THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT GLUCOSE máu và một số yếu tố NGUY cơ TIM MẠCH ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG týp 2 đã đặt STENT ĐỘNG MẠCH VÀNH tại BỆNH VIỆN bãi CHÁY

100 76 0
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT GLUCOSE máu và một số yếu tố NGUY cơ TIM MẠCH ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG týp 2 đã đặt STENT ĐỘNG MẠCH VÀNH tại BỆNH VIỆN bãi CHÁY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐỖ DOÃN TRỌNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP ĐÃ ĐẶT STENT ĐỘNG MẠCH VÀNH TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ ĐỖ DOÃN TRỌNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP ĐÃ ĐẶT STENT ĐỘNG MẠCH VÀNH TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN KHOA DIỆU VÂN HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA : Hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BMV : Bệnh mạch vành BN : Bệnh nhân ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Đái tháo đường ĐMLLTr : Động mạch liên thất trước ĐMM : Động mạch mũ ESC : Hội tim mạch Châu Âu (European Society of Cardiology) GMLĐ : Glucose máu lúc đói HbA1c : Hemoglycate A1C Glycosylated Hemoglobin HDL-C : Cholesterol tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein - Cholesterol) IDF : International Diabetes Foundation (Hiệp hội đái tháo đường giới) KSGM : Kiểm soát Glucose máu LAD : Động mạch liên thất trước (Left Anterior Descending Artery) LCx : Động mạch mũ (Left circumflex Artery) LDL-C : Cholesterol tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein - Cholesterol) LM : Thân chung động mạch vành trái (Left Main Coronary artery) NCEP : Chương trình giáo dục Cholesterol Quốc gia Mỹ (National Cholesterol Education Program) NHANES : National Health and Nutrition Examination Survey PROCAM : Prospective Cardiovascular Munster PROVE-IT TIMI 22 :The Pravastatin or Atorvastatin Evaluation and Infection Therapy – Thrombolysisin Myocardial Infarction 22 RCA : Động mạch vành phải (Right Coronary Artery) TG : Triglycerid THA : Tăng huyết áp TS : Tiền sử UKPDS : Nghiên cứu bệnh đái tháo đường Anh (United Kingdom of Prospective Diabetes Study) VLDL : Cholesterol tỷ trọng thấp (Very Low Density Lipoprotein Cholesterol) WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) WHR : Tỷ số eo/hông (Waist Hip Ratio) YTNC : Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán Đái tháo đường .3 1.1.3 Tình hình bệnh đái tháo đường 1.1.4 Phân loại đái tháo đường .4 1.1.5 Các biến chứng bệnh đái tháo đường 1.2 Bệnh mạch vành bệnh nhân đái tháo đường 1.2.1 Tỉ lệ bệnh mạch vành BN ĐTĐ týp 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh BMV BN ĐTĐ 1.2.3 Một số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân ĐTĐ týp .11 1.2.4 Các thang điểm đánh giá tổn thương động mạch vành 19 1.2.5 Đặc điểm tổn thương mạch vành bệnh nhân ĐTĐ týp 27 1.3 Điều trị bệnh nhân ĐTĐ týp đặt Stent mạch vành .28 1.3.1 Các biện pháp kiểm soát Glucose máu 28 1.3.2 Kiểm soát huyết áp 28 1.3.3 Kiểm soát lipid máu 29 1.3.4 Dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu 29 1.4 Các nghiên cứu thực trạng kiểm soát gluose máu yếu tố nguy tim mạch 29 1.4.1 Một số nghiên cứu nước tình hình KSĐM số yếu tố nguy tim mạch .29 1.4.2 Nghiên cứu mối liên quan kiểm soát glucose máu với mức độ tổn thương mạch vành 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu .35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2 Cỡ mẫu .35 2.2.3 Các bước tiến hành 35 2.2.4 Xử lý số liệu .43 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .43 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .45 3.1.1 Giới tuổi .45 3.1.2 Hút thuốc 46 3.1.3 Đặc điểm thừa cân, béo phì 47 3.2 Thực trạng kiểm soát glucose số yếu tố nguy tim mạch 48 3.2.1 Kiểm soát glucose máu lúc đói HbA1c .48 3.2.2 Kiểm soát lipid máu 49 3.2.3 Kiểm soát huyết áp 50 3.3 Liên quan thực trạng kiểm soát glucose máu với mức độ tổn thương động mạch vành 51 3.3.1 Đặc điểm tổn thươngđộng mạch vành .51 3.3.2 Liên quan HbA1c với mức độ tổn thương ĐMV .52 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 54 4.1.Bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 54 4.1.1 Đặc điểm tuổi 54 4.1.2 Đặc điểm giới 54 4.1.3 Thời gian mắc bệnh đái tháo đường 54 4.1.4 Hút thuốc 54 4.1.5 Đặc điểm BMI, số vịng eo/vịng hơng 54 4.2 Thực trạng kiểm soát glucose máu số yếu tố nguy tim mạch.54 4.2.1 Kiểm soát glucose máu lúc đói HbA1c .54 4.2.2 Kiểm soát số yếu tố nguy tim mạch .54 4.2.2.1.Kiểm sốt rối loạn chuyển hóa lipid máu .54 4.2.2.2.Kiểm soát huyết áp 54 4.3 Liên quan kiểm soát glucose máu với mức độ tổn thương mạch vành 54 4.3.1 Đặc điểm tổn thương ĐMV BN ĐTĐ týp 54 4.3.2 Liên quan HbA1c với mức độ tổn thương mạch vành .54 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đánh giá tổn thương ĐMV theo AHA/ACC 1988 .19 Bảng 1.2 Hệ số tổn thương theo vị trí giải phẩu 24 Bảng 1.3 Hệ số tổn thương theo tính chất 25 Bảng 1.4 Hệ số tổn thương theo giải phẫu 26 Bảng 2.1 Phân loại BMI cho khu vực châu Á – Thái Bình Dương 39 Bảng 2.2 Phân loại tăng huyết áp theo JNC VII 39 Bảng 2.3 Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ người trưởng thành, khơng có thai 40 Bảng 2.4 Mục tiêu điều trị đái tháo đường người già .41 Bảng 2.5 Tính điểm tổn thương ĐMV theo thang điểm Gensini 42 Bảng 3.1 Tuổi trung bình giới BN nghiên cứu 45 Bảng 3.2 Béo trung tâm theo số eo/hông .47 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh ĐTĐ .47 Bảng 3.4 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.5 Kiểm sốt glucose máu đói 48 Bảng 3.6 Kiểm soát HbA1c 48 Bảng 3.7 Liên quan kiểm soát HbA1c với mức độ tuân thủ điều trị 48 Bảng 3.8 Liên quan HbA1c với tiền sử hạ glucose máu 48 Bảng 3.9 Liên quan HbA1c với thời gian mắc bệnh ĐTĐ 49 Bảng 3.10 Mức độ kiểm soát lipid máu .49 Bảng 3.11 Kiểm soát lipid máu theo số số đạt mục tiêu 49 Bảng 3.12 Đặc điểm huyết áp nhóm bệnh nhân nghiên cứu .50 Bảng 3.13 Kiểm soát huyết áp BN nghiên cứu 50 Bảng 3.14 Liên quan kiểm soát HbA1c với số yếu tố nguy tim mạch 50 Bảng 3.15 Số tổn thương nặng nhánh động mạch vành 51 Bảng 3.16 Phân bố týp tổn thương động mạch vành nặng 52 Bảng 3.17 Phân bố điểm Gensini 52 Bảng 3.18 Liên quan HbA1c với số nhánh mạch vành bị tổn thương nặng 52 Bảng 3.19 Liên quan điểm gensini với HbA1c 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.2.Tỉ lệ hút thuốc bệnh nhân 46 Biểu đồ 3.3 Phân loại BMI 46 Biểu đồ 3.4 Số lượng nhánh động mạch vành bị tổn thương nặng 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vai trị Endothelin-1 bệnh sinh xơ vữa BN ĐTĐ .10 Hình 1.2: Hình ảnh phân loại tổn thương ĐMV theo Duke IPCS 21 Hình 1.3 Hình ảnh động mạch vành ưu .22 76 Nhiều nghiên cứu khẳng định tỉ lệ tổn thương thân chung ĐMV trái gia tăng bệnh nhân ĐTĐ Tổn thương thân chung tổn thương nặng, xem tương đương với tổn thương nhánh ĐMLTT ĐM mũ Đây yếu tố tiên lượng xấu Tổn thương khó khăn can thiệp ĐMV qua da định thường gặp phẫu thuật bắc cầu ĐMV Trong nghiên cứu chúng tơi có 9/56 (16.07%) bệnh nhân ĐTĐ có tổn thương thân chung mức độ từ nhẹ đến nặng So với nghiên cứu tác giả Phạm Mạnh Hùng [103] nghiên cứu đặc điểm tổn thương ĐMV chụp mạch vành BN ĐTĐ týp thấy tỉ lệ tổn thương thân chung ĐMV trái 26.5% Sự khác biệt đối tượng nghiên cứu khác số bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi cịn 4.3.2.2 Các nhánh ĐMV Tổn thương ĐMV bệnh nhân ĐTĐ tuân theo quy luật chung tổn thương nhánh động mạch liên thất trước (LAD) chiếm nhiều nhất, sau động mạch vành phải (RCA) tổn thương động mạch mũ (LCX) chiếm tỉ lệ thấp kết luận Hồ Thượng Dũng [105] Trong nghiên cứu chúng tôi, tổn thương nhánh động mạch liên thất trước (LAD) chiếm nhiều (75%) sau lại đến động mạch mũ (LCX) (48.2%) tổn thương động mạch vành phải (RCA) chiếm tỉ lệ thấp (25%).Sự khác biệt đối tượng nghiên cứu khác số bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi cịn 4.3.3 Điểm Gensini Trong nghiên cứu chúng tôi, hầu hết BN nghiên cứu có điểm gensini ≤ 54 chiếm tỉ lệ 78.6% (41.1% BN có điểm gensini ≤ 23 37.5% BN có điểm gensini 23 – 54).BN có điểm gensini > 54 chiếm tỉ lệ thấp 21.4% 77 Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Lựu [82] đa số BN có điểm Gensini từ 23 chiếm tỉ lệ 79.2% 37.5% BN có điểm 23 < Gensini ≤ 54, 41.7% BN có điểm Gensini > 54 có 20.8% BN có điểm Gensini ≤ 23 Sự khác biệt đối tượng nghiên cứu khác KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng kiểm soát đường máu 56 BN đái tháo đường týp đặt stent động mạch vành Bệnh viện Bãi Cháy chúng tơi có nhận xét sau Thực trạng kiểm soát glucose máu số yếu tố nguy tim mạch BN ĐTĐ týp đặt Stent động mạch vành bệnh viện Bãi Cháy 78 - Lúc đặt stent ĐMV có 55.4% BN có GMLĐ khơng đạt mục tiêu Sau đặt stent ĐMV tháng BN có GMLĐ khơng đạt mục tiêu giảm có ý nghĩa 32,1% - 62.5% BN có HbA1c đạt mục tiêu lúc đặt stent ĐMV Sau tháng, tháng đặt stent ĐMV khác biệt mức độ kiểm sốt HbA1c - Kiểu rối loạn lipid máu thường gặp tăng LDL-C (82.1%), tăng Triglycerid (60.7%), giảm HDL-C (60.7%) - 91.07% BN THA 80.4% BN có HA ≥ 140/90 mmHg lúc đặt stent ĐMV Sau tháng đặt stent ĐMV mức độ kiểm sốt HA tốt có ý nghĩa - 60.7% BN thừa cân, béo phì Đa số BN nghiên cứu béo trung tâm Mô tả đặc điểm tổn thương động mạch vành nhóm BN nghiên cứu - Số BN có tổn thương nặng ≥ nhánh ĐMV chiếm tỉ lệ 37.5%, tỉ lệ tổn thương nặng thân ĐMV 14.3% trung bình số nhánh ĐMV bị tổn thương nặng 1.52 ± 0.74 - Tổn thương nặng nhánh động mạch liên thất trước (LAD) chiếm tỉ lệ cao (75%) - 41.1% BN có điểm gensini ≤ 23 37.5% BN có điểm gensini 23 – 54).BN có điểm gensini > 54 chiếm tỉ lệ thấp 21.4% TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình, T.v., ed Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường - tăng glucose máu 2007, Nhà xuất y học 16-63, 237-252, 513-563 Fedratio, I.D., Diabetes atlas, in 8ed 2017: Abu Dhabi, United Arab Emirates Association, A.D., Standards of Medical Care in Diabetes - 2014 Diabetes Care, 2014 37, Supplements 1: p S 14-S 80 McEwan, P., et al., Evaluating the performance of the Framingham risk equations in a population with diabetes Diabet Med, 2004 21(4): p 318-23 SM, H., Coronary heart disease in patients with diabetes N Engl J Med, 2000 342(14): p 1040-2 Guzder RN, et al., Impact of metabolic syndrome criteria on cardiovascular disease risk in people with newly diagnosed type diabetes Diabetologia, 2006 49: p 1149-55 Stratton, I.M., et al., Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type diabetes (UKPDS 35): prospective observational study Bmj, 2000 321(7258): p 405-12 Saydah, S.H., J Fradkin, and C.C Cowie, Poor control of risk factors for vascular disease among adults with previously diagnosed diabetes JAMA, 2004 291(3): p 335-42 Wendy Bryant, et al., Diabetes guidelines: easier to preach than to practise? Med J Aust, 2006 185(5): p 305-9 10 Yeung, R.O., et al., Metabolic profiles and treatment gaps in youngonset type diabetes in Asia (the JADE programme): a cross-sectional study of a prospective cohort Lancet Diabetes Endocrinol, 2014 2(12): p 935-43 11 Choi, Y.J., et al., Prevalence and management of diabetes in Korean adults: Korea National Health and Nutrition Examination Surveys 1998-2005 Diabetes Care, 2009 32(11): p 2016-20 12 Fedratio, I.D., Diabetes Atlas 2007, ed: Brusels, Belgium 13 Bình, T.V., ed Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường - Tăng glucose máu 2007, Nhà xuất y học 53-55 14 Bình, T.V., Nghiên cứu thực trạng quản lý bệnh ĐTĐ rối loạn chuyển hóa tỉnh, thành phố Việt Nam 2008 15 Andrei Efimov, Lyubov Sokolova, and Maxim Sokolov, Diabetes mellitus and coronary disease diabetologia Coroatia, 2001 30(4): p 115-120 16 Stamler, J., et al., Diabetes, other risk factors, and 12-yr cardiovascular mortality for men screened in the Multiple Risk Factor Intervention Trial Diabetes Care, 1993 16(2): p 434-44 17 Ruth L Coleman, Richard L Stevens, and R.R.R.R Holman, Framingham, SCORE, and DECODE Risk Equations Do Not Provide Reliable Cardiovascular Risk Estimates in Type Diabetes Diabetes care, 2007 30(5): p 1292-1294 18 ChAVES.A and E al, Favorable Long - Term clinical Outcome in Diabetics Persists despite Treatment With Intracoronary Stent J Am Coll Cardiol 2000 35(Suppl-55.) 19 Maria F.Lopes-Virella and G Virella, eds Diabetes and Arteriosclerosis, in Diabetes and cardiovascular disease 2005, Humana Press and Totowa New jersey 225-258 20 Pernow J S and B.F New perspectives on endothelin-1 in atherosclerosis and diabetes mellitus, in Life Sci 2012 p 507-16 21 Moreno, P.R., et al., Coronary composition and macrophage infiltration in atherectomy specimens from patients with diabetes mellitus Circulation, 2000 102(18): p 2180-4 22 Kaneto H, et al., Role of reactive oxygen species in the progression of type diabetes and atherosclerosis, in Mediators Inflamm 2010 p 453892 23 Selvin, E., et al., Glycemic control and coronary heart disease risk in persons with and without diabetes: the atherosclerosis risk in communities study Arch Intern Med, 2005 165(16): p 1910-6 24 Brewer, N., et al., A New Zealand linkage study examining the associations between A1C concentration and mortality Diabetes Care, 2008 31(6): p 1144-9 25 Saydah, S., et al., GHb level and subsequent mortality among adults in the U.S Diabetes Care, 2009 32(8): p 1440-6 26 Khaw, K.T., et al., Association of hemoglobin A1c with cardiovascular disease and mortality in adults: the European prospective investigation into cancer in Norfolk Ann Intern Med, 2004 141(6): p 413-20 27 Park, S., et al., GHb is a better predictor of cardiovascular disease than fasting or postchallenge plasma glucose in women without diabetes The Rancho Bernardo Study Diabetes Care, 1996 19(5): p 450-6 28 Menon V, et al., Glycated haemoglobin and mortality in patients with non-diabetic kidney disease J Am Soc Nephrol, 2005 16: p 3412-8 29 Chowdhury, T.A and S.S Lasker, Elevated glycated haemoglobin in non-diabetic patients is associated with an increased mortality in myocardial infarction Postgrad Med J, 1998 74(874): p 480-1 30 Effect of intensive diabetes management on macrovascular events and risk factors in the Diabetes Control and Complications Trial Am J Cardiol, 1995 75(14): p 894-903 31 Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report Circulation, 2002 106(25): p 3143-421 32 Stephen N.Davis, Diabetes dyslipidaemia and atherosclerosis Clinical Crrnerstone, 2008 9(Supple 2): p S17-27 33 Gerd Assmann, Dyslipidaemia and global cardiovascular risk:clinical issues Eur heart journal, 2006 8(suppl F): p F 40-46 34 Miller, M., et al., Impact of triglyceride levels beyond low-density lipoprotein cholesterol after acute coronary syndrome in the PROVE IT-TIMI 22 trial J Am Coll Cardiol, 2008 51(7): p 724-30 35 Tseng, C.H., et al., Independent association between triglycerides and coronary artery disease in Taiwanese type diabetic patients Int J Cardiol, 2006 111(1): p 80-5 36 Liu, J., et al., Joint distribution of non-HDL and LDL cholesterol and coronary heart disease risk prediction among individuals with and without diabetes Diabetes Care, 2005 28(8): p 1916-21 37 Superko, H.R., Advanced lipoprotein testing and subfractionation are clinically useful Circulation, 2009 119(17): p 2383-95 38 Kearney, P.M., et al., Efficacy of cholesterol-lowering therapy in 18,686 people with diabetes in 14 randomised trials of statins: a metaanalysis Lancet, 2008 371(9607): p 117-25 39 Brunzell, J.D., et al., Lipoprotein management in patients with cardiometabolic risk: consensus conference report from the American Diabetes Association and the American College of Cardiology Foundation J Am Coll Cardiol, 2008 51(15): p 1512-24 40 Henkin, Y., Re-evaluating therapeutic target goals for statin-treated patients: time for revolutionary changes? : J Am Coll Cardiol 2008 Aug 19;52(8):633-5 doi: 10.1016/j.jacc.2008.05.018 41 Ballantyne, C.M., J.S Raichlen, and V.A Cain, Statin therapy alters the relationship between apolipoprotein B and low-density lipoprotein cholesterol and non-high-density lipoprotein cholesterol targets in high-risk patients: the MERCURY II (Measuring Effective Reductions in Cholesterol Using Rosuvastatin) trial J Am Coll Cardiol, 2008 52(8): p 626-32 42 Pischon, T., et al., Non-high-density lipoprotein cholesterol and apolipoprotein B in the prediction of coronary heart disease in men Circulation, 2005 112(22): p 3375-83 43 Lu, W., et al., Non-HDL cholesterol as a predictor of cardiovascular disease in type diabetes: the strong heart study Diabetes Care, 2003 26(1): p 16-23 44 Laakso, M and S Lehto, Epidemiology of risk factors for cardiovascular disease in diabetes and impaired glucose tolerance Atherosclerosis, 1998 137 Suppl: p S65-73 45 Lau, D.C., Diabetes and weight management Prim Care Diabetes, 2010 4(1): p 60006-X 46 Lofgren, I., et al., Waist circumference is a better predictor than body mass index of coronary heart disease risk in overweight premenopausal women J Nutr, 2004 134(5): p 1071-6 47 Tonstad, S., Cigarette smoking, smoking cessation, and diabetes Diabetes Res Clin Pract, 2009 85(1): p 4-13 48 del Canizo-Gomez, F.J and M.N Moreira-Andres, Cardiovascular risk factors in patients with type diabetes Do we follow the guidelines? Diabetes Res Clin Pract, 2004 65(2): p 125-33 49 Negri, E., et al., Acute myocardial infarction: association with time since stopping smoking in Italy GISSI-EFRIM Investigators Gruppo Italiano per lo Studio della Sopravvivenza nell'Infarto Epidemiologia dei Fattori di Rischio dell'Infarto Miocardico J Epidemiol Community Health, 1994 48(2): p 129-33 50 Njolstad, I., E Arnesen, and P.G Lund-Larsen, Smoking, serum lipids, blood pressure, and sex differences in myocardial infarction A 12-year follow-up of the Finnmark Study Circulation, 1996 93(3): p 450-6 51 Al-Delaimy, W.K., et al., Smoking and risk of coronary heart disease among women with type diabetes mellitus Arch Intern Med, 2002 162(3): p 273-9 52 Wannamethee, S.G., et al., Impact of diabetes on cardiovascular disease risk and all-cause mortality in older men: influence of age at onset, diabetes duration, and established and novel risk factors Arch Intern Med, 2011 171(5): p 404-10 53 Berger, J.S., et al., Screening for cardiovascular risk in asymptomatic patients J Am Coll Cardiol, 2010 55(12): p 1169-77 54 Berry, J.D., et al., Framingham risk score and prediction of coronary heart disease death in young men Am Heart J, 2007 154(1): p 80-6 55 Berry, J.D., et al., Prevalence and progression of subclinical atherosclerosis in younger adults with low short-term but high lifetime estimated risk for cardiovascular disease: the coronary artery risk development in young adults study and multi-ethnic study of atherosclerosis Circulation, 2009 119(3): p 382-9 56 Spijkerman, A.M., et al., Impact of diabetes duration and cardiovascular risk factors on mortality in type diabetes: the Hoorn Study Eur J Clin Invest, 2002 32(12): p 924-30 57 Fox, C.S., et al., The significant effect of diabetes duration on coronary heart disease mortality: the Framingham Heart Study Diabetes Care, 2004 27(3): p 704-8 58 Burchfiel, C.M., et al., Association of diabetes mellitus with coronary atherosclerosis and myocardial lesions An autopsy study from the Honolulu Heart Program Am J Epidemiol, 1993 137(12): p 1328-40 59 Abaci, A., et al., Effect of diabetes mellitus on formation of coronary collateral vessels Circulation, 1999 99(17): p 2239-42 60 Orchard, T.J., et al., Prevalence of complications in IDDM by sex and duration Pittsburgh Epidemiology of Diabetes Complications Study II Diabetes, 1990 39(9): p 1116-24 61 Knobl, P., et al., Haemostatic abnormalities persist despite glycaemic improvement by insulin therapy in lean type diabetic patients Thromb Haemost, 1994 71(6): p 692-7 62 La Rovere, M.T., et al., Short-term heart rate variability strongly predicts sudden cardiac death in chronic heart failure patients Circulation, 2003 107(4): p 565-70 63 Leaman D.M, B.R.W., Meester G.T, et al Coronary artery atherosclerosis: severity of the disease, severity of angina pectoris and compromised left ventricular function Circulation, 1981 63: p 99 -285 64 GeorgiosSianos1, M.-A.M., Arie Pieter Kappetein3, et al, The SYNTAX Score: an angiographic tool gradingthe complexity of coronary artery disease EuroIntervention, 2005: p 219-227 65 Gennsini G G, A more meaningful scoring system for derterming the servirity of coronary heart disease Am J Cardiol, 1983 53(3): p 606 66 Goraya, T.Y., et al., Coronary atherosclerosis in diabetes mellitus: a population-based autopsy study J Am Coll Cardiol, 2002 40(5): p 946-53 67 Pundziute, G., et al., Evaluation of plaque characteristics in acute coronary syndromes: non-invasive assessment with multi-slice computed tomography and invasive evaluation with intravascular ultrasound radiofrequency data analysis Eur Heart J, 2008 29(19): p 2373-81 68 Trang, B.M., Đặc điểm tổn thương động mạch vành bệnh nhân đái tháo đường týp có nhồi máu tim cấp Chuyên đề tim mạch học, 2010: p 19-22 69 Hạnh, P.h., Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương động mạch vành phương pháp chụp động mạch vành chọn lọc qua da người cao tuổi mắc đái tháo đường týp 2014, Trường đại học Y Hà nội 70 Hướng dẫn chẩn đoán điều tri đái tháo đường typ 2017: Cục quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y Tế 71 Vinh, H.T., Nghiên cứu tình trạng kiểm soát đa yếu tố nguy bệnh nhân ĐTĐ týp Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, 2007 Hội nghi khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết chuyển hóa lần thứ 3: p 339-344 72 Dũng, T.B., Nhận xét số yếu tố nguy bệnh nhân Đái tháo đường týp can thiệp động mạch vành qua da năm (2005-2007), in Bộ môn Nội 2007, Trường đại học Y Hà nội 73 Phạm Thị Hồng Hoa, Nghiên cứu kết kiểm soát số số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng bệnh nhân đái tháo đường týp quản lý điều trị ngoại trú 2010, Học viện Quân Y 74 Vũ Thùy Thanh and CS, Kiểm soát glucose máu số yếu tố nguy bệnh nhân ngoại trú tham gia chương trình quản lý đái tháo đường khoa Khám bệnh bệnh viện Bạch Mai Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học, 2014 Hội nghị khoa học nội tiết chuyển hóa tồn quốc lần thứ 7: p 32 75 Hường, d.B., Thực trạng kiểm soát đa yếu tố bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú bệnh viện Bạch Mai, in Bộ môn Nội 2014, Trường đại học Y Hà nội 76 Saleem, T., et al., Association of glycosylated haemoglobin level and diabetes mellitus duration with the severity of coronary artery disease Diab Vasc Dis Res, 2008 5(3): p 184-9 77 Ng, S.L., et al., PW137 The Relationship Between Hba1c Level And Coronary Artery Stenosis Severity In Diabetic Patients With Coronary Artery Disease-An East Coast Malaysia Study Global Heart, 2014 9(1, Supplement): p e287-e288 78 Mahmod Mohammad Salim, et al., Association of Glycosylated Haemoglobin Level with the Severity of Coronary Artery Disease in NSTEMI Diabetic Patients Bangladesh cardiovascular Journal, 2015 8(1): p 43-48 Mã số hồ sơ:……… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: …………………………………………Nam □ Nữ□ Năm sinh:…………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Số điện thoại: ………………………………………………………………… Ngày khám bệnh: ………………………………………………………………… II TIỀN SỬ C1.Thời gian chẩn đoán bệnhĐTĐ: … năm < năm □ - 10 năm □ > 10 năm □ Tiền sử bệnh lý C2: THA C3: Béo phì C4: Rối loạn lipid máu C5 Hút thuốc 2.Điều trị bệnh đái tháo đường 1 1 Có Có Có Có 2 2 Khơng Không Không Không số bao/năm: C6 Tuân thủ ĐT: Uống thuốc 3.Tự điều trị C7 Phương pháp điều trị Uống thuốc không hay bỏ điều trị Chưa dùng thuốc, điều trị chế độ ăn luyện tập Đã dùng thuốc: số nhóm:…… C8 Tiền sử hạ glucose máu Có Điều trị tăng huyết áp Không C9 Phương pháp điều trị Chưa dùng thuốc, điều trị chế độ ăn luyện tập Đã dùng thuốc:… nhóm Điều trị mỡ máu C10 Phương pháp điều trị Chưa dùng thuốc, điều trị chế độ ăn luyện tập Đã dùng thuốc: … nhóm Tiền sử gia đình C11 Gia đình có người bị bệnh ĐTĐ: Có Khơng C12 gia đình có người bị tử vong tim mạch sớm Có Không III Khám lâm sàng C13 Chiều cao (cm): C14 Cân nặng (kg): C15 Chỉ số BMI (kg/m2) Nhẹ cân (BMI < 18,5) Trung bình (18,5≤ BMI < 23) Thừa cân – béo phì (BMI ≥ 23) C16 Vịng eo (cm):… Bình thường (nam < 90 cm, nữ < 80 cm) Béo bụng (nam ≥ 90 cm, nữ ≥ 80 cm) C17 Vịng hơng (cm): C18 Chỉ số eo/hơng:… Bình thường (nam < 0,9; nữ < 0,8) Béo bụng (nam ≥ 09; nữ ≥ 0,8) C19 Huyết áp (mmHg):… Bình thường Tăng huyết áp độ C20 Mức độ kiểm soát Huyết áp Tốt (HA < 140/90) IV Cận lâm sàng 1.Hóa sinh: C21 Glucose đói:… mmol/l C22 HbA1c:… % C23 Cholesterol toàn phần: … mmol/l Tăng huyết áp độ I Không tốt (HA≥ 140/90) C24 Triglycerid: … mmol/l C25 HDL-C: … mmol/l C26 LDL-C: … mmol/l 2.Chụp mạch vành: Vị trí mạch vành bị tổn thương C27 LM1 Hẹp Không hẹp … % hẹp type:… điểm Gensini: C28 LAD 1.Hẹp Không hẹp … %hẹp type: … điểm Gensini: C29 RCA 1.Hẹp Không hẹp… % hẹp type: … điểm Gensini: C30 LCx Không hẹp ….% hẹp Type: …điểm Gensini: 1.Hẹp C31.Số nhánh mạch vành bị tổn thương: 1 nhánh 3Nhánh 2 Nhánh Ngày tháng năm Đỗ Doãn Trọng ... giá thực trạng kiểm soát glucose máu số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân đái tháo đường týp đặt stent động mạch vành bệnh viện Bãi Cháy Mô tả đặc điểm tổn thương động mạch vành nhóm bệnh nhân. .. đặt Stent động mạch vành Vì chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Thực trạng kiểm soát glucose máu số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân đái tháo đường týp đặt stent động mạch vành bệnh viện Bãi Cháy? ?? nhằm... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ ĐỖ DOÃN TRỌNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP ĐÃ ĐẶT STENT ĐỘNG MẠCH VÀNH

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

    • 3.1.3. Đặc điểm thừa cân, béo phì 47

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN

      • 1.1. Vài nét về đái tháo đường

        • 1.1.1. Định nghĩa

        • 1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán Đái tháo đường

        • 1.1.3. Tình hình bệnh đái tháo đường

        • 1.1.4. Phân loại đái tháo đường [1]

        • 1.1.5. Các biến chứng của bệnh đái tháo đường [1]

        • 1.2. Bệnh mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đường

          • 1.2.1. Tỷ lệ bệnh mạch vành ở BN ĐTĐ týp 2

          • 1.2.2. Cơ chế bệnh sinh BMV ở BN ĐTĐ

            • Hình 1.1: Vai trò của Endothelin-1 trong bệnh sinh xơ vữa ở BN ĐTĐ[21]

            • 1.2.3. Một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2

            • 1.2.4. Các thang điểm đánh giá tổn thương động mạch vành

            • 1.2.4.1. Đánh giá tổn thương ĐMV theo AHA/ACC 1988

              • Bảng 1.1. Bảng đánh giá tổn thương ĐMV theo AHA/ACC 1988

              • 1.2.4.2. Thang điểm Leaman [64]

              • 1.2.4.3. Bảng phân loại của Duke và ICPS trong phân loại các tổn thương tại điểm phân nhánh (2000)

                • Hình 1.2: Hình ảnh phân loại tổn thương ĐMV theo Duke và IPCS

                • 1.2.4.4. Thang điểm SYNTAX [65]

                • Chia động mạch vành thành 16 đoạn theo hình sau:

                  • Hình 1.3. Hình ảnh động mạch vành ưu năng

                  • Các bước chấm điểm theo theo SYNTAX

                    • Bảng 1.2. Hệ số tổn thương theo vị trí giải phẩu

                    • Bảng 1.3. Hệ số tổn thương theo tính chất

                    • Bảng 1.4. Hệ số tổn thương theo giải phẫu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan