ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT GLUCOSE máu và một số yếu tố NGUY cơ ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN TUỆ TĨNH

101 165 3
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT GLUCOSE máu và một số yếu tố NGUY cơ ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN TUỆ TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG I HOC Y H NI NGUYấN THI HNG LOAN ĐáNH GIá THựC TRạNG KIểM SOáT GLUCOSE MáU Và số YếU Tố NGUY CƠ BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYPE ĐIềU TRị NGOạI TRú TạI BệNH VIệN TUệ TÜNH Chuyên ngành : Nội - Nội tiết Mã sô : CK 62722015 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn: Đảng Ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp - Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam Tập thể Bộ môn nội, Tập thể khoa Nội tiết- chuyển hóa- Bệnh Viện Tuệ Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học,nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân, nguyên trưởng khoa Nội tiết - Bệnh viện Bạch Mai, người thầy kính mến dành nhiều thời gian công sức để trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới thầy Hội đồng khoa học chấm đề cương thầy Hội đồng chấm luận văn, đóng góp, bảo cho tơi nhiều ý kiến q báu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ tận tình anh chị em đồng nghiệp, bạn bè suốt trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin dành trọn tình yêu thương biết ơn sâu sắc tới bố mẹ tôi, chồng, con, anh, chị em bên cạnh động viên giúp đỡ để có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hồng Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Hồng Loan, học viên lớp Chuyên khoa II- khóa 31Trường Đại Học Y Hà Nội, chuyên nghành Nội- nội tiết, xin cam đoan Đây là luận văn thân trực tiếp thực hiện dưới hướng dẫn PGS.TS Ngũn Khoa Diệu Vân Cơng trình này không trùng lặp với nghiên cứu nào khác đã công bô Việt Nam Các sô liệu và thông tin nghiên cứu là hoàn toàn xác, trung thực,khách quan Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết này Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hồng Loan DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT ADA : American Diabetes Association (Hội ĐTĐ Hoa Kỳ) BMI : Body Mass Index (Chỉ sô khôi thể) BN : Bệnh nhân BHYT : Bảo hiểm Y tế CT : Cholesterol toàn phần DCCT : Diabetes Control and Complication Trial (Thử nghiệm kiểm soát bệnh ĐTĐ và biến chứng) DPP-4 : Dipeptidyl Peptidase ĐTĐ : Đái tháo đường GLP-1 : Glucagon Like Peptid HA : Huyết áp HDL-C : Hight Density Lipoprotein – Cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng phân tử cao – Cholesterol) HATT: Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương IDF : International Diabetes Federation (Liên đoàn ĐTĐ quôc tế) LDL-C : Low Density Lipoprotein – Cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng phân tử thấp – Cholesterol) TCYTTG : Tổ chức y tế giới THA : Tăng huyết áp TG : Triglycerid UKPDS : United Kingdom Prospective Diabetes Study (Nghiên cứu tiến cứu ĐTĐ Anh) VLDL : Very low density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) WHR : Waist Hips Ratio (Tỷ sô eo/hông) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐTĐ 1.1.1 Đặc điểm dịch tễ học .3 1.1.2 Định nghĩa ĐTĐ 1.1.3 Phân loại ĐTĐ 1.1.4 Các xét nghiệm dùng để chẩn đoán bệnh ĐTĐ 1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ 1.1.6 Đái tháo đường typ2- Đặc điểm sinh lý bệnh 1.1.7 Các yếu tô nguy bệnh ĐTĐ typ2 1.2 KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ 10 1.2.1 Tầm quan trọng việc kiểm soát glucose máu 10 1.2.2 Mục tiêu kiểm sốt glucose máu và yếu tơ nguy .11 1.2.3 Các biện pháp kiểm soát glucose máu 13 1.2.4 Các yếu tô liên quan tới việc kiểm soát glucose máu bệnh nhân ĐTĐ 20 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 22 1.3.1 Trên giới 22 1.3.2 Tại Việt Nam 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 28 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .28 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trư 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.3.1 Quy trình nghiên cứu 30 2.3.2 Các thông sô nghiên cứu .32 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU .33 2.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 33 2.4.2 Phân độ sô BMI .33 2.4.3 Đánh giá sơ vịng eo, vịng hơng .34 2.4.4 Đánh giá tình trạng THA 34 2.4.5 Đánh giá rôi loạn lipid máu 34 2.4.6 Đánh giá tình trạng kiểm sốt glucose máu 35 2.4.7 Đánh giá tuân thủ điều trị người bệnh .35 2.5 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .36 2.6 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 36 Chương 3: KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .38 3.1.1 Đặc điểm chung 38 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng đôi tượng nghiên cứu 40 3.2 KẾT QUẢ KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BN ĐTĐ .42 3.2.1 Kiểm soát glucose máu lúc đói và HbA1C 42 3.2.2 Kết kiểm soát lipid máu: 43 3.2.3 Kết kiểm soát huyết áp 44 3.2.4 Kiểm soát BMI 45 3.2.5 Mức độ kiểm sốt đa yếu tơ: 46 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU.47 3.3.1 Chế độ ăn và luyện tập 47 3.3.2 Chế độ dùng thuôc: .48 3.3.3 Sự tuân thủ điều trị 52 3.3.4 Tự theo dõi glucose máu nhà 54 3.3.5 Khám bệnh định kỳ .54 3.3.6 Một sô yếu tô liên quan khác 55 Chương 4: BÀN LUẬN .60 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .60 4.1.1 Tuổi và giới 60 4.1.2 Trình độ học vấn 62 4.1.3 Thời gian mắc bệnh ĐTĐ .62 4.2 KẾT QUẢ KIỂM SOÁT GLCUOSE MÁU VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 63 4.2.1 Kết kiểm soát glucose máu lúc đói 63 4.2.2 Kết kiểm soát HbA1C 64 4.2.3 Kết kiểm soát HA 65 4.2.4 Kết kiểm soát lipid máu 66 4.2.5 Kiểm sốt BMI, tỷ sơ vịng eo/vịng hơng 68 4.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI VIỆC KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU 70 4.3.1 Chế độ ăn và luyện tập 70 4.3.2 Dùng thuôc hạ đường máu và tuân thủ điều trị 71 4.3.3 Tự theo dõi đường máu nhà .74 4.3.4 Tuổi và giới 74 4.3.5 Thời gian bị bệnh 75 KÊT LUẬN 76 KIÊN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mục tiêu điều trị cho BN ĐTĐ người trưởng thành khơng có thai 12 Bảng 2.1 Đánh giá BMI WHO đề nghị cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương 33 Bảng 2.2 Chỉ tiêu đánh giá RLLP máu theo tiêu chuẩn Hội tim mạch Việt Nam 34 Bảng 2.3 Mục tiêu kiểm sốt sơ BN ĐTĐ typ theo Hội Nội tiết ĐTĐ Việt Nam- 2018 35 Bảng 3.1 Phân bơ BN theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.2 Phân bô BN theo thời gian phát hiện bệnh: 40 Bảng 3.3 Một sô đặc điểm lâm sàng nhóm BN nghiên cứu 41 Bảng 3.4 Một sơ đặc điểm cận lâm sàng 42 Bảng 3.5 Giá trị Glucose máu lúc đói và HbA1C trung bình 42 Bảng 3.6 Rôi loạn thành phần lipid máu 43 Bảng 3.7 Kiểm soát lipid máu BN ĐTĐ 44 Bảng 3.8 Huyết áp trung bình ĐTNC 44 Bảng 3.9 Mức độ kiểm soát huyết áp 45 Bảng 3.10 Phân loại BMI nhóm BN nghiên cứu 45 Bảng 3.11 Phân loại đặc điểm béo trung tâm theo giới tính 46 Bảng 3.12 Thực hiện chê độ ăn và luyện tập .47 Bảng 3.13 Môi liên quan thực hiện chế độ ăn với kiểm sốt glucose máu lúc đói và HbA1C .47 Bảng 3.14 Mơi liên quan Glucose máu lúc đói và HbA1C với tập luyện 48 Bảng 3.15 Tần suất nhóm thuôc sử dụng 48 Bảng 3.16 Tỷ lệ dùng phôi hợp thuôc 49 Bảng 3.17 Tỷ lệ BN dùng đơn trị liệu 50 Bảng 3.18 Tỷ lệ BN dùng đa trị liệu 50 Bảng 3.19 Mơi liên quan kiểm sốt glucose máu lúc đói với đơn trị liệu và đa trị liệu 51 Bảng 3.20 Mơi liên quan kiểm sốt HbA1C với đơn trị liệu và đa trị liệu 51 Bảng 3.21 Tỷ lệ BN điều trị thuôc thường xuyên 52 Bảng 3.22 Môi liên quan Glucose máu lúc đói và HbA1C với điều trị thc thường xuyên .52 Bảng 3.23 Môi liên quan điều trị thuôc thường xuyên với kiểm soát lipid máu 53 Bảng 3.24 Môi liên quan điều trị thuôc thường xuyên với kiểm soát HA 53 Bảng 3.25 Theo dõi glucose máu nhà .54 Bảng 3.26 Môi liên quan khám định kỳ và mức kiểm soát glucose máu .55 Bảng 3.27 Liên quan kiểm sốt đa yếu tơ và giới tính 55 Bảng 3.28 Liên quan kiểm soát đường máu với tuổi 56 Bảng 3.29 Liên quan kiểm soát lipid máu, HA với tuổi .57 Bảng 3.30 Liên quan kiểm soát glucose máu và thời gian phát hiện bệnh .58 Bảng 3.31 Liên quan sô lipid, HA, thời gian phát hiện bệnh 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bô bệnh nhân theo giới .39 Biểu đồ 3.2 Phân bô bệnh nhân theo trình độ học vấn 39 Biểu đồ 3.3 Kiểm soát Glucose máu và HbA1C 43 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ BN đạt mục tiêu sô Glucose máu, HbA1C, HDL-C, LDL-C, HA theo Hội Nội tiết ĐTĐ Việt Nam 46 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ BN có khám định kỳ 54 77 thấy: Ở nhóm tuổi >70 có tỷ lệ đạt mục tiêu quản lý mức glucose máu lúc đói và HbA1C cao là 68,9% và 56,8%; Nhóm tuổi tư 41-50 đạt mục tiêu quản lý mức glucose máu lúc đói và HbA1C thấp là 40,6% và 29,0% Chúng cho ngoài yếu tô ý thức, lứa tuổi 60 thường là người đã nghỉ hưu; người bệnh có thời gian và kinh nghiệm chế độ ăn và luyện tập người lứa tuổi tư 41-50 4.3.5 Thời gian bị bệnh Theo lý thuyết Bệnh ĐTĐ týp có nhiều giai đoạn khác Thơng thường người ta phát hiện bệnh giai đoạn sớm nhất- giai đoạn kháng insulin; giai đoạn tiền ĐTĐ phát hiện đơi tượng có nhiều yếu tô nguy theo dõi chặt chẽ Bệnh phát hiện giai đoạn muộn – giai đoạn chức tế bào beta đã suy giảm – nhiều nghiên cứu cho thấy đã giảm tới 50% Cũng theo nghiên cứu này biến chứng mạch máu- tổn thương lớp nội mơ, đã có tư nồng độ insulin tăng máu Điều này giải thích có tới 50% sơ người mắc bệnh ĐTĐ typ có biến chứng thời điểm bệnh phát hiên[3] Trong nghiên cứu chúng tơi nhóm 1-5 năm và nhóm 6-10 năm kiểm sốt glucose máu, HbA1C tơt hơn, và thời gian phát hiện bệnh càng lâu việc kiểm sốt glucose máu càng hiệu Kết này tương tự kết nghiên cứu Nguyễn Văn Tuyến (2017)[47] và Nguyễn Thị Thu Hằng (2015)[46] 78 KÊT LUẬN Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng kiểm soát glucose máu 390 BN ĐTĐ týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Tuệ Tĩnh tư tháng 1/2019 đến tháng 6/2019, rút kết luận sau: Thực trạng kiểm soát glucose máu yếu tố nguy - Tỷ lệ BN đạt mục tiêu:  Kiểm soát đạt HbA1c là 50,3%, HbA1C trung bình 7.13±1,12  Kiểm sốt đạt glucose máu lúc đói là 58,2%, glucose máu lúc đói trung bình 7,3±1,55  Kiểm sốt đạt HA là 56,9%, HATT trung bình 126,26±11,07, HATTR 79,01±5,76  Kiểm soát lipid máu: Đạt mục tiêu LDL-c là 46,3%; Đạt muc tiêu HDL-c là 38,6%; Đạt mục tiêu TG là 20,9% - Tỷ lệ RLLP máu chiếm 66,4% (259/390), không RLLP máu là 33,6%, tỷ lệ tăng TG là cao là 52,6 %, tăng CT có tỷ lệ 26,9%, giảm HDL-C là 52,6%, tăng LDL- C 51,5%, Tăng non HDL-C có tỷ lệ 54,4% -Trong sơ 390 BN, có 3,84% đạt tất mục tiêu Yếu tố ảnh hưởng đến kiểm sốt glucose máu - Tn thủ tơt chế độ ăn và tập luyện đạt hiệu kiểm soát Glucosse máu tơt nhóm khơng tn thủ (p < 0,05) - Tuân thủ chế độ điều trị tôt đạt hiệu kiểm sốt glucose máu tơt 79 nhóm khơng tn thủ (p < 0,05) - Nhóm thc sử dụng nhiều là Metformin và Sulfonylurea: 84,1% và 73,1%; Trong phác đồ phơi hợp thc: nhóm Sulfonylurea với Metformin dùng nhiều nhất: 84,7% - Chế độ theo dõi glucose máu nhà có tới 53,7% BN khơng bao giờ thử glucose máu nhà, 42,8% BN có theo dõi glucose máu nhà 80 KIÊN NGHỊ Để quản lý tôt BN ĐTĐ typ2 điều trị ngoại trú Bệnh viện Tuệ Tĩnh, đề xuất kiến nghị sau: Hoàn thiện hệ thông hồ sơ bệnh án điện tử để theo dõi chất lượng khám và điều trị cho người bệnh ĐTĐ Bồi dưỡng, bổ sung cập nhật kiến thức chuyên sâu cho đội ngũ Bác sỹđiều dưỡng trực tiếp khám bệnh và chăm sóc bệnh nhân Đái tháo đường Tổ chức câu lạc người bệnh ĐTĐ, nhằm chia sẻ kinh nghiệm và tăng cường giáo dục kiến thức cho người bệnh ĐTĐ- chí người thân họ để họ tự giác chấp hành chế độ điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO K Ogurtsova và cộng (2017), “IDF Diabetes Atlas: Global estimates for the prevalence of diabetes for 2015 and 2040”, Diabetes Research and Clinical Practice 128, Tr 40-50 IDF Diabetes Atlas (2000) ISBN 2-930229-14-4-2000 Tạ Văn Bình (2007), Đại cương đái tháo đường – Tăng glucose máu, Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu Nhà xuất Y học, tr 53-156 The diabetes control and complications trial research group (1993) “The effect of intensive treatment of diabetes on the development and progression of long term complication in Non- Insulin- Dependent diabetes mellitus”, The New Eng Med, 329,pp,977-986 UK Prospective Diabetes Study (UKPDS) Group (1998) Intensive blood - glucose control with sulphonylureas or insulin comperd with conventional treatment and risk of complications in patients with type diabetes (UKPDS 33), Lancet; 352(9131), pp.837 - 853 Mai Thế Trạch- Nguyễn Thy Khuê (2003) Bệnh đái tháo đường, Nội tiết đại cương, Nhà xuất Y học Tr 335-368 Bệnh viện Nội tiết (2006), Dich tễ học bệnh Đái tháo đường Việt Nam phương pháp điều trị biện pháp dự phòng Nhà xuất Y học Bệnh viện Nội Tiết Trung Ương (2014) Kết hoạt động điều tra lập đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012 xây dựng công cụ đánh giá mức độ nguy mắc bệnh đái tháo đường dành cho người Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nội tiết chuyển hóa tồn quốc lần thứ 7, Hà Nội, 23 Tạ Văn Bình (2001) Tình hình chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường Việt Nam và sơ qc gia châu Á, Tạp chí Y học thực hành, 11, tr 32-35 10 World Health Organization (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia: report of a WHO/IDF consultation, World Health Organization 11 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2015), Đái tháo đường, Bài giảng bệnh học nội khoa, Tập 2, Nhà xuất Y học 12 Hội nội tiết- Đái tháo đường Việt Nam (2018), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đường Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bệnh nội tiết chuyển hóa Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Nguyễn Thy Khuê (2007), Hội chứng chuyển hóa, Nội tiết đại cương, Nhà xuất Y học Tr 503-507 15 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến bệnh đái tháo đường Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr - 49 17 Tạ Văn Bình (2004), Hậu béo phì, Bệnh béo phì, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 25-28 18 Thái Hồng Quang (2001) Bệnh đái tháo đường, Bài giảng bệnh học nội khoa (sau đại học), Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội,Tập 2, tr.300 19 Jolin’s book (2006), Dislipidemia in diabetes mellitus Pp 235-237 20 Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2001), Bệnh mạch máu rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Kỷ yếu toàn văn cơng trình nghiên cứu khoa học Nội tiết và rơi loạn chuyển hóa, Nhà xuất Y học Hà Nội, 411 - 417 21 American Diabetes Association; Standards of Medical care in Diabetes (2017), Glycemic Targets Diabetes care 2017; vol 40; suppl 1:s48-s56 22 Nguyễn Thị Lâm (2004), Chế độ ăn cho người bệnh đái tháo đường, Tài liệu thuộc đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước , Nhà xuất Y học, Hà Nội 23 American Diabetes Association (2008), Nutrition Recommendations and Intervention for Diabetes, Diabetes Care, 31, pp.S61-S78 24 ADA (2006), Vai trò dinh dưỡng điều trị đái tháo đường, Tài liệu hội nghị Hội Nội Tiết - đái tháo đường Việt Nam 25 Goodpaster B.H., Kelley D.E., Wing RR, Meier A., Thaete F.L (1999) Effects of weight loss on regionalal fat distribution and insulin sensitivity in obesity, Diabetes care, 48, 839 - 47 26 Nguyễn Hải Thủy (2018), Cập nhật thay đổi lôi sông điều trị bệnh đái tháo đường, Tạp chí Nội tiết- Đái tháo đường, sô 29-2018 27 WHO (2002) Guidelines for the management of diabetes mellitus, Diabetes care, 34: 18-32 28 IDF Clinical Guidelines Task Force (2005), Global Guideline for type diabetes Brussels: international Diabetes Federation 66-70 29 American Diabetes Association (2019) Standards of Medical Care in Diabetes - 2019, Glycemic Targets, Diabetes Care, volum 42, Supplement 1,tr s61-s71 30 Nguyễn Thị Bích Đào (2014), Các thc đái tháo đường mới - triển vọng mới điều trị đái tháo đường Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 18(4), 10-16 31 Lebovitz HE (1997), Alpha - glucosidase inhibitors, Endocrinol Metab Clin North Am, 26: 539-51 32 American Diabetes Association (2013) Standards of Medical Care in Diabetes - 2013, Diabetes Care, volum 36, Supplement 33 Chazan A.C, Gomes M.B (2001), Gliclazide and bedtime insulin are more efficient than insulin alone for type diabetic patients with sulfonylurea secondary failure Brazillian Journal of Medical and Biological Research, 34,49-56 34 Grant R.W., Donner T.W., Fradkin J.E.et al (2015) Standards of Medical Care in Diabetes Diabetes Care 38:S1-S94 35 Sarah Stark Casagrande, Judith E Fradkin, Sharon H Saydah, Keith F Rust, and Catherine C Cowie (2013) The Prevalence of Meeting A1c, Blood Pressure, and LDL Goals Among People With Diabetes, 19882000, Diabetes care 36(8) 2271-2279 36 Juarez R Braga, Alvaro Avezum, Sandra RG Ferreira et al (2013) Management of diabetes mellitus and associated cardiovascular risk factors in Brazil - the Brazilian study on the practice of diabetes care, Diabetology & Metabolic Syndrome 5: 46 37 MFB Braga, A Casanova, H Teoh et al; on behalf of the Diabetes Registry to Improve Vascular Events (DRIVE) Investigators (2010) Treatment gaps in the management of cardiovascular risk factors in patients with type diabetes in Canada Can J Cardiol, 26(6):297-302 38 Diabcare - Asia (1998), A Survey-Study on Diabetes Management and Diabetes Complication Status in Asian Countries, Region, pp 56-58 39 Diabcare - Asia (2003), A Survey - Study on diabetes Management and Diabetes Complication Status in Asian Countries, Vietnam, pp.43 – 45 40 Nguyễn Minh Sang (2006), Nghiên cứu kiểm soát đường huyết bệnh nhân đái tháo đường týp khoa nội tiết Bệnh Viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Y Hà Nội 41 Hoàng Trung Vinh (2007), Nghiên cứu tình trạng kiểm sốt đa yếu tơ bệnh nhân đái tháo đường týp Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết chuyển hóa lần thứ 3, tr 339- 344 42 Phạm Thị Hồng Hoa (2010), Nghiên cứu kết kiểm soát số số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng bệnh nhân đái tháo đường typ quản lý điều trị ngoại trú, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 43 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010) Nghiên cứu rối loạn lipid máu tình hình kiểm sốt glucose máu bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Xanh - Pôn, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 44 Vũ Thùy Thanh và cộng (2014), Kiểm soát glucose máu số yếu tố nguy BN ngoại trú tham gia chương trình quản lý ĐTĐ khoa Khám bệnh bệnh viện Bạch Mai Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị khoa học nội tiết và chuyển hóa toàn qc lần thứ 7, tr 32 45 Bế Thu Hà (2009), Thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị bệnh viên đa khoa tỉnh Bắc Kạn, Luân văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Nguyên 46 Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) Nhận xét thực trạng kiểm soát glucose máu lipid bệnh nhân đái tháo đường type2 điều trị ngoại trú bệnh viện Bưu Điện, Luận án Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 47 Nguyễn Văn Tuyến (2017), Thực trạng kiểm soát đường huyết yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường typ2 điều trị ngoại trú Bệnh viên Gang thép Thái Nguyên Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 48 WHO (1999), Diabetes and Noncommunicable disease, Risk factors Survey WHO/NCD/NCS/99.1 49 JNC VII Report (2003), JAMA 289, 2560-2572 50 Phạm Gia Khải (2008) Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị rôi loạn lipid máu, Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, (Hội tim mạch học Việt Nam) Nhà xuất Y học, tr 478-495 51 Đỗ Trung Quân (2017), Đánh giá hiệu quản lý đái tháo đường typ2 ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai theo chương trình JADE Đề tài cấp 52 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường týp ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai Luận văn tôt nghiệp Bác sỹ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội 53 Trần Thanh Hòa (2013), Đánh giá kết điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ2 ngoại trú khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 54 Trần Thị Thanh Huyền (2011) Nhận xét tình hình kiểm soát đường huyết số yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú bệnh viện lão khoa trung ương Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 55 Stratton IM, Adler AI, W Neil HAet al (2000) Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type diabetes (UKPDS 35): prospective observational study, BMJ 321(6), 405-412 56 American Diabetes Association(2018); Standards of Medical care in Diabetes- 2018; Cardiovascular Disease and Risk Management.; vol 40; suppl 1:s75-s87 57 Nguyễn Minh Tuấn và cộng (2011) Tăng huyết áp và yếu tô liên quan bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên Tạp chí khoa học cơng nghệ, 89(01), 35-41 58 Đào thị Bích Hường (2014) Thưc trạng kiểm sốt đa yếu tố bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện Bạch Mai 2014, Luận văn tôt nghiệp cao học, trường Đại học Y Hà Nội 59 Tạ Văn Bình (2006), Nghiên cứu theo dõi biến chứng đái tháo đường bệnh nhân đến khám lần đầu Bệnh viện Nội tiết, Nhà xuất Y học, Hà Nội 60 WHO (2000) Refefining Obesity and its treatment, 3:24 61 Nguyễn Thị Thu Nhạn (2007) Tìm hiểu thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị bệnh viện trung ương Huế Tạp chí nội tiết chuyển hóa, nhà xuất y học, 8,45- 50 62 ACP recommends moderate blood sugar control targets for most patients with type diabetes (2018); Annals of Internal Medicine 3-7 63 International Diabetes Federation (2013) The Global Burden, Diabetes Atlas 64 Gojka Roglic, MD, MSc; Susan L Norris, MD, MPH (2018), Medicines for Treatment Intensification in Type Diabetes and Type of Insulin in Type and Type Diabetes in Low-Resource Settings: Synopsis of the World Health Organization Guidelines on Second- and Third-Line Medicines and Type of Insulin for the Control of Blood Glucose Levels in Nonpregnant Adults With Diabetes Mellitus, Ann Intern Med Published online September 18, 2018 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.HÀNH CHÍNH Mã số BA: Số TT: Họ tên:………………………………………Năm sinh:…………Tuổi:… Giới tính: Nam/ Nữ……………Điện thoại:……………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Trình độ văn hóa: Đại học, sau đại học/ Cao đẳng, trung cấp/ PT trung học/ Trung học sở/ Tiểu học/ Mù chữ Địa chỉ:…………………………………………………………………… Chẩn đoán: ……………………………………………………………… II.HỎI BỆNH Thời gian mắc bệnh:…………(năm).………………………………… Các yếu tố nguy cơ: - Hút thc: Có □ Đã tưng □ Chưa bao giờ □ - Nghiện rượu: Có □ Đã tưng □ Chưa bao giờ □ - RLDNG RL đường huyết lúc đói: Có □ Khơng □ Bệnh phối hợp: THA Có □ Khơng □ Rơi loạn lipid máu Có □ Khơng □ Bệnh mạch vành Có □ Khơng □ Bệnh thận Có □ Khơng □ TBMMN Có□ Khơng □ Sỏi tụy Có □ Khơng □ Viêm tụy mạn Có □ Khơng □ Bệnh lý khác ………………………………………………………… Điều trị ĐTĐ: 4.1 Tuân thủ điều trị: - Thực hiện chế độ ăn ĐTĐ Có □ Khơng □ - Thực hiện chế độ tập lụn Có □ Khơng □ - Điều trị thc thường xun Có □ Khơng □ - Khám định kỳ: Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa bao giờ □ 4.2 Theo dõi điều trị: - Theo dõi đường máu nhà: Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Khơng bao giờ □ ĐM lúc đói □ ĐM sau ăn□ - Theo dõi HA nhà: Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không bao giờ □ 4.3 Thuốc viên điều trị ĐTĐ: Tên và liều dùng Sulfonylurea□……………………………………… viên/ngày Metformin □……………………………………… viên/ngày Alphaglucosidase □……………………………………… viên/ngày TZD □……………………………………… viên/ngày Ức chế DPP4 □……………………………………… viên/ngày 4.4 Điều trị Insulin: Có □ Khơng □ Loại insulin:……………………………………………………………… Liều dùng:………………………………………………………………… Cách dùng: Một mũi □ Hai mũi □ Ba mũi □ Bôn mũi □ 4.5 Thuốc điều trị HA:……………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4.6 Thuốc điều trị rối loạn lipid máu:…………………………………… ………………………………………………………………………………… 4.7 Đang sử dụng loại thuốc khác: ghi rõ loại, liều dùng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4.8 Tiền sử hạ đường huyết: Có □ Khơng □ Nếu có: - Sơ lần: …………./tháng - Triệu chứng hạ đường huyết: Có □ Khơng □ - Hoàn cảnh xuất hiện:……………………………………… 4.9.Tiền sử gia đình: Có người bị ĐTĐ (ruột thịt) Bô □ Mẹ □ Anh □ Chị □ Em □ II KHÁM BỆNH Các số Cận nặng (kg) Chiều cao(m) BMI(kg/m2) Vịng eo Vịng hơng VE/VH HA Glucose máu TM HbA1c Ure máu Creatinin máu AST ALT Kết GHI CHÚ Cholesterol Triglycerit HDL-C LDL-C ... tiêu sau: Đánh giá thực trạng kiểm soát glucose máu số yếu tố nguy bệnh nhân ĐTĐ type2 điều trị ngoại trú Bệnh viện Tuệ Tĩnh Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiểm sốt glucose máu nhóm bệnh nhân nghiên... ĐTĐ . 62 4 .2 KẾT QUẢ KIỂM SOÁT GLCUOSE MÁU VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 63 4 .2. 1 Kết kiểm soát glucose máu lúc đói 63 4 .2. 2 Kết kiểm soát HbA1C 64 4 .2. 3 Kết kiểm soát HA ... 42 3 .2. 2 Kết kiểm soát lipid máu: 43 3 .2. 3 Kết kiểm soát huyết áp 44 3 .2. 4 Kiểm soát BMI 45 3 .2. 5 Mức độ kiểm sốt đa yếu tơ: 46 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan