1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG điều TRỊ VIÊM dạ dày – tá TRÀNG DO NHIỄM HELICOBACTER PYLORI của TRẺ EM tại BỆNH VIỆN XANH – pôn

48 292 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 729,57 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHAMKOU MOUA THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ VIÊM DẠ DÀY – TÁ TRÀNG DO NHIỄM HELICOBACTER PYLORI CỦA TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN XANH – PÔN Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 8720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN ARN BMI H.P HCl HCO3 ICU MTE NH3 NSAID Acid deoxyribonucleic Acid ribonucleic Body mass index (chỉ số khố thể) Helicobacter Pylori Acid chlohydric Bicarbonate Intensive care unit ( đơn vị hồi sức tích cực) M (moxifloxacin), T(tinidazole), E(esomeprazole) Amoniac Nonsteroidal anti-inflammatory drugs PPI DD - TT (Thuốc chống viêm không steroid) Proton-pump inhibitor (thuốc ức chế bơm proton) Dạ dày - tá tràng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử định nghĩa viêm dày - tá tràng .3 1.1.1Dịch tễ .3 1.1.2Cơ chế bệnh sinh viêm dày – tá tràng 1.1.3Triệu chứng chẩn đoán viêm dày – tá tràng 1.2 Viêm dày – tá tràng Helicobacter Pylori 10 1.2.1 Vi khuẩn Helicobacter Pylori 10 1.2.2 Dịch tễ đường lây truyền Helicobacter pylori .11 1.3 Điều trị viêm dày trẻ em .15 1.3.1 Các thuốc điều trị .15 1.3.2 Chỉ định điều trị diệt H.P 18 1.3.3 Phác đồ điều trị viêm dày – tá tràng 19 1.4 Đánh giá kết điều trị viêm dày trẻ em .20 1.4.1.Đánh giá hiệu diệt H.P 20 1.4.2 Đánh giá tác dụng phụ phác đồ 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu cỡ mẫu 23 2.3.2.Biến số, số nghiên cứu 23 2.3.3.Quy trình nghiên cứu 24 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá bệnh nhân .26 2.5 Sai số khống chế sai số 27 2.6 Quản lý phân tích số liệu 27 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .27 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới nhóm nghiên cứu .29 3.1.2 Đặc điểm nơi sống đối tượng nghiên cứu .30 3.2 Đặc điểm tiền sử gia đình .30 3.3 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 30 3.3.1 Lý vào viện nhóm nghiên cứu 30 3.3.2.Tần suất xuất đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 31 3.3.3Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em có viêm DD – TT .31 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 32 3.4.1 Hình ảnh nội soi dày thực quản nhóm nghiên cứu 32 3.4.2 Đặc điểm vị trí tổn thương hình ảnh nội soi dày – tá tràng 32 3.5 Hiệu điều trị viêm dày – tá tràng theo phác đồ y tế 32 3.5.1 Tỉ lệ mắc triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị 32 3.5.2 Tỉ lệ nhiễm H.P nhóm nghiên cứu trước sau điêu trị 33 3.6 Tác dụng phụ nhóm nghiên cứu điều trị viêm DD – TT 33 3.6.1 Tác dụng phụ phác đồ điều trị viêm dày – tá tràng 33 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các số, biến số nghiên cứu .23 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi trung bình nhóm nghiên cứu .29 Bảng 3.2 Đặc điểm nơi sống đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.3.Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng nhóm nghiên cứu 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu .29 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tiền sử gia đình mắc viêm dày nhóm nghiên cứu .30 Biểu đồ 3.3 Lý vào viện nhóm nghiên cứu .30 Biểu đồ 3.4.Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em có viêm DD – TT 31 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm hình ảnh nội soi nhóm nghiên cứu .32 Biểu đồ 3.6.Tỉ lệ mắc triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị 32 Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ nhiễm H.P nhóm nghiên cứu trước sau điều trị 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số tổn thương niêm mạc dày – tá tràng nội soi ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm dày – tá tràng thuật ngữ thể tình trạng tổn thương viêm niêm mạc dày nhiều nguyên nhân gây ra, thể qua hình ảnh đại thể vi thể [1] Viêm, loét dày tá tràng Helicobacter pylori (H pylori) bệnh lý phổ biến cộng đồng dân cư H pylori xem nguyên nhân gây viêm, loét dày tá tràng trẻ em Trong viêm dày mạn tính 77,4-77,9%, loét hành tá tràng >95% loét dày >75% tìm thấy nguyên H pylori [2], [3] Năm 1994, Tổ chức Y tế giới ước chừng 50% dân số toàn cầu bị nhiễm H pylori[4] Ở trẻ em nghiên cứu cho thấy nguyên nhân chủ yếu viêm DD - TT nhiễm H.pylori lên đến 80% [5] Nghiên cứu tác giả Kato (2004) 283 trẻ em Nhật thấy viêm DD – TT H pylori chiểm tỉ lệ 44,2%[6] Tại Việt Nam, nghiên cứu bác sĩ Chân 216 bệnh nhi cho thấy tỉ lệ nhiễm HP dương tính tới 89.7% bệnh nhi viêm dày- tá tràng Viêm dày tá tràng gây nhiều biến chứng cấp tính như: loét, xuất huyết tiêu hóa, thủng dày tá tràng mạn tính như: thiếu máu mạn, đau bụng kéo dài, suy dinh dưỡng chậm phát triển thể chất – tinh thần, ảnh hưởng đến q trình dậy thì, tiến triển dẫn đến hẹp môn vị ung thư tuổi trưởng thành[7] Phát điều trị sớm viêm DD – TT có vai trò quan trọng dự phòng biến chứng, tránh tái phát nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân Bệnh phát trẻ em ngày tăng lên, điều trị kéo dài, tuân thủ điều trị đầy đủ theo y lệnh bác sĩ gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ điều trị thành cơng thấp Nghiên cứu N.P.Thịnh bệnh viện Nhi Đồng I 110 bệnh nhân cho thấy tỉ lệ điều trị thành công đạt 45% [8] Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, hàng năm khám nội soi dày 300 ca, khám cấp thuốc cho bệnh nhân, hẹn bệnh nhân tái khám đầy đủ Để tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị giúp cho bệnh nhân hiểu tuân thủ điều trị tái khám đầy đủ, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng kết nội soi trẻ em viêm dày- tá tràng nhiễm helicobacter Pylori bệnh viện Đa khoa Xanh - pôn Nhận xét thực trạng điều trị viêm dày- tá tràng nhiễm Helicobacter Pylori trẻ em bệnh viện Đa khoa Xanh - pôn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử định nghĩa viêm dày - tá tràng Thuật ngữ viêm dày sử dụng vào năm 1728 bác sĩ người Đức, Georg Ernst Stahl, để mơ tả tình trạng viêm lớp lót bên dày mà ngày gọi niêm mạc dày[9] Đến năm 1990, Strickland định nghĩa viêm DD - TT nhóm rối loạn không đồng niêm mạc dày – tá tràng thể hình ảnh đại thể vi thể tổn thương viêm cấp tính mạn tính phối hợp hai[1] Hiện nay, viêm DD – TT thuật ngữ dùng để tất tổn thương viêm niêm mạc dày, thể đáp ứng niêm mạc dày với yếu tố công[10] 1.1.1 Dịch tễ Tỷ lệ mắc viêm dày trẻ em thấp nhiều so với tỷ lệ viêm dày người lớn Nghiên cứu giưới cho thấy tỉ lệ mắc viêm dày trẻ em khoảng 2-8% Tỷ lệ nam nữ tương tự Tỉ lệ mắc viêm dày tăng lên trẻ em 10 tuổi Viêm, loét dày tá tràng trẻ em thường tiên phát, chủ yếu mạn tính khu trú tá [5] Nghiên cứu Kato (2004) 283 trẻ em Nhật thấy tỉ lệ viêm dày dạng hạt, viêm dày dạng hạt, loét hành tá tràng loét dày H pylori chiểm tỉ lệ 28,8%, 98,5%, 83% 44,2%[6] Tỉ lệ mắc viêm dày tá tràng nam thấp nữ Phân tích gộp Colin Macarthur[11] 45 nghiên cứu đa trung tâm cho thấy tỉ lệ viêm DD- TT trẻ em 4.6%, dao động từ 1.9% đến 71% nam/ nữ = 0.4/1, tỉ lệ mắc tăng từ 9% trẻ < tuổi lên 45% trẻ 16-18 tuổi Nghiên cứu tác giả Mouzan [12] Ả Rập Saudi 851 trẻ em < 18 tuổi từ năm 1993 đến năm 2002 cho thấy thấy tỉ lệ mắc viêm DD – TT chung 13% Tỉ lệ mắc viêm DD – TT tập trung từ độ tuổi > tuổi với tỉ lệ 96% Tỉ lệ nam/ nữ 0.4/1 Nghiên cứu Boukthir[13] năm 2007 345 bệnh nhi ( 151 nam 194 nữ) từ 1-18 tuổi, tuổi trung bình 8.6±3.7 tuổi Kết cho thấy tỉ lệ mắc viêm dày tá tràng 52% tỉ lệ nam/ nữ 0.89 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh viêm dày – tá tràng 1.1.2.1 Một số đặc điểm cấu trúc giải phẫu sinh lý dày – tá tràng Giải phẫu dày – tá tràng[14] Dạ dày đoạn phình to ống tiêu hóa, nằm thực quản tá tràng, dày nằm tầng bụng, nằm mạc treo đại tràng ngang hồnh Dạ dày có thành, thành trước hướng phía ổ bụng, thành sau hướng phía cột sống Đồng thời dày có bờ cong bờ cong nhỏ bờ cong lớn Từ xuống dày có:  Tâm vị: vùng nằm kế cận thực quản, bao gồm lỗ tâm vị  Thân vị phần lớn dày, đáy vị, hình ống cấu tạo thành bờ Giới hạn là mặt phẳng cắt ngang qua lỗ tâm vị, giới hạn mặt phằng qua khuyết góc bờ cong nhỏ  Hang vị phần thân vị, hướng sang phải sau  Ống môn vị mơn vị phần cuối dày có lỗ môn vị thông với tá tràng Sinh lý dày – tá tràng[15] Dịch vị chất nhày, không màu, pH dao động từ 0.8-3 Thành phần dịch vị gồm:  Các thành phấn hữu cơ: Enzym tiêu hóa (pepsin, pepsinogen, lipase, gelatinase), chất nhày yếu tố nội  Vai trò pepsin: Do tế bào tuyên thân vị tiết dạng pepsinogen, sau HCl hoạt hóa thành pepsin Pepsin có tác động lên lớp nhày niêm mạc dày, nhiên phân tử lượng lớn không khuếch tác xuống lớp niêm mạc  Vai trò chất nhày: Che phủ toàn niêm mạc dạy bảo vệ niêm amcj dày khởi công pepsin HCl  Các thành phần vô - Acid chlohidric (HCl) - Cần thiết để hoạt hóa pepsinogen - Tạo môi trương pH tối thuận cho pepsin hoạt động - Có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn có thức ăn - Thủy phân Cellulose thực vật non Dạ dày – tá tràng trẻ em[16] Ở trẻ sơ sinh, dày nằm ngang trẻ dễ bị nôn, trớ Khi trẻ biết dày nằm đứng dọc, dài thn Trẻ 7-11 tuổi hình thể dày giống dày người trưởng thành Các lớp dày, tâm vị yếu, môn vị pahst triên tốt đóng chặt trẻ nhỏ dễ bị nơn, trớ Các tuyến tiêu hóa chưa phát triển đầy đủ, thành phần dịch vị giống người lớn chất lượng số lượng 1.1.2.2 Cơ chế bệnh sinh Viêm dày nhiều nguyên nhân gây ra: thuốc, thiếu máu cục bộ, vi khuẩn, virus nấm, tress, dị ứng, ngộ độc chấn thương Tuy nhiên chế cân yếu tố côn bảo vệ vủa niêm mạc dày nhằm bảo vệ tính tồn vẹn niêm mạc dày 1.1.2.3 Cơ chế bảo vệ niêm mạc dày 29 Bệnh nhi chẩn đoán xác định viêm dày – tá tràng điều trị khoa Nhi Tiêu hóa tái khám phòng khám Nhi Lập bệnh án nghiên cứu: - Hỏi bệnh Triệu chứng năng, thực thể Cận lâm sàng Hình ảnh nội soi HP (+) Điều trị viêm dày HP (+) Tái khám sau 06 tuần Nhận xét điều trị: đáp ứng, không đáp ứng, Tỷ lệ HP qua test thở, dấu hiệu lâm sàng, tuân thủ điều trị, bỏ thuốc kết hợp thuôc khác… 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới nhóm nghiên cứu Đặc điểm tuổi Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi trung bình nhóm nghiên cứu Nam Nữ p (χ2) Chung Tuổi trung bình (tuổi ± SD) Nhận xét: Đặc điểm giới Nam Nữ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu Nhận xét: 31 3.1.2 Đặc điểm nơi sống đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Đặc điểm nơi sống đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Nông thôn Nơi sống Thành thị Tỉ lệ % Nhận xét: 3.2 Đặc điểm tiền sử gia đình Có Khơng Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tiền sử gia đình mắc viêm dày nhóm nghiên cứu Nhận xét: 3.3 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 3.3.1 Lý vào viện nhóm nghiên cứu 80 70 60 50 40 30 20 10 Đau bụng Nôn chướng bụng bỏng rát Chán ăn Ợ Biểu đồ 3.3 Lý vào viện nhóm nghiên cứu 3.3.2.Tần suất xuất đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 32 Bảng 3.3.Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng nhóm nghiên cứu Nam Nữ Chung p (χ2) Đau bụng Chán ăn Ợ Bỏng rát Nôn Chướng bụng 3.3.3 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em có viêm DD – TT Có Khơng Biểu đồ 3.4.Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em có viêm DD – TT 33 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 3.4.1 Hình ảnh nội soi dày thực quản nhóm nghiên cứu 80 70 60 50 40 30 20 10 ù Ph nề n ết uy h ng xu Dễ c ym áu ê Vi m t trợ êm Ni m ẩn cl s ẩn t hạ g n ìđ Ph êm ni i m ạc d ét Lo ydà tá n trà g Biểu đồ 3.5 Đặc điểm hình ảnh nội soi nhóm nghiên cứu 3.4.2 Đặc điểm vị trí tổn thương hình ảnh nội soi dày – tá tràng Tỉ lệ nhiễm H.P nhóm nghiên cứu 3.5 Hiệu điều trị viêm dày – tá tràng theo phác đồ y tế 3.5.1 Tỉ lệ mắc triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị 80 70 60 50 40 30 20 10 Đau bụng Nôn chướng bụng bỏng rát Chán ăn Ợ Biểu đồ 3.6.Tỉ lệ mắc triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị 34 10 3.5.2 Tỉ lệ nhiễm H.P nhóm nghiên cứu trước sau điêu trị Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ nhiễm H.P nhóm nghiên cứu trước sau điều trị 3.6 Tác dụng phụ nhóm nghiên cứu điều trị viêm DD – TT 3.6.1 Tác dụng phụ phác đồ điều trị viêm dày – tá tràng 35 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Strickland, R.G Gastritis in Springer seminars in immunopathology 1990 Springer Khánh, N.G., Nhiễm Helicobacter pylori trẻ em, đặc điểm lâm sàng, điều trị Tạp chí Nhi khoa, 2010 3(3&4): p 21-28 Ngoan, N.V., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học kết điều trị viêm dày mạn tính có nhiễm Helicobacter pylori trẻ em Luận án tiến sỹ y học, 2004 Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Cancer, I.A.f.R.o., Schistosomes, liver flukes and Helicobacter pylori Vol 61 1994: IARC Lyon Văn, N.G.K.v.N., Nhiễm Helicobacterpylori trẻ em lâm sàng điều trị , Nhà xuất Y học, Hà Nội., 2009 Kato, S., et al., The prevalence of Helicobacter pylori in Japanese children with gastritis or peptic ulcer disease Journal of gastroenterology, 2004 39(8): p 734-738 Dohil, R., et al., Gastritis and gastropathy of childhood Journal of pediatric gastroenterology and nutrition, 1999 29(4): p 378-394 Nguyễn Phúc Thịnh, H.L.P., Nguyễn Việt Trường, Phạm Trung Dũng, Nguyễn Anh Tuấn, Loét dày tá tràng helicobacter pylori trẻ em bệnh viện nhi đồng tp.hồ chí minh từ 06.2013 đến 01.2014 Đại học y dược Tp.Hồ Chí Minh, 2014 Szabo, I.L., et al., Diagnosis of Gastritis–Review from Early Pathological Evaluation to Present Day Management, in Current Topics in Gastritis-2012 2013, IntechOpen 10 Feldman, M., et al., Sleisenger & Fordtran's gastrointestinal and liver disease: pathophysiology, diagnosis, management 1998: Saunders 11 Macarthur, C., N Saunders, and W Feldman, Helicobacter pylori, gastroduodenal disease, and recurrent abdominal pain in children Jama, 1995 273(9): p 729-734 12 El-Mouzan, M.I., A.M Abdullah, and I.A Al-Mofleh, Gastritis in Saudi Arab children Saudi medical journal, 2005 26(4): p 576-579 13 Boukthir, S., et al., Chronic gastritis in children La Tunisie medicale, 2007 85(9): p 756-760 14 Minh, T.V., Giải phẫu người Nhà xuất Y học, 2001 15 Dy, T.B., Sinh lý học Đại học Y Hà Nội, Bộ môn sinh lý học, 2006 16 Bùi, T.Á., Giáo Trình Giải Phẫu Sinh Lý-Vệ Sinh Phòng Bệnh Trẻ Em 2006, Hà Nội 17 Út, N.T., Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng kết số phác đồ điều trị viêm, loét dày tá tràng helicobacter pylori kháng kháng sinh trẻ em bệnh viện Nhi trung ương 2016 18 Kawakami, E., et al., Triple therapy with clarithromycin, amoxicillin and omeprazole for Helicobacter pylori eradication in children and adolescents Arquivos de gastroenterologia, 2001 38(3): p 203-206 19 Thủy, V.T.T., "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, biến chứng tỉlệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh loét dày trẻ em” Y học Việt Nam, 4(2),, 2009: p tr 598-604 20 Marshall, B.J., et al., Urea protects Helicobacter (Campylobacter) pylori from the bactericidal effect of acid Gastroenterology, 1990 99(3): p 697-702 21 Kusters, J.G., A.H van Vliet, and E.J Kuipers, Pathogenesis of Helicobacter pylori infection Clinical microbiology reviews, 2006 19(3): p 449-490 22 Megraud, F., Epidemiology of Helicobacter pylori infection Gastroenterology Clinics of North America, 1993 22(1): p 73-88 23 H.T.V, N., Diagnosis and treatment of Helicobacter pylori infection in Vietnamese children, Thesis for doctoral degre 2009 24 Shetty, A.K., et al., Rickets and secondary craniosynostosis associated with long-term antacid use in an infant Archives of pediatrics & adolescent medicine, 1998 152(12): p 1243-1245 25 Insogna, K.L., et al., Osteomalacia and weakness from excessive antacid ingestion JAMA, 1980 244(22): p 2544-2546 26 Tsang, T.-M., H Saing, and C.-K Yeung, Peptic ulcer in children Journal of pediatric surgery, 1990 25(7): p 744-748 27 Lambert, J., M Mobassaleh, and R Grand, Efficacy of cimetidine for gastric acid suppression in pediatric patients The Journal of pediatrics, 1992 120(3): p 474-478 28 Meining, A., et al., H2‐receptor antagonists and antacids have an aggravating effect on Helicobacter pylori gastritis in duodenal ulcer patients Alimentary pharmacology & therapeutics, 1997 11(4): p 729734 29 Gold, B.D., et al., Helicobacter pylori infection in children: recommendations for diagnosis and treatment Journal of pediatric gastroenterology and nutrition, 2000 31(5): p 490-497 30 Koletzko, S., et al., Evidence-based guidelines from ESPGHAN and NASPGHAN for Helicobacter pylori infection in children Journal of pediatric gastroenterology and nutrition, 2011 53(2): p 230-243 31 Wermeille, J., et al., Failure of Helicobacter pylori eradication: is poor compliance the main cause? 2002 32 Lê Thị Hương, N.T.V.H., Nguyễn Văn Ngoan, Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu diệt h Pylori phác đồ trình tự phác đồ cổ điển có tetracyclin trẻ em tuổi mắc viêm dày 2018(Tạp chí Nghiên cứu Y học) PHỤ LỤC Mã bệnh án: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHẦN I: HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi Giới Địa PHẦN II: CHUYÊN MÔN Lý khám bệnh:…………………………………………………… Tiền sử  Gia đình có người thân sống bị viêm dày – tá tràng  Có khơng Quan hệ  Tiền sử thân có viêm dày – tá tràng  Có khơng Hỏi bệnh Dấu hiệu Đau bụng Thượng vị Liên quan đến bữa ăn Kéo dài > tháng Nôn Chán ăn Ợ chua Bỏng rát Chướng bụng Đầy bụng Khám bệnh Có Khơng Thời gian Dấu hiệu Có Khơng Thời gian Thiếu máu Ỉa phân đen Nôn máu Chỉ số Giá trị Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Cận lâm sàng 5.1 Huyết học hóa sinh Chỉ sối Kết Hồng cầu (T/L) Hemoglobin (g/L) MCV (fL) MCHC (g/dL) Sắt ( mmol/L) Ferritin ( mmol/L) Soi phân 5.2 Hình ảnh nội soi DD – TT Viêm xung huyết xuất tiết Viêm trào ngược Viêm trợt phẳng Viêm teo Viêm trợt Viêm phì đại nếp niêm mạc Viêm xuất huyết 5.3.Test H.P Dương tính Âm tính Đánh giá kết điều trị 6.1 Triệu chứng lâm sàng sau điều trị Dấu hiệu Đau bụng Nôn Chán ăn Ợ chua Bỏng rát Chướng bụng Đầy Thiếu máu Viêm DD-TT nội soi 6.2 Test H.P sau điều trị Dương tính Âm tính Có Khơng ... soi trẻ em viêm dày- tá tràng nhiễm helicobacter Pylori bệnh viện Đa khoa Xanh - pôn Nhận xét thực trạng điều trị viêm dày- tá tràng nhiễm Helicobacter Pylori trẻ em bệnh viện Đa khoa Xanh - pôn. .. .3 1.1.2Cơ chế bệnh sinh viêm dày – tá tràng 1.1.3Triệu chứng chẩn đoán viêm dày – tá tràng 1.2 Viêm dày – tá tràng Helicobacter Pylori 10 1.2.1 Vi khuẩn Helicobacter Pylori 10... mắc viêm dày tá tràng 52% tỉ lệ nam/ nữ 0.89 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh viêm dày – tá tràng 1.1.2.1 Một số đặc điểm cấu trúc giải phẫu sinh lý dày – tá tràng Giải phẫu dày – tá tràng[ 14] Dạ dày đoạn

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Feldman, M., et al., Sleisenger &amp; Fordtran's gastrointestinal and liver disease: pathophysiology, diagnosis, management. 2. 1998: Saunders Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sleisenger & Fordtran's gastrointestinal and liverdisease: pathophysiology, diagnosis, management. 2
11. Macarthur, C., N. Saunders, and W. Feldman, Helicobacter pylori, gastroduodenal disease, and recurrent abdominal pain in children.Jama, 1995. 273(9): p. 729-734 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylori,gastroduodenal disease, and recurrent abdominal pain in children
12. El-Mouzan, M.I., A.M. Abdullah, and I.A. Al-Mofleh, Gastritis in Saudi Arab children. Saudi medical journal, 2005. 26(4): p. 576-579 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastritis inSaudi Arab children
13. Boukthir, S., et al., Chronic gastritis in children. La Tunisie medicale, 2007. 85(9): p. 756-760 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chronic gastritis in children
16. Bùi, T.Á., Giáo Trình Giải Phẫu Sinh Lý-Vệ Sinh Phòng Bệnh Trẻ Em.2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Giải Phẫu Sinh Lý-Vệ Sinh Phòng Bệnh Trẻ Em
17. Út, N.T., Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả của một số phác đồ điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do helicobacter pylori kháng kháng sinh ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương. 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả của một số phác đồđiều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do helicobacter pylori kháng khángsinh ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương
18. Kawakami, E., et al., Triple therapy with clarithromycin, amoxicillin and omeprazole for Helicobacter pylori eradication in children and adolescents. Arquivos de gastroenterologia, 2001. 38(3): p. 203-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triple therapy with clarithromycin, amoxicillinand omeprazole for Helicobacter pylori eradication in children andadolescents
20. Marshall, B.J., et al., Urea protects Helicobacter (Campylobacter) pylori from the bactericidal effect of acid. Gastroenterology, 1990.99(3): p. 697-702 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urea protects Helicobacter (Campylobacter)pylori from the bactericidal effect of acid
21. Kusters, J.G., A.H. van Vliet, and E.J. Kuipers, Pathogenesis of Helicobacter pylori infection. Clinical microbiology reviews, 2006.19(3): p. 449-490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathogenesis ofHelicobacter pylori infection
22. Megraud, F., Epidemiology of Helicobacter pylori infection.Gastroenterology Clinics of North America, 1993. 22(1): p. 73-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of Helicobacter pylori infection
23. H.T.V, N., Diagnosis and treatment of Helicobacter pylori infection in Vietnamese children, Thesis for doctoral degre. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis and treatment of Helicobacter pylori infection inVietnamese children, Thesis for doctoral degre
24. Shetty, A.K., et al., Rickets and secondary craniosynostosis associated with long-term antacid use in an infant. Archives of pediatrics &amp;adolescent medicine, 1998. 152(12): p. 1243-1245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rickets and secondary craniosynostosis associatedwith long-term antacid use in an infant
25. Insogna, K.L., et al., Osteomalacia and weakness from excessive antacid ingestion. JAMA, 1980. 244(22): p. 2544-2546 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteomalacia and weakness from excessiveantacid ingestion
26. Tsang, T.-M., H. Saing, and C.-K. Yeung, Peptic ulcer in children.Journal of pediatric surgery, 1990. 25(7): p. 744-748 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peptic ulcer in children
27. Lambert, J., M. Mobassaleh, and R. Grand, Efficacy of cimetidine for gastric acid suppression in pediatric patients. The Journal of pediatrics, 1992. 120(3): p. 474-478 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy of cimetidine forgastric acid suppression in pediatric patients
29. Gold, B.D., et al., Helicobacter pylori infection in children:recommendations for diagnosis and treatment. Journal of pediatric gastroenterology and nutrition, 2000. 31(5): p. 490-497 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylori infection in children:"recommendations for diagnosis and treatment
30. Koletzko, S., et al., Evidence-based guidelines from ESPGHAN and NASPGHAN for Helicobacter pylori infection in children. Journal of pediatric gastroenterology and nutrition, 2011. 53(2): p. 230-243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evidence-based guidelines from ESPGHAN andNASPGHAN for Helicobacter pylori infection in children
31. Wermeille, J., et al., Failure of Helicobacter pylori eradication: is poor compliance the main cause? 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Failure of Helicobacter pylori eradication: is poorcompliance the main cause
32. Lê Thị Hương, N.T.V.H., Nguyễn Văn Ngoan, Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả diệt h. Pylori của phác đồ trình tự và phác đồ cổ điển có tetracyclin ở trẻ em trên 8 tuổi mắc viêm dạ dày. 2018(Tạp chí Nghiên cứu Y học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố ảnhhưởng đến hiệu quả diệt h. Pylori của phác đồ trình tự và phác đồ cổđiển có tetracyclin ở trẻ em trên 8 tuổi mắc viêm dạ dày

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w