1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chi phí – hiệu quả trong điều trị suy thận mạn tính giai đoạn cuối bằng thận nhân tạo tại bệnh viện và lọc màng bụng ngoại trú

145 862 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn là một hội chứng lâm sàng và sinh hóa, tiến triển qua nhiều năm tháng, hậu quả của các bệnh thận gây giảm sút từ từ số lượng nephron chức năng dẫn đến giảm dần mức lọc cầu thận [6], [21], [31]. Theo Hội thận học Thế giới, hiện nay có trên 500 triệu người suy thận mạn trên thế giới, cho thấy bệnh lý đang ngày càng phổ biến và có tính chất toàn cầu. Ở Việt Nam ước có khoảng gần 6 triệu người bị suy thận mạn (chiếm 6,72% dân số), trong đó 80.000 người đã chuyển sang giai đoạn cuối - thông tin đáng báo động này được đưa ra trong Hội nghị “Thận nhân tạo và chất lượng trong lọc máu” vào năm 2009 [7], [16]. Bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối phải điều trị thay thế thận bằng lọc máu ngoài thận hoặc ghép thận để duy trì sự sống. Ghép thận không phổ biến vì phải có người hiến thận nên lọc máu ngoài thận là phương pháp điều trị chủ yếu. Có hai phương pháp lọc máu ngoài thận phổ biến là điều trị thận nhân tạo chu kỳ và lọc màng bụng/ thẩm phân phúc mạc liên tục ngoại trú [6], [21], [31]. Điều trị thận nhân tạo chu kỳ là việc sử dụng máy có chức năng như một quả thận để thực hiện việc lọc máu cơ thể qua một màng lọc nhân tạo. Bệnh nhân điều trị thận nhân tạo chu kỳ sẽ phải đến cơ sở y tế từ 1 đến 3 lần mỗi tuần để lọc máu, mỗi lần kéo dài khoảng 4 giờ và gắn liền với việc điều trị này suốt đời. Tuân thủ điều trị thận nhân tao có nhiều khó khăn và khi không thể là đồng nghĩa với tử vong sớm, nhất là đối với những bệnh nhân sống ở vùng xa nên khó tiếp cận các trung tâm điều trị thận nhân tạo. Lọc màng bụng là phương pháp điều trị thay thế thận thông qua chức năng lọc của màng bụng. Phương pháp có thể thực hiện tại nhà và trở thành cơ hội sống cho những bệnh nhân không thể đến các trung tâm chạy thận thường xuyên [6], [21], [53]. Ở Việt Nam, ngay từ những năm 70, Khoa Thận tiết niệu - Bệnh viện Bạch Mai đã tiến hành kỹ thuật lọc màng bụng cho bệnh nhân cấp cứu suy thận cấp. Tuy nhiên, lọc màng bụng liên tục ngoại trú được quản lý thì mới chỉ phổ biến gần đây. Khoa Nội Thận - Miễn dịch ghép - Bệnh viện Nhân dân 115 – Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành thực hiện và quản lý lọc màng bụng liên tục ngoại trú cho bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ 2005 và là một trong những cơ sở y tế đầu tiên trong cả nước áp dụng phương pháp điều trị này. Đến nay, lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại nhà ngày càng phổ biến ở Việt Nam với gần 30 trung tâm thực hiện phương pháp điều trị này do tính đơn giản, thuận tiện và chi phí tương đối thấp nhưng vẫn chỉ là một lựa chọn bên cạnh điều trị thận nhân tạo chu kỳ có chi phí cao do thực hiện tại cơ sở y tế chuyên sâu [91], [92]. Việc đánh giá kinh tế của lọc màng bụng ngoại trú tại nhà là cần thiết, giúp cung cấp bằng chứng ưu tiên phương pháp này trong điều trị bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối không có chống chỉ định tương đối với lọc màng bụng, khi nguồn lực quốc gia cho y tế còn hạn hẹp. Đề tài “Nghiên cứu chi phí – hiệu quả trong điều trị suy thận mạn tính giai đoạn cuối bằng thận nhân tạo tại bệnh viện và lọc màng bụng ngoại trú” được triển khai với các mục tiêu sau: 1.Phân tích chi phí điều trị suy thận mạn tính giai đoạn cuối bằng thận nhân tạo tại bệnh viện và lọc màng bụng ngoại trú tại Bệnh viện Nhân dân 115, thành phố Hồ Chí Minh (2011-2012).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHAN VĂN BÁU NGHIÊN CỨU CHI PHÍ – HIỆU QUẢ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI BẰNG THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN VÀ LỌC MÀNG BỤNG NGOẠI TRÚ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHAN VĂN BÁU NGHIÊN CỨU CHI PHÍ – HIỆU QUẢ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI BẰNG THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN VÀ LỌC MÀNG BỤNG NGOẠI TRÚ Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học tổ chức y tế Mã số: 62 72 01 64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tùng Linh PGS TS Phạm Huy Tuấn Kiệt HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Phan Văn Báu LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phịng Sau đại học, Bộ mơn Tổ chức Chỉ huy Quân y - Học viện Quân y tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cám ơn PGS.TS Nguyễn Tùng Linh, PGS.TS Phạm Huy Tuấn Kiệt, PGS.TS Lê Văn Bào người Thầy dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn quan tâm, giúp đỡ suốt q trình hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, Ban Giám đốc Bệnh viện Nhân dân 115, Khoa Thận nội - lọc máu & miễn dịch ghép Bệnh viện Nhân dân 115 cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình cơng tác, học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bác sỹ cán viên chức khoa phòng Bệnh viện Nhân dân 115 tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn vợ, tôi, anh,chị, em, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ vật chất, tinh thần để yên tâm học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Một lần xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận án Phan Văn Báu MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt luận án Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát suy thận mạn 1.1.1 Định nghĩa suy thận mạn 1.1.2 Tình hình suy thận mạn giới Việt Nam 1.1.3 Biểu lâm sàng bệnh nhân suy thận mạn 1.1.4 Các biến chứng thường gặp suy thận mạn 1.1.5 Chẩn đoán suy thận mạn 1.1.6 Điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối 1.2 Phương pháp phân tích chi phí 1.2.1 Phân loại chi phí 10 1.2.2 Quan điểm chi phí 13 1.2.3 Các bước phân tích chi phí bệnh viện 13 1.2.4 So sánh chi phí thời điểm khác 17 1.3 Đánh giá kinh tế Y tế 17 1.3.1 Thế đánh giá kinh tế y tế? 17 1.3.2 Các phương pháp đánh giá kinh tế Y tế 20 1.3.3 Sử dụng mơ hình đánh giá kinh tế y tế 22 1.4 Nghiên cứu phân tích chi phí đánh giá kinh tế y tế điều trị suy thận mạn thận nhân tạo lọc màng bụng giới 26 1.5 Nghiên cứu phân tích chi phí đánh giá kinh tế y tế điều trị suy thận mạn thận nhân tạo lọc màng bụng Việt Nam 34 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng, chất liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.1.1 Đối tượng chất liệu nghiên cứu 38 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 38 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 39 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 40 2.2.3 Mơ hình lọc màng bụng nhà thực Bệnh viện Nhân dân 115 42 2.2.4 Nội dung số nghiên cứu 44 2.2.5 Phương pháp công cụ thu thập thông tin 54 2.3 Khống chế sai số 55 2.4 Xử lý phân tích số liệu 56 2.5 Tổ chức nghiên cứu 57 2.6 Đạo đức nghiên cứu 57 2.7 Một số hạn chế kết nghiên cứu 58 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 Chi phí điều trị suy thận mạn tính giai đoạn cuối thận nhân tạo bệnh viện lọc màng bụng ngoại trú nhà 59 3.1.1 Thông tin chung đối tượng bệnh nhân 59 3.1.2 Chi phí trực tiếp ngồi y tế từ phía người bệnh 63 3.1.3 Chi phí gián tiếp từ phía người bệnh 65 3.1.4 Chi trả trực tiếp cho y tế cân đối thu chi hộ gia đình 69 3.1.5 Chi phí từ phía bệnh viện 71 3.2 Phân tích chi phí - hiệu điều trị suy thận mạn 78 tính giai đoạn cuối thận nhân tạo bệnh viện lọc màng bùng ngoại trú nhà 3.2.1 Hiệu lọc màng bụng điều trị suy thận mạn giai 78 đoạn cuối 82 3.2.2 Phân tích chi phí – hiệu lọc màng bụng 84 3.2.3 Vị trí điều trị lọc màng bụng so với thận nhân tạo cung phần tư chi phí hiệu 84 3.2.4 Phân tích độ nhậy mơ hình 85 89 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Chi phí điều trị suy thận mạn tính giai đoạn cuối thận nhân tạo bệnh viện lọc màng bụng ngoại trú nhà 89 4.1.1 Sự phát triển lọc màng bụng liên tục ngoại trú nhà 89 4.1.2 Chi phí từ phía người bệnh 92 4.1.3 Chi phí từ phía bệnh viện 93 4.1.4 Chi phí từ quan điểm xã hội 94 4.1.5 Chi trả trực tiếp cho y tế cân đối thu chi hộ gia đình 96 4.1.6 Chi phí từ phía bệnh viện 98 4.1.7 Chi phí từ quan điểm xã hội 104 4.2 Phân tích chi phí - hiệu điều trị suy thận mạn tính giai đoạn cuối thận nhân tạo bệnh viện lọc màng bùng ngoại trú nhà 105 4.2.1 Hiệu lọc màng bụng liên tục ngoại trú nhà 105 4.2.2 Xu hướng đánh giá kinh tế cứu cho ra định lượt chọn điều trị lọc màng bụng 107 4.2.3 Phân tích chí phí – hiệu lọc màng bụng liên tục ngoại trú nhà 110 KẾT LUẬN 113 KIẾN NGHỊ 115 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 115 KIẾN NGHỊ Bằng chứng giảm chi phí từ phía người bệnh cung cấp dịch vụ đồng thời nâng cao chất lượng sống LMB liên tục ngoại trú nhà ưu điểm rõ rệt phương thức điều trị so với điều trị TNT chu kỳ truyền thống bệnh viện Phân tích chi phí – hiệu quả/ thỏa dụng tính kinh tế, ưu việt LMB liên tục ngoại trú nhà so với điều trị TNT chu kỳ bệnh viện Bộ Y tế/ Bảo hiểm Y tế cần có sách khuyến khích LMB điều trị bệnh nhân STM giai đoạn cuối Mở rộng triển khai nghiên cứu Trung tâm Thận khác nước để đưa chứng gánh nặng kinh tế người bệnh STM so sánh tính chi phí – hiệu phương thức điều trị STM theo vùng miền, tuyến điều trị, làm sở cho sách hỗ trợ LMB quốc gia 116 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phan Văn Báu, Phạm Huy Tuấn Kiệt (2012), “Chi phí bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị lọc màng bụng nhà chạy thận nhân tạo sở y tế”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 80 (3B), tr 307-312 Phan Văn Báu, Phạm Huy Tuấn Kiệt, Nguyễn Tùng Linh (2014), “Chất lượng sống bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị lọc màng bụng nhà”, Tạp chí Y học Việt Nam, 425, tr 7174 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Dương Thúy Anh (2013), Chi phí điều trị HIV/AIDS chi phí - hiệu điều trị theo mức tế bào CD4 số tỉnh, thành phố, Luận án tiến sĩ y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Bộ Y tế - Bộ Tài (1994), Thơng tư liên Bộ 20/TTLB ngày 23/11/1994 hướng dẫn thực Nghị định 95/CP ngày 27/8/1994 Bộ Y tế - Bộ Tài (1995), Thơng tư liên số 14/TTLB ngày 30/9/1995 hướng dẫn thực thu phần viện phí Bộ Y tế - Bộ Tài – Bộ LĐ-TB & XH (2006), Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BYT-BTC-BLĐTB&XH việc thu phần viện phí Bộ Y tế - Bộ Tài - Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành, để bổ sung Thông tư liên số 14/TTLB ngày 30/9/1995 liên Y tế - Bộ Tài - Lao động Thương binh Xã hội - Ban Vật giá Chính phủ hướng dẫn thực việc thu phần viện phí Bộ Y tế - Bộ Tài (2012), Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLTBYT-BTC ban hành mức tối đa khung giá số dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước Trần Văn Chất, Nguyễn Nguyên Khôi, Nguyễn Văn Xang cộng (2004), Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 205-250, 284 304 Trần Văn Chất (2009), “Việt Nam có khoảng triệu người suy thận”, Tài liệu hội nghị “Thận nhân tạo chất lượng lọc máu” TP Hồ Chí Minh – 2009 118 Chính phủ nước CHXHCNVN (1994), Nghị định 95/CP phủ ngày 27/8/1994 thu phần viện phí Nguyễn Thị Kim Chúc (2003), Đánh giá kinh tế - Kinh tế Y tế Bảo hiểm Y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Chúc (2007), Kinh tế Y tế Bảo hiểm Y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Tạ Phương Dung (2012), “Báo cáo khoa học bệnh viện tình hình triển khai lọc màng bụng điều trị suy thận mạn Việt Nam”, Kỷ yếu nghiên cứu Bệnh viện Nhân dân 115 – TP Hồ Chí Minh 12 Học viện Quân y (2008), “Chi phí phân tích chi phí CSSK”, Bài giảng kinh tế y tế, Tài liệu đào tạo cao học - NCS chuyên ngành Tổ chức y tế - Y tế công cộng, tr 39-50 13 Nguyễn Hoàng Lan, Nguyễn Thị Bạch Yến (2013), Ứng dụng số mơ hình đánh giá Kinh tế Y tế, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 14-60 14 Hoàng Văn Minh, Nguyễn Tuấn Anh (2007), “Nghiên cứu chi phí điều trị số bệnh thường gặp bệnh viện huyện Ba Vì, Hà Tây năm 2005”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 585, tr 11-14 15 Cao Ngọc Nga (2003), “Nghiên cứu hiệu kinh tế chủng ngừa Viêm gan siêu vi B Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sĩ Y học – Viện vệ sinh – Y tế Cơng cộng – TP Hồ Chí Minh 16 Sức khỏe đời sống (2011), “Hóa giải nỗi lo suy thận mạn tính”, http://suckhoedoisong Vn /20111128103653563p0c44/hoa-giai-noilo-suy-than-man-tinh.htm 17 Tổng cục thống kê (2011), Số liệu thống kê Kinh tế - Xã hội 2011, Nhà xuất Thống kê 119 18 Tổng cục thống kê (2014), Số liệu thống kê, Chỉ số giá tiêu dùng, số giá vàng la Mỹ bình qn năm, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=14 527 19 Trường cán quản lý Y tế (1998), Thẩm định kinh tế - Kinh tế Y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 107-148 20 Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Phân tích chi phí - Đánh giá kinh tế - Kinh tế y tế cho bác sĩ Y học Dự phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Xang (2002), "Suy thận mạn", Bài giảng bệnh học nội khoa, tập 1, tr 326-327 22 Nguyễn Thị Bạch Yến (2008), Phân tích gánh nặng kinh tế điều trị bệnh lỵ Shigella Nha Trang, Khánh Hoà, Việt Nam, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh: 23 Arredondo A., Rangel R., de Icaza E (1998), “Cost-effectiveness of interventions for end-stage renal disease”, Rev Saude Publica, 32(6), pp 556-65 24 Baboolal K., McEwan P., Sondhi S., Spiewanowski P (2008), “The cost of renal dialysis in a UK setting a multicentre study.”, Nephrol Dial Transplant, 23(6), pp 1982-9 25 Baltussen R.M., Adam T., Tan Torres T., et al (2002), “Generalized cost-effectiveness analysis: a guide” Programme on Evidence for http://www.who.int/ evidence/cea Health Geneva: WHO, Global Policy, Available at: 120 26 Barbara Engel S.J.D (2007), “Achieving Euvolemia in Peritoneal Dialysis”, Perit Dial Int, 27, pp 514-17 27 Beardsworth S.F., Goldsmith H.J (1982), “Continuous ambulatory peritoneal dialysis (CAPD) on Merseyside -cost/cost effectiveness”, Health Trends, 14(4), pp 89-92 28 Benain J.P., Faller B, Briat C., Jacquelinet C., et al (2007), “Cost of dialysis in France”, The Nephrology, 3(3), pp 96-106 29 Berger A., Edelsberg J., Inglese G.W., Bhattacharyya S.K., et al (2009), “Cost comparison of peritoneal dialysis versus hemodialysis in end-stage renal disease”, Am J Manag Care, 15(8), pp 509-18 30 Bijlmakers L., Simon C (1996), “District health service costs, resource adequacy and efficiency: A comparison of three districts”, UNICEF/ Minsitry of Child Health and Welfare, Government of Zimbabwe 31 Blake P.G., Daugirdas J.T (2007), “Physiology of Peritoneal Dialysis” Handbook of Dialysis, Fourth Edition, Lippincott William & Wilkins, Philadenphia, pp 323-38 32 Boudville N., Blake P.G (2007), “Volume Status and Fluid Overload in Peritoneal Dialysis”, Handbook of Dialysis, Fourth Edition Lippincott William & Wilkins, Philadenphia, pp 410-16 33 Bromwich M., Hong C (1999), “Activity-based costing systems and incremental costs”, Management Accounting Research, 10, pp 39-60 34 Cao P., Toyabe S., Akazawa K (2006), “Development of a practical costing method for hospitals”, Tohoku J Exp Med, 208(3), pp 213-24 121 35 Centre for Clinical Practice at NICE (UK) (2011), Peritoneal Dialysis: Peritoneal Dialysis in the Treatment of Stage Chronic Kidney Disease, London: National Institute for Health and Clinical Excellence (UK) 36 Centers for Disease Control and Prevention (2013), “Cost-Benefit analysis”, http://www.cdc.gov/owcd/eet/Cost-benefit/1.html 37 Centers for Disease Control and Prevention (2013), “CostEffectiveness analysis”, http://www.cdc.gov/owcd/eet/Cost-effectivene ss/1.html 38 Centers for Disease Control and Prevention (2013), “Introduction to cost analysis”, http://www.cdc.gov/owcd/eet/Cost/Fixed/ Appendices Html 39 Centers for Disease Control and Prevention (2013), “Introduction to Economic evaluation”, http://www.cdc.gov/owcd/eet/Series Introduction/ 1.html 40 Chow K.M., Li P.K (2012), “Dialysis: Choice of dialysis what to with economic incentives”, Nat Rev Nephrol, 8(9), pp 495-6 41 Churchill D., Lemon B., Torrance G (1984), “A cost-effectiveness analysis of continuous ambulatory peritoneal dialysis and hospital haemodialysis”, Med Decis Making, 4, pp 489-500 42 Creese A., Parker D (1994), “Cost Analysis in Primary Health Care A Training Manual for Programme Managers”, World Health Organization 43 Croxson B.E., Ashton T (1990), “A cost effectiveness analysis of the treatment of end stage renal failure”, N Z Med J, 103(888), pp 171-4 122 44 Daugirdas J., Blake P.G., Ing T.S (2006), Handbook of Dialysis, Lippincott Williams & Wilkins, Philadenphia 45 Davison A., Cameron J.S., Grünfeld J.P., Ponticelli C., et al (2008), Oxford Textbook of Clinical Nephrology Oxford University Press 46 de Wit G.A., Ramsteijn P.G., de Charro F.T (1998), “Economic evaluation of end stage renal disease treatment”, Health Policy, 44(3), pp 215-32 47 Drummond M., O’Brien B., (2008), Methods for the Stoddart G.L & Torrance G.W economic evaluation of health care programmes, 2nd, Oxford University Press, New York 48 Fischer T.K., Anh D.D., Antil L., Cat N.D., et al (2005), “Health care costs of diarrheal disease and estimates of the cost-effectiveness of rotavirus vaccination in Vietnam”, J Infect Dis, 192(10), pp 1720-6 49 Flessa S., Dung N.T (2004), “Costing of services of Vietnamese hospitals: identifying costs in one central, two provincial and two district hospitals using a standard methodology”, Int J Health Plann Manage, 19(1), pp 63-77 50 Floege J., Johnson R.J., Feehally J (2010), Comprehensive Clinical Nephrology, Elsevier Saunders 51 Goeree R., Manalich J., Grootendorst P., Beecroft M.L., et al (1995), “Cost analysis of dialysis treatments for end-stage renal disease (ESRD)”, Clin Invest Med, 18(6), pp 455-64 52 Gold M.R., Russel L.B., Siegel J.E., et al (1996), Cost-effectiveness in health and medicine, Oxford, Oxford University Press Inc 53 Grassmann A., Gioberge S., Moeller S., Brown G (2005), “ESRD patients in 2004: Global overview of patients numbers, treatment 123 modalities and associated trends”, Nephrol Dial Transplant, 20(12), pp 2587- 2593 54 Hays R.D., Kallich J.D., Mapes D.L., Amin N., et al (1997), “Kidney Disease Quality of Life Short Form (KDQOL-SFtm)”, Version 1.3: A Manual for Use and Scoring, Publised by Rand Cooperation 55 Hooi L.S., Lim T.O., Goh A., Wong H.S., et al (2005), “Economic evaluation of centre haemodialysis and continuous ambulatory peritoneal dialysis in Ministry of Health hospitals”, Malaysia Nephrology, 10(1), pp 25-32 56 Howard B., Kutzin J (1993), Public hospitals in developing countries: Resource use, cost financing, Johns Hopkins University Press, Baltimore, Maryland 57 Howard K., Salkeld G., White S., McDonald S., et al (2009), “The cost-effectiveness of increasing kidney transplantation and home-based dialysis”, Nephrology (Carlton),14(1), pp.123-32 58 Hutubessy R.C.W., Baltussen R.M.P.M., Tan Torres-Edejer T., Evans D.B (2002), “Generalised cost-effectiveness analysis: An aid to decision making in health”, Appl HealthEcon Health Policy, 1, pp 89– 95 59 Hyodo T., Yamamoto S., Inoguchi Y., at al (2000), “Individual application of the kidney disease quality of life (KDQOL) instrument to monitor the health status of dialysis patients”, Nephron, 86(3), pp 391-2 60 Jaervinen J (2005), Rationale for adopting activity-based costing in hospitals – Three longitidinal case studies, University of Oulu, Oulu University Press 2005 124 61 Jain A.K., Blake P., Cordy P., et al (2012), “Global trends in rates of peritoneal dialysis”, J Am Soc Nephrol, 23, pp 533–544 62 Jefferson T., Demicheli V., Mugford M (1996), Elementary Economic Evaluation, BMJ Publishing Group 63 John A (2010), “History of dialysis”, Nocturnal Haemodialysis Program, Barwon Health http://www.nocturnaldialysis.org/ dialysis_ history htm 64 Karopadi A.N., Mason G., Rettore E., Ronco C (2013), “Cost of peritoneal dialysis and haemodialysis across the world”, Nephrol Dial Transplant 65 Kawanishi H., Moriishi M (2007), “Encapsulating peritoneal sclerosis: prevention and treatment - Peritioneal dialysis international”, Journal of the International Society of Peritoneal Dialysis, 27(2), pp 289-292 66 Kirby L., Vale L (2001), “Dialysis for end-stage renal disease: determining a cost-effective approach” International Journal of Technology Assessment in Health Care, 17, pp 181–9 67 Klarenbach S., Manns B (2009), “Economic evaluation of dialysis therapies”, Semin Nephrol, 29(5), pp 524-32 68 Korevaar J.C., Merkus M.P., Jansen M.A., at al (2002), “Validation of the KDQOL-SF: A dialysis-targeted health measure”, Qual Life Res, 11(5), pp 437-475 69 Korevaar J.C., Feith G.W., Dekker F.W., et al (2003), “Effect of starting with hemodialysis compared with peritoneal dialysis in patients new on dialysis treatment: a randomized controlled trial”, Kidney International, 64, pp 2222–8 125 70 Lamas J., Alonso M., Saavedra J., García-Trío G., et al (2001), “Costs of chronic dialysis in a public hospital: Myths and realities”, Nefrologia, 21(3), pp 283-294 71 Lee G (2003), “End-stage renal disease in the Asian-Pacific region”, Semin Nephrol, 23(1), pp 107-14 72 Liem Y.S., Wong J.B., Hunink M.G.M., et al (2007), “Comparison of hemodialysis and peritoneal dialysis survival in The Netherlands”, Kidney International, 71, pp 153–8 73 Liem Y.S., Bosch J.L., Myriam Hunink M.G (2008), “Preferencebased quality of life of patients on renal replacement therapy: A systematic review and meta-analysis”, Value in Health, 11, pp 733–41 74 Lim T.O., Lim Y.N., Wong H.S., Ahmad G., et al (1999), “Cost effectiveness evaluation of the Ministry of Health Malaysia dialysis programme”, Med J Malaysia, 54(4), pp 442-452 75 McDonald S.P., Russ G.R., Kerr P.G., Collins J.F (2002), “ESRD in Australia and New Zealand at the end of the millennium: a report from the ANZDATA registry”, Australia and New Zealand Dialysis and Transplant Registry, 40(6), pp 1122-31 76 McFarlane P.A., Bayoumi A.M., Pierratos A., Redelmeier D.A (2003), “The quality of life and cost utility of home nocturnal and conventional in-center hemodialysis.”, Kidney Int, 64(3), pp 1004-11 77 Minh H.V., Giang K.B., Huong D.L., Huong L.T et al (2009), “Costing of clinical Services in rural district hospital in northern Vietnam”, Int J Health Plann Mgmt, 10, pp 1002 78 Mowatt G., Vale L., Perez J., Wyness L., et al (2003), “Systematic review of the effectiveness and cost-effectiveness, and economic 126 evaluation, of home versus hospital or satellite unit haemodialysis for people with end-stage renal failure”, Health Technol Assess, 7(2), pp 1-174 79 Mucsi I (2008), “Health-Related Quality of Life in Chronic Kidney Disease Patients”, Primary Psychiatry, 15(1), pp 46-51 80 Muennig P (2007), “Cost-Effectiveness Analysis in Health: A Practical Approach”, Edition, Published by Jossey Bass USA 81 Murray C.J., Evans D.B., Acharya A., Baltussen R.M (2000), “Development of WHO guidelines on generalized cost-effectiveness analysis” Health Econ, 9, pp 235–51 82 Nayak K.S., Prabhu M.V., Sinoj K.A., Subhramanyam S.V et al (2009), “Peritoneal dialysis in developing countries”, Contrib Nephrol, 163, pp 270-7 83 Neil N., Guest S., Wong L., Inglese G., at al (2009), “The financial implications for Medicare of greater use of peritoneal dialysis”, Clin Ther, 31(4), pp 880-8 84 Newbrander W., Barnum H., Kutzin J (1992), Hospital Economics and Financing in Developing Countries, WHO Document WHO/SHS/NHP /92.2, Geneva: World Health Organization 85 Newbrander W., Lewis E (1999), Hospital Costing Model Manual Health Reform and Financing Program & APHIA Financing and Sustainability Project, Management Sciences for Health Contract No 623-0264-C-00-7005-00 86 Nguyen L.H., Laohasiriwong W., Stewart J.F., Wright P., et al (2013), Cost-Effectiveness Analysis of a Screening Program for Breast Cancer in Vietnam Value in Health Regional Issues, 2(1), 21-8 127 87 Nissenson A.R (1994), “Measuring, managing, and improving quality in the end-stage renal disease treatment setting: peritoneal dialysis”, Am J Kidney Dis, 24, pp 368–375 88 Nissenson A.R (1996), “Health-care economics and peritoneal dialysis”, Perit Dial Int, 16, pp 373–377 89 Niu S.F., Li I.C (2005), “Quality of life of patients having renal replacement therapy”, J Adv Nurs, 51(1), pp.15-21 90 Pacheco A., Saffie A., Torres R., Tortella C., et al (2007), “Cost/Utility study of peritoneal dialysis and hemodialysis in Chile”, Perit Dial Int, 27(3), pp.359-63 91 Pham Van Bui (2007), “Dialysis in Vietnam”, Perit Dial Int, 27, pp 400-404 92 Pham Van Bui (2008), “How Peritoneal Dialysis has Developed in Vietnam”, Perit Dial Int, 28, pp 63-S66 93 Rodríguez-Carmona A., Perez Fontán M., Bouza P., García Falcón T., et al (1996), “The economic cost of dialysis: a comparison between peritoneal dialysis and in-center hemodialysis in a Spanish unit”, Adv Perit Dial, 12, pp 93-96 94 Schön S., Ekberg H., Wikström B., Odén A., et al (2004), “Renal replacement therapy in Sweden”, Scand J Urol Nephrol, 38(4), pp.3329 95 Sennfält K., Magnusson M., Carlsson P (2002), “Comparison of hemodialysis and peritoneal dialysis a cost-utility analysis”, Perit Dial Int, 22(1), pp 39-47 128 96 Sesso R., Eisenberg J.M., Stabile C., Draibe S., et al (1990), “Costeffectiveness analysis of the treatment of end-stage renal disease in Brazil”, Int J Technol Assess Health Care, 6(1), pp 107-114 97 Shrestha S., Ghotekar L.R., Sharma S.K., Shangwa P.M., et al (2008), “Assessment of quality of life in patients of end stage renal disease on different modalities of treatment”, JNMA J Nepal Med Assoc, 47(169), pp 1-6 98 Teerawattananon Y., Mugford M., Tangcharoensathien V (2007), “Economic evaluation of palliative management versus peritoneal dialysis and hemodialysis for end-stage renal disease: evidence for coverage decisions in Thailand” Value Health, 10(1), pp 61-72 99 Thaweethamcharoen T., Vasuvattakul S (2012), “Comparison of Utility Scores and Quality of Life Scores in Thai Patients between Twice and Thrice-Weekly Hemodialysis”, Siriraj Med J, 6( 3), 94-97 100 TreeAge Software Inc (2013), TreeAge Pro 2013 User’s Manual , http://installers.treeagesoftware.com/treeagepro/TP2013/TreeAgePro2013-Manual.pdf 101 Winkelmayer W.C., Weinstein M.C., Mittleman M.A., Glynn R.J., et al (2002), “Health economic evaluations: the special case of endstage renal disease treatment”, Med Decis Making,22(5), pp 417-30 129 PHỤ LỤC Bảng hỏi chi phí từ phía người bệnh Bảng hỏi điều tra sức khỏe chất lượng sống Chỉ số đầu vào cho mô hình phân tích chi phí – hiệu quả/ thỏa dụng Mơ hình định cho phân tích chi phí – hiệu quả/ thỏa dụng lọc màng bụng ngoại trú nhà so với thận nhân tạo chu kỳ bệnh viện ... ? ?Nghiên cứu chi phí – hiệu điều trị suy thận mạn tính giai đoạn cuối thận nhân tạo bệnh viện lọc màng bụng ngoại trú? ?? triển khai với mục tiêu sau: Phân tích chi phí điều trị suy thận mạn tính giai đoạn. .. VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHAN VĂN BÁU NGHIÊN CỨU CHI PHÍ – HIỆU QUẢ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI BẰNG THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN VÀ LỌC MÀNG BỤNG NGOẠI... 4.1 Chi phí điều trị suy thận mạn tính giai đoạn cuối thận nhân tạo bệnh viện lọc màng bụng ngoại trú nhà 89 4.1.1 Sự phát triển lọc màng bụng liên tục ngoại trú nhà 89 4.1.2 Chi phí từ phía

Ngày đăng: 30/03/2016, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w