ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT GLUCOSE máu và một số yếu tố NGUY cơ ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI đái THÁO ĐƯỜNG TYP 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN XANH pôn

67 523 3
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT GLUCOSE máu và một số yếu tố NGUY cơ ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI đái THÁO ĐƯỜNG TYP 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN XANH pôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG MINH KHOA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI- 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG MINH KHOA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS ĐỖ THỊ KHÁNH HỶ HÀ NỘI- 2016 DANH MỤC VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BMI : Chỉ số khối thể (Body mass index) ĐTĐ : ĐTĐ GM : Glucose máu HbA1c : Hemoglobin glycosyl hoá THA : Tăng huyết áp RLLP : Rối loạn lipid CT : Cholesterol total (Cholesterol toàn phần) TG : Triglycerid HDL : High density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng cao) HDL-C : High density lipoprotein cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao) LDL - C : Low density lipoprotein cholesterol (cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp) IDL : Lipoprotein tỷ trọng trung gian (Intermediate density lipoprotein) IDF : International Diabetes Federation (Liên đoàn đái tháo đường giới) LDL : Low density lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng thấp) NCEP/ATPIII : National Cholesterol Education Program- Adult Treatenzymt Panel (Chương trình giáo dục quốc gia cholesterol Mỹ phiên III, điều trị cho người trưởng thành) VLDL : Very low density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) UKPDS : United Kingdom Prospective Diabetes Study (Nghiên cứu tương lai BN ĐTĐcủa Anh) ADA : American Diabetes Association (Hội đái tháo đường Hoa Kỳ) DCCT : Diabetes Control and Complication trial (Thử nghiệm kiểm soát ĐTĐvà biến chứng) WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC BỆNH ĐTĐ 1.2 ĐỊNH NGHĨA, TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN, PHÂN LOẠI ĐTĐ 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Chẩn đoán 1.2.3 Phân loại tóm tắt (Phân loại đơn giản) 1.2.4 Chẩn đoán sớm bệnh đái tháo đường typ 1.3 BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA ĐTĐ 1.4 MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BN ĐTĐ TYP 10 1.4.1 Rối loạn lipid BN ĐTĐ typ 2: 10 1.5 KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU Ở BN ĐTĐ TYP 2: 14 1.5.1 Tầm quan trọng kiểm soát glucose máu : 14 1.5.2 Mục tiêu kiểm soát glucose máu 14 1.6 ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 15 1.6.1 Nguyên tắc chung 15 1.6.2 Mục tiêu điều trị 16 1.6.3 Lựa chọn thuốc phương pháp điều trị 17 1.6.4 Quản lý ĐTĐ typ2 cho người cao tuổi theo IDF(International Diabetes Federation) 2013 35 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 38 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 38 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 39 2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 41 2.4 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 42 CHƯƠNG :KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM BN NGHIÊN CỨU 43 3.1.1 Tuổi giới 43 3.1.2.Thời gian phát bệnh ĐTĐ 43 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn 43 3.1.4 Các đặc điểm lâm sàng nhóm BN nghiên cứu 43 3.2 KIỂM SỐT GLUCOSE MÁU 44 3.2.1 Tình hình kiểm sốt glucose máu 44 3.2.2 Ngun nhân kiểm sốt glucose máu khơng tố 44 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SỐT GLUCOSE MÁU 46 3.3.1 Giới tính tuổi 46 3.3.2 Bệnh mắc kèm 46 3.3.3 Thời gian phát bệnh ĐTĐ 46 3.3.4 Kiểm soát huyết áp 46 3.3.5 Tuân thủ chế độ điều trị 46 3.3.6 Phác đồ dùng thuốc điều trị ĐTĐ 47 CHƯƠNG 48 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 48 4.1.TUỔI VÀ GIỚI CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 48 4.2.THỜI GIAN PHÁT HIỆN BỆNH ĐTĐ 48 4.3.CHU VI VÒNG EO VÀ CHỈ SỐ BMI 48 4.4 ĐẶC ĐIỂM HUYẾT ÁP CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48 4.5 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48 4.6.TÌNH HÌNH KIỂM SỐT GLUCOSE MÁU 48 4.6.1 Đặc điểm glucose máu lúc đói 48 4.6.2 Đặc điểm HbA1C 48 4.7 NGUYÊN NHÂN CỦA KIỂM SỐT GLUCOSE MÁU KHƠNG TỐT 48 4.7.1 Về chế độ ăn tập luyện 48 4.7.2 Dùng thuốc hạ glucose máu 48 4.7.3 Theo dõi glucose máu 48 4.7.4 Mối liên quan thời gian mắc bệnh kiểm soát glucose máu 48 4.8 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU 48 4.8.1 Tuổi giới 48 4.8.2 Thời gian phát bệnh 48 4.8.3 Tuân thủ chế độ điều trị 49 4.8.4 Phác đồ dùng thuốc điều trị ĐTĐ 49 4.8.5 Các thuốc dùng kèm có ảnh hưởng đến nồng độ glucose máu 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 50 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa glucid mạn tính mang tính chất xã hội giới Việt Nam Trong năm gần ĐTĐ ba bệnh không lây (ung thư, tim mạch, ĐTĐ) phát triển nhanh nhất, bệnh xem đại dịch nước phát triển Thống kê Liên đoàn đái tháo đường giới (IDF) năm 2013 cho thấy có 382 triệu người mắc bệnh ĐTĐ ước tính tăng đến 592 triệu người vào năm 2035 [33], điều vượt xa tất dự đoán chuyên gia trước vấn đề ám ảnh ngành y tế nước có Việt Nam Dự báo đến năm 2030 có khoảng 551,9 triệu người [38] Theo thống kê IDF giới năm có khoảng 3,2 triệu người chết bệnh ĐTĐ có khoảng 80% biến chứng tim mạch đặc biệt ĐTĐ typ bệnh thường phát muộn [38] Các biến chứng tim mạch BN ĐTĐ typ chịu ảnh hưởng yếu tố kiểm soát glucose máu, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp… Chính kiểm sốt đồng thời glucose máu yếu tố nguy biến chứng tim mạch giảm 50% bệnh nhân (BN) ĐTĐ typ [45] Trong yếu tố này, tăng glucose máu coi nguyên nhân dẫn tới rối loạn chuyển hóa lipid tăng huyết áp Tuy nhiên, việc quản lý BN ĐTĐ điều trị ngoại trú vấn đề khó kiểm sốt chung giới Việt Nam Theo thống kê số nghiên cứu, tỷ lệ kiểm soát tốt glucose máu nhiều nước thấp, tỷ lệ kiểm soát glucose máu Mỹ 64% BN ĐTĐ typ 2, Châu Âu 69% [47] theo Diabetes Care Việt Nam năm 2003 có tới 70% BN ĐTĐ typ kiểm soát glucose máu [35] Nhiều bệnh nhân phát bệnh không quản lý, theo dõi điều trị đúng, đưa đến hậu đáng tiếc Ớ Mỹ hàng năm có tới 80% người mù đái tháo đường 50% bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối phải lọc máu chu kỳ, khoảng 60% bệnh nhân đái tháo đường týp có kèm tăng huyết áp Bệnh lý động mạch chi dưới, bệnh lý thần kinh gia tăng kết hợp tình trạng nhiễm trùng khiến 50% số bệnh nhân cắt cụt chân hậu vết loét bàn chân biến chứng bệnh đái tháo đường [38] Ngân sách chi phí cho việc điều trị bệnh đái tháo đường ngày gia tăng rõ rệt Nghiên cứu UKPDS (United Kingdom Prospective Diabetes Study) kết luận kiểm soát glucose máu chặt chẽ bệnh nhân đái tháo đường typ kết hợp nhiều phương pháp làm giảm tỉ lệ tử vong mức độ tàn phế tới 60- 70% [48] Nhiều nghiên cứu bệnh nhân ĐTĐ quản lý tốt giảm đáng kể biến chứng tỷ lệ tử vong [37],[39],[45], [46] Một số nước giới quản lý bệnh nhân ĐTĐ theo mơ hình hội bệnh nhân ĐTĐ, câu lạc bệnh nhân ĐTĐ, phòng giáo dục tư vấn – giáo dục bệnh nhân ĐTĐ bệnh viện cộng đồng Các hình thức đạt kết tốt, phát sớm bệnh đái tháo đường, giảm thiểu biến chứng, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh, giảm chi phí điều trị [39] Vì vấn đề đặt làm nhằm giảm thiểu tỷ lệ biến chứng tử vong bệnh ĐTĐ Đối với bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi, thay đổi đặc biệt sinh lý bệnh lý người cao tuổi, bệnh ĐTĐ mắc thêm nhiều bệnh khác Thực tế, bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi tỷ lệ sa sút trí tuệ tăng cao so với bệnh nhân khơng mắc ĐTĐ [16] Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát đường huyết yếu tố nguy Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn bệnh viện cấp I Thủ đô Hà Nội, quản lý 3000 bệnh nhân ĐTĐ typ Để tăng cường hiệu công tác điều trị ĐTĐ hạn chế biến chứng bệnh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng kiểm soát glucose máu số yếu tố nguy bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện Xanh Pôn” với mục tiêu: Nhận xét tình hình kiểm sốt glucose máu số yếu tố nguy bệnh nhân cao tuổi mắc đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Nhận xét số yếu tố liên quan đến kiểm sốt glucose máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học bệnh ĐTĐ Bệnh ĐTĐ ngày phổ biến toàn giới, đặc biệt ĐTĐ typ 2, chiếm 90% [13] Bệnh ĐTĐ có xu hướng gia tăng không ngừng suốt nhiều năm qua với tỷ lệ ĐTĐ cao độ tuổi 20-79 tuổi quốc gia giàu hay nghèo Thế Giới [33] Trong số đó, ĐTĐ týp chiếm tỷ lệ khoảng 55% vào năm 2035, với 85% đến 95% tập trung quốc gia phát triển cao nước phát triển Khoảng 80% bệnh nhân ĐTĐ sống nước có thu nhập từ thấp trung bình Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương, vùng có tốc độ ĐTĐ tăng nhanh Thế Giới với ước tính năm 2013 khoảng 3,2 triệu người mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 5,37% [34] ĐTĐ nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ Mỹ, nguyên nhân tử vong 18% trường hợp tử vong 25 tuổi nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh thận giai đoạn cuối, mù lòa cắt cụt chân khơng chấn thương [47] Ở Việt Nam, thống kê số bệnh viện lớn cho thấy ĐTĐ bệnh thường gặp có tỷ lệ tử vong cao bệnh nội tiết Theo Trần Đức Thọ, Nguyễn Huy Cường tỷ lệ ĐTĐ người > 15 tuổi Hà Nội năm 2002 2,42% [6] Điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ PGS.TS Tạ Văn Bình Bệnh viện Nội Tiết năm 2001 thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) tuổi 30 – 64 tuổi, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ 4%, rối loạn dung nạp glucose 5,1% Điều tra năm 2002 – 2003 cho thấy tỷ lệ ĐTĐ chung nước 2,7% Tỷ lệ mắc ĐTĐ vùng cao chiếm 2,1%, trung du 2,2%, vùng đồng ven biển 2,7%, khu đô thị khu công 47 3.3.6 Phác đồ dùng thuốc điều trị ĐTĐ Bảng 3.15 Liên quan đường huyết HbA1C với phác đồ dùng thuốc điều trị ĐTĐ Nhận xét: 48 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Nghiên cứu tiến hành 300 BN ĐTĐ typ điều trị ĐTĐ Đơn nguyên khám Nội Khoa khám Bệnh viện Xanh Pơn 4.1.Tuổi giới nhóm nghiên cứu 4.2.Thời gian phát bệnh ĐTĐ 4.3.Chu vi vòng eo số BMI 4.4 Đặc điểm huyết áp nhóm đối tượng nghiên cứu 4.5 Đặc điểm rối loạn lipid máu nhóm đối tượng nghiên cứu 4.6.Tình hình kiểm sốt glucose máu Đặc điểm kiểm sốt glucose máu lúc đói, HbA1c đối tượng nghiên cứu 4.6.1 Đặc điểm glucose máu lúc đói 4.6.2 Đặc điểm HbA1C 4.7 Ngun nhân kiểm sốt glucose máu khơng tốt 4.7.1 Về chế độ ăn tập luyện 4.7.2 Dùng thuốc hạ glucose máu 4.7.3 Theo dõi glucose máu 4.7.4 Mối liên quan thời gian mắc bệnh kiểm soát glucose máu 4.8 Một số yếu tố liên quan đến kiểm soát glucose máu 4.8.1 Tuổi giới 4.8.2 Thời gian phát bệnh 49 4.8.3 Tuân thủ chế độ điều trị 4.8.4 Phác đồ dùng thuốc điều trị ĐTĐ 4.8.5 Các thuốc dùng kèm có ảnh hưởng đến nồng độ glucose máu 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu BN ĐTĐ typ Đơn nguyên khám Nội Khoa khám Bệnh viện Xanh Pôn thời gian từ tháng 9/2016 đến tháng 9/2017, rút kết luận sau Tình hình kiểm sốt glucose số yếu tố nguy Một số yếu tố liên quan đến kiểm soát glucose máu 51 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Để cải thiện tình hình kiểm soát glucose máu số yếu tố nguy liên quan bệnh nhân cao tuổi mắc ĐTĐ typ Đơn nguyên khám Nội Khoa khám bệnh Bệnh viện Xanh pôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Văn Bình (2009), “Mục tiêu điều trị đái tháo đường”, khuyến cáo bệnh đái tháo đường, Hội Nội Tiết Đái Tháo Đường Việt Nam, NXB Y Học tr 93 - 94 Nguyễn Huy Cường - Tạ Văn Bình - Trần Đức Thọ (2004), “Tỷ lệ đái tháo đường giảm glucose khu vực Hà Nội lứa tuổi 15”, tr 488-489 Bệnh viện nội tiết trung ương (2004), “Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học ”, Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ 2, tr 250, 251, 289,290 Tạ Văn Bình - Nguyễn Thanh Hà (2004), “Nghiên cứu ảnh hưởng thói quen ăn uống chế độ ăn với bệnh nhân đái tháo đường”, Kỷ yếu toàn văn hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất y học, tr 275, 277 Bệnh viện nội tiết, Dự án hợp tác Việt Nam- Nhật Bản, Tạ Văn Bình (2006), Nghiên cứu bệnh nhân đến khám lần đầu bệnh viện Nội tiết trung ương, NXB Y học Hà Nội, tr 356- 358 Nguyễn Huy Cường, Nguyễn Quang Bảy, Trần Đức Thọ, Tạ Văn Bình (2003), “Nghiên cứu dịch tễ bệnh đái tháo đường giảm dung nạp glucose máu khu vực Hà Nội, Hội nghị khoa học toàn quốc lần Hội nội tiết Đái tháo đường Việt Nam”, Nhà xuất Y học, tr 19-24 Đặng Tú Cầm, Nguyễn Trung Chính, Trần Đức Thọ (1996), “Rối loạn lipoprotei huyết bệnh nhân đái tháo đường người có tuổi” Tổng hội y dược học Việt nam, tr 1-5 Trần Hữu Dàng (1996), “Nghiên cứu bệnh đái tháo đường Huế đối tượng 15 tuổi trở lên, phương pháp chẩn đốn hữu hiệu phòng ngừa ”, Luận án phó tiến sỹ khoa học Y Dược, Đại học Y Hà nội Nguyễn Qúy Đông (2003), “Tìm hiểu tình hình đái tháo đường Viện Lão Khoa năm từ 1998-2002”, Luận Văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa trường Đại học Y Hà Nội 10 Tô Văn Hải, Lê Thu Hà (2006), “Rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú khoa nội tiết bệnh viện Thanh Nhàn”, Kỷ yếu toàn văn đề tài nghiên cứu khoa học, đại hội nội tiết đái tháo đường miền trung, tr 158- 165 11 Nguyễn Thị Thý Hằng (2010), “Nghiên cứu rối loạn Lipid máu tình hình kiểm sốt glucose máu bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện Xanh – Pôn”, Luận văn Thạc sĩ 12 Phạm Thị Hồng Hoa (2010), “Nghiên cứu kết kiểm soát số số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng bệnh nhân đái tháo đường typ quản lý điều trị ngoại trú”, Luận văn tiến sỹ y học 13 Hội nội tiết đái tháo đườngViêt Nam(2009), “Khuyến cáo bệnh đái tháo đường”, tr 94 14 Nguyễn Thy Khuê (2003), “Nội tiết học đại cương ”, Nhà xuất y học; tr 409- 428 15 Nguyễn Kim Lương- Thái Hồng Quang (2001), “ Rối loạn chuyển hóa lipids máu bệnh nhân đái tháo đường typ tăng huyết áp khơng tăng huyết áp” Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa, số 4, nhà xuất y học; tr 27-30 16 Nguyễn Thị Thu Nhạn (2007), “Tìm hiểu thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị bệnh viên trung ương Huế” Tạp chí nội tiết chuyển hóa số 8, nhà số y học, tr 45-50 17 Thái Hồng Quang (1989), “Góp phần nghiên cứu biến chứng mạn tính bệnh đái tháo đường”, Luận án phó tiến sỹ khoa học Y Dược, Hà nội 18 Đỗ Trung Quân (2007), “Sinh bệnh học đái tháo đường”, Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 7-17, 75-88 19 Phan Sỹ Quốc, Lê Huy Liệu (1991) “ Tỷ lệ mắc đái tháo đường Hà Nội”, Nội khoa, số chuyên đề Nội tiết, Tổng hội y dược học Việt Nam, tr 2-4 20 Nguyễn Thị Phương Thảo (2010) “ Nghiên cứu tình trạng kháng insulin người cao tuổi typ có hội chứng chuyển hóa điều trị viện lão khoa trung ương ”; luận văn thạc sỹ y học 21 Nguyễn Hải Thủy (2000), “Khảo sát HbA1C huyết tương bệnh nhân đái tháo đường typ bệnh viện trung ương Huế”; Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học nội tiết rối loạn chuyển hóa, NXBYH, Hà Nội, tr 463- 467 22 Nguyễn Minh Sang (2006), “ Bước đầu nghiên cứu tình hình kiểm soát glucose máu bệnh nhân đái tháo đường vào điều trị nội trú khoa nội tiết đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai”, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa 23 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2006), “ Đánh giá hiệu phương pháp điều trị tích cực để hạn chế yếu tố nguy bệnh lý mạch máu bệnh nhân đái tháo đường typ phát hiện”, luận án tiến sỹ trường đại học Y Hà Nội 24 Phan Huy Anh Vũ (2001), “Thu thập đánh giá kết điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Đại Hội nội tiết Đái tháo đường Việt Nam lần thứ NXB y học, tr 355- 364 25 Nguyễn Bá Việt, Hoàng Trung Vinh (2004), “ Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ dựa vào nồng độ glucose máu HbA1C ”, Y học thực hành, Đại hội Nội tiết đái tháo đường Hà Nội, (498), tr 96-99 26 Hoàng Trung Vinh, Phùng Mạnh Hà (2007), “ Đánh giá tình trạng kiểm sốt số số bệnh nhân đái tháo đường typ ”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ 3, tr 333- 338 27 Hồng Trung Vinh (2007), “ Nghiên cứu tình trạng kiểm soát đa yếu tố bệnh nhân đái tháo đường typ ”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ 3, tr 339-344 28 American Diabetes Association (2007) “Clinical Practice and recomenzymdation”, Diabetes care 3, (Supp 1), pp S1-S22 29 Alvin C Power (2009), “Dyslipidemia and diabetes mellitus”, Harrison´s principles of internal medicine II, pp 2152- 2180 30 Ataru Taniguchi, Mitsuo Fukushima (2008), “The role of body mass index and triglycerid level in indetifying in insulin resistan variant in type diabetes mellitus”, Metabolism, Vol 49, No 31 Buse J B., Polonsky K S., Burant C F (2008), “Type diabetes mellitus”, Williams textbook of Endocrinology, 11th edition, Saunders 32 Cintia Cercato Marcio(2004), “Systemic hypertension, diabetes mellitus and dislipidemia and body mass index evaluation Brazian population”, Rev Hosp Clin Med S Paulo Vol 9.2004 33 Cho Nam Han, Whiting D., Guariguata L., et al (2013), “The sixth edition of the IDF Diabetes Atlas, International Diabetes Federation Committee”, Sixth edition, pp 11-37 34 Cruickshank K, Christopher B, (2003), “The epidemiology of diabetes complication and the relationship to blood glucose control”, Textbook of Diabetes, Third Edition (2), pp, 307, 314 35 Diabcare – Asia (2003), “A survey – Study on Diabetes Manageenzymt Complication Status in Asian Countries”, Vietnam, pp 43- 45 36 L, Whiting D.R, Hambleton I, (2014), “Global estimates of diabetes prevalence for 2013 and projections for 2035”, Diabetes Research and Clinical Practice, Volume 103, Issue 2, pp 137–149 37 Hasslacher C (2006), “Hypertension as a risk factor in type diabetes mellitus” J Diabcomp, pp 90-92 38 IDF Clinical Guideline Task Force (2005), “Global Guideline for type diabetes” Brussel: international Diabetes Federaation, pp.66-70 39 International Diabetes Federation (2006) “ 1st IDFMulti Disciplinary Care and Education program for health professionals”, Hanoi, Sep, 22-29 40 Jonh C.Pickup, gareth William (2005), “Textbook of diabetes chapter from the third edition” Black well publishing Ltd, pp 243-246 41 Joslin’ s book (2006), “Dislipidemia in diabetes mellitus” ; pp 235-237 42 JNC Report (2003), JAMA 289, pp 2560- 2572 43 Marlene Busko (2016), “Eye Benefits Last Years Past Tight Glucose Control: ACCORDION”, American Diabetes Association (ADA) 76th Scientific Sessions June 13, 2016 44 Steno Diabetes intervention in center (2003), “Intensive, multiplerisk factor patients with type diabetes at high risk cuts cardiovascular event by half ”, Steno Study 45 The ADVANCE Collaboration Group (2008), “Intensive blood glucose control and vascular outcome in patient with type diabetes”, New England journal of medicine, (358), pp 2545- 2559 46 The World Health Organization Office for Western Pacific; The Report International Federation, Western Pacific Region (2005), The Western Pacific Declaration on Diabetes 47 United Kingdom Diabetes Study (UKPDS) Group (2003), “Glycemia control with diet, sulfonylurea, metformin or insulin in patient type diabetes mellitus: Progressive requireenzymt for multiple therapies (UKPDS 49)”, JAMA, pp.282-289 48 United Kingdom Diabetes Study (UKPDS) Group (2005) “ Association of glycemia with macrovascular and microvascular complication of type diabetes (UKPDS 35) prospective observation studty”, BMJ (21), pp.405-412 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Khoa: Số bệnh án: Số lưu trữ: Số thứ tự: I.Hành chính: Họ tên BN: Tuổi: Giới: □ Nghề nghiệp: Điạ chỉ: Ngày nhập viện: Ngày viện: Chẩn đoán: Ngày nhập vào nghiên cứu: Lý nhập vào nghiên cứu: II Chuyên môn: 1.Tiền sử: Hút thuốc Khơng Có : …… bao/năm Bỏ: Uống rượu Khơng Có : …… ml/ngày Bỏ: Tăng huyết áp Có điều trị B phì: Có điều trị Rối loạn lipid máu Có điều trị Bệnh Goutte Có điều trị Bệnh thận Có điều trị đặn: Bệnh mạch vành Có điều trị Thối hóa khớp Có điều trị Bệnh lý khác: Hồn cảnh phát đái tháo đường: Có triệu chứng Khám định kỳ Tình cờ Thời gian mắc bệnh ĐTĐ : ……………………… Được theo dõi glucose máu thường xuyên sở y tế: + Có □ + Khơng □ Có bác sỹ hướng dẫn chế độ ăn tập luyện hay khơng: + Có □ + Khơng □ Có thực theo hướng dẫn khơng: + Có □ + Khơng □ Đã dùng thuốc chưa : Dùng thuốc loại gì:………………………… .Tình hình dùng thuốc: + Dùng thuốc đều:□ + Dùng thuốc không đều:□ + Bỏ thuốc:□ + Dùng thuốc khác với đơn bác sỹ:□ Nguyên nhân không tuân thủ chế độ điều trị: + Quên không uống thuốc:□ + Cho khỏi bệnh:□ + Không mua thuốc:□ + Không đủ tiền mua thuốc:□ + Không tin tưởng vào điều trị:□ + Nguyên nhân khác:□ 2.Khám thực thể: Cân nặng (kg): □□□ Chiều cao (m): □□□ Chỉ số BMI (kg/m2):……… Vòng mơng:………………cm Vòng eo:……………….cm Huyết áp tâm thu: Huyết áp tâm trương: 3.Các xét nghiệm: Sinh hóa: Glucose máu:………… Cholesterol:………… HDL-C:…………… SGOT: Triglycerid:………… LDL-C :…………… SGPT: LDL-C:…………… HbA1C:………………… Chẩn đoán 4.1 Đái tháo đường typs 2: 4.2 Biến chứng Biến chứng cấp tính Biến chứng mạn tính Biến chứng phối hợp Điều trị: Hà nội, ngày tháng 2010 Người thực DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Mã bệnh nhân Họ tên Xác nhận Xác nhận Trưởng phòng kho lưu trữ KHTH Bệnh viện Tuổi Giới Người thực ... Y HÀ NỘI HOÀNG MINH KHOA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN... hình kiểm sốt glucose máu số yếu tố nguy bệnh nhân cao tuổi mắc đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Nhận xét số yếu tố liên quan đến kiểm sốt glucose máu nhóm bệnh nhân. .. chế biến chứng bệnh, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng kiểm soát glucose máu số yếu tố nguy bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện Xanh Pôn” với mục

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1 Định nghĩa

  • 1.2.2 Chẩn đoán

  • 1.2.3. Phân loại tóm tắt (Phân loại đơn giản)

  • 1.2.4. Chẩn đoán sớm bệnh đái tháo đường typ 2

  • 1.4.1. Rối loạn lipid ở BN ĐTĐ typ 2:

  • 1.5.1. Tầm quan trọng của kiểm soát glucose máu :

  • 1.5.2. Mục tiêu kiểm soát glucose máu

  • 1.6.1. Nguyên tắc chung

  • 1.6.2. Mục tiêu điều trị

  • 1.6.3. Lựa chọn thuốc và phương pháp điều trị

  • 1.6.4. Quản lý ĐTĐ typ2 cho người cao tuổi theo IDF(International Diabetes Federation) 2013

  • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

  • 3.1.1. Tuổi và giới

  • 3.1.2.Thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ

  • 3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn

  • 3.1.4. Các đặc điểm lâm sàng của nhóm BN nghiên cứu

  • 3.2.1. Tình hình kiểm soát glucose máu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan