1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUả điều TRị bảo tồn gãy TRÊN lồi cầu XƯƠNG CÁNH TAY ở TRẻ EM tại BệNH VIệN VIệT đức

39 292 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy xương vùng khớp khuỷu loại gãy xương thường gặp trẻ em Các loại hình gãy xương thường gặp lâm sàng như: Gãy lồi cầu ngoài, gãy lồi cầu trong, gãy lồi cầu gãy liên lồi cầu Gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em loại gãy vị trí đầu xa xương cánh tay, đường gãy nằm vị trí đường qua hai lồi cầu (lồi cầu lồi cầu ngoài) Loại gãy gặp người trưởng thành người cao tuổi, phổ biến lứa tuổi trẻ em Đây loại gãy ngồi khớp, kèm theo biến chứng mạch máu thần kinh, đặc biệt gặp hội chứng “Volkmann” hội chứng thảm họa để lại di chứng nguy hiểm nặng nề Một biến chứng thường gặp sau chức khớp khuỷu bị ảnh hưởng biến dạng lệch trục chi, biến chứng mà nhiều tác giả nhiều nghiên cứu khác biến chứng phần sụn phát triển bị tổn thương chấn thương nắn chỉnh điều trị bảo tồn khơng hồn hảo di chứng vẹo khuỷu vào 95% gãy lồi cầu gặp chế duỗi khuỷu tối đa bị tai nạn, ngã chống tay, diện gãy đầu xa xương cánh tay thường di lệch sau 5% gặp chấn thương khuỷu tư gấp, diện gãy đầu xa xương cánh tay di lệch trước Các hình thái di lệch ổ gãy gặp: Diện gãy di lệch sau Diện gãy di lệch nghiêng xoay Diện gãy di lệch sang bên Về mặt chẩn đốn bệnh lý thường dựa vào hình ảnh Xquang quy ước triệu chứng lâm sàng nguyên nhân chấn thương Trong thực tế lâm sàng gãy lồi cầu hay gặp loại gãy khác xương cánh tay Thường gặp trẻ em 10 tuổi trở lại, gặp nhiều trẻ từ - 10 tuổi, thường gặp trẻ nam nhiều nữ Trên giới, Việt nam, gãy lồi cầu xương cánh tay có nhiều phướng điều trị như: Điều trị bảo tồn điều trị phẫu thuật Tại Bệnh viện Việt Đức hàng năm có 200 trường hợp gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em vào điều trị, chủ yếu điều trị bảo tồn kéo nắn bó bột Tuy nhiên thời gian học tập qua tìm hiểu thực tế, chúng tơi thấy chưa có báo cáo cụ thể Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết điều trị bảo tồn gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em Bệnh viện Việt Đức”.Với mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng hình ảnh Xquang gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em Kết điều trị bảo tồn gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG VÙNG KHUỶU 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu đầu xương cánh tay khớp khuỷu: * Khớp khuỷu liên kết tạo ba xương: - Xương cánh tay: Là xương dài, tương đối dẹt đầu xa, đầu có chỏm cổ xương cánh tay tiếp giáp với khớp vai - Xương quay: Là xương quan trọng cẳng tay, tạo điều kiện cho cẳng tay thực động tác sấp ngửa thuận lợi - Xương trụ: Chạy tương đối thẳng song song với xương quay, với xương quay để gắn kết tạo thành khớp khuỷu diện khớp cổ tay diện * Sự vững khớp khuỷu bảo vệ tăng cường hệ thống dây chằng, nhiên có liên kết khối đối lực hai phía trước sau 1.1.1.1 Diện khớp: * Đầu xương cánh tay tiếp khớp với hai xương cẳng tay nên diện khớp có hai phần: - Phần ngồi hình tròn hướng trước gọi lồi cầu tiếp khớp với đầu xương quay - Phần hình ròng rọc (lồi cầu trong) tiếp khớp với đầu xương trụ - Ở lồi cầu ròng rọc có rãnh ròng rọc lồi cầu - Giữa lồi cầu mỏm khuỷu có rãnh cho thần kinh trụ qua 1.1.1.2 Hố khớp: * Có hố: mặt trước, mặt sau: - Hố quay: Nằm TLC, gấp cẳng tay chỏm quay nằm hố - Hố vẹt: Nằm ròng rọc mặt trước để nhận mỏm vẹt xương trụ gấp khuỷu - Hố khuỷu: Nằm ròng rọc mặt sau, khuỷu duỗi mỏm khuỷu nằm hố 1.1.1.3 Mỏm khớp: - Mỏm TLC ngồi: Nằm ngồi khớp khuỷu có bám vào, gọi khối lồi cầu - Mỏm TLC trong: Hay gọi mỏm ròng rọc, có bám vào, gọi khối lồi cầu Hình 1.1: giải phẫu đầu xương cánh tay khớp khuỷu [Error: Reference source not found] 1.1.1.4 Sự cốt hóa đầu xương cánh tay [Error: Reference source not found] * Có tâm cốt hóa phụ đầu xương cánh tay: - Điểm lồi cầu ngồi (2 tuổi) - Điểm mỏm ròng rọc (6 tuổi) - Điểm ròng rọc (8 tuổi) - Điểm mỏm TLC ngồi (10 tuổi) Hình 1.2: Các tâm cốt hóa phụ đầu xương cánh tay [Error: Reference source not found] - Điểm lồi cầu - Điềm mỏm TLC ngồi - Điểm mỏm ròng rọc - Điềm ròng rọc 1.1.1.5 Sụn tiếp hợp: * Được tách từ đầu xương nhờ xương, chia thành khu vực [Error: Reference source not found] - Khu vực thứ nhất: Gồm tế bào mầm nằm sát với xương Đây tế bào khơng biệt hóa, ni dưỡng động mạch đầu xương - Khu vực thứ hai: Nằm sát tế bào mầm khu vực Khu vực gồm tế báo sụn phát triển nhanh nuôi dưỡng động mạch đầu xương Khu vực đáp ứng cho xương phát triển chiều dài - Khu vực ba: Bao gồm tế bào nở to tế bào sụn q trình chín trước bị canxi hóa Khu vực ni động mạch từ hành xương, khơng có hoạt động phát triển Haas Harris nhận thấy vùng yếu sụn tiếp hợp.Các thương tổn sụn thường nằm khu vực - Khu vực bốn: Bao gồm tế bào cốt hóa tạm thời, chúng cấp máu từ động mạch nuôi hành xương Hình 1.3: Bốn khu vực sụn tiếp hợp [Error: Reference source not found] 1.1.2 Phương tiện nối khớp: 1.1.2.1 Bao khớp: - Ở phía bao khớp bám vào đầu xương cánh tay cách xa chu vi mặt khớp - Ở phía dưới, bên xương trụ bao khớp bám vào mép sụn khớp, bên xương quay bao khớp bám thấp vào cổ xương quay, chỏm xương quay xoay tự bao khớp 1.1.2.2 Dây chằng: Gồm dây chằng khớp cánh tay- trụ- quay, dây chằng khớp quay- trụ trên: - Dây chằng khớp cánh tay- trụ- quay - Dây chằng bên trụ: gồm ba bó từ mỏm TLC xương cánh tay tỏa xuống bám vào đầu xương trụ - Dây chằng bên quay: bao gồm ba bó từ mỏm TLC tỏa xuống bám vào cổ, bờ sau khuyết xương quay mỏm khuỷu - Dây chằng trước dây chằng sau: từ xương cánh tay xuống xương trụ xương quay - Dây chằng khớp quay trụ - Dây chằng vòng quay: vòng quanh cổ xương quay bám vào bờ trước bờ sau khuyết quay - Dây chằng vuông: bám vào bờ khuyết quay cổ xương quay * Đặc điểm: Dây chằng vững sụn tiếp hợp Hình 1.4: Bao khớp dây chằng khuỷu [Error: Reference source not found] 1.1.2.3 Các vận động khuỷu: - Cơ tam đầu - Cơ cánh tay trước - Cơ nhị đầu cánh tay 1.1.2.4 Mạch máu thần kinh: - Động mạch cánh tay thần kinh nằm rãnh nhị đâu - Thần kinh quay: Từ khu cánh tay sau xuyên qua vách gian theo cánh tay quay vào rãnh nhị đầu ngồi Tới ngang mức chỏm quay chia thành hai ngành - Thần kinh trụ: Ở áp vào vách gian bị che phủ phía sau tam đầu, xuống nằm rãnh thần kinh trụ che phủ mạc căng từ đầu tam đầu tới đầu gấp cổ tay trụ, chui qua cung xơ theo xuống vùng cẳng tay trước 1.1.3 Giải phẫu chức khớp khuỷu: Với chức gấp duỗi KK coi khớp lề bao gồm ba khớp Khớp ròng rọc trụ, khớp lồi cầu quay khớp quay trụ 1.1.3.1 Khớp ròng rọc trụ: Trong KK xương trụ xoay với xương cánh tay quanh trục ngang Phần hình trụ KK bao gồm: Hõm hình bán nguyệt đầu xương trụ khớp với ròng rọc đầu xương cánh tay trục trung tâm khớp này.Trục ròng rọc tạo với trục thân xương cánh tay góc vẹo ngồi [Error: Reference source not found] Tư vẹo sinh lý khuỷu xem góc mang khuỷu Góc mang xác định tư khuỷu duỗi hoàn toàn, xương cánh tay xoay 45 o, cẳng tay sấp 45o, gan bàn tay đối diện với đùi Beals R.K năm 1976 [Error: Reference source not found] tìm góc mang bình thương 150 - 17,50 10 Hình 1.5: Sơ đồ biểu thị góc mang đầu xương cánh tay [Error: Reference source not found] Để đánh giá kết nắn chỉnh gãy TLC xương cánh tay, Baumann Sandegarde tìm góc để đánh giá trục khuỷu fim X.quang trước sau Đó góc tạo đường trục thân xương cánh tay đường thẳng tiếp tuyến với bờ xương thẳng phần ngồi hành xương đầu xương cánh tay (góc gọi góc Baumann) Bình thường góc 70 o [Error: Reference source not found] 25 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG VÀ X QUANG 3.1.1 Phân bố tuổi bệnh nhân lúc gẫy TLC xương cánh tay Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi trẻ gẫy TLC Tuổi BN lúc gẫy TLC n %

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w