Bệnh viện Xanh Pôn từ... trị bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng từ tháng 01/2018 đến 01/2019 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chấn thương cột sống ngực – thắt lưng 1.1.1 Dịch tễ Chấn thương cột sống ngực thắt. .. xét kết ban đầu phẫu thuật bắt vít qua da điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng từ tháng 01/2018 đến 01/2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến phẫu thuật bắt vít qua da điều trị

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến phẫu thuật bắt vít qua da điều trị bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng từ tháng 01/2018 đến 01/2019.

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • X -quang trước mổ

    • CHƯƠNG 3

    • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • Nhận xét :

      • Nhận xét :

      • Nhận xét :

      • CHƯƠNG 4

      • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

      • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan