1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh răng miệng và thực trạng sâu răng ở học sinh tại trường tiểu họa xuân la quận tây hồ hà nội năm 2014

81 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 708,66 KB

Nội dung

BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỌ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HOC Y IIÀ NỘI PHẠM HỪNG SON KIỎN TH0C, TH.I §é, THÙC HpNH vỏ SINH RỊNG MIỐNG Vp THÙC TRlNG scư R;NG é Hấc SINH TXI TRỈêNG TIÓU Hẩc XƯCN LA QUẼN TCY Hả Hp Nél NjM 2014 Chuyên ngành : Răng hàm mặt Mà sổ : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SỶ Y HỌC Người hưởng dẫn hoa khọc: TS TRẤN NGỌC THÀNH TM/ zfci V*: 4Ả 'V HÀ NỘI-2014 LÒI CẨM ƠN Sau thời gian hục lập nghiên cửu lại trường Dại Học Y Hà Nội lơi đà hồn thành hãn luận vàn Tịi xin bày tị lịng biểt ơn cùa tói: • Dang uy Ran giám hiệu trường Dụi Học Y Hà Nội • Phồng Dào tạo Sau dụi học trường Dụi Học Y Hà Nội • Viện Dào tạo Ràng Hàm Mật trường Dại Học }■ Hà Nội • Ran giâm hiệu, càc thày cỏ giáo, phụ huynh em học sinh trưởng tiêu hục Xuân l.a quận Tâv Hờ Hà Nội Dà tạo điều kiện thuận lợi dè tơi học tập nghiên cữu hồn thành luận vãn Với lất cá lịng kinh trọng, tơi xin chân thành cam ưn TS Trần Ngọc Thảnh Người thầy mầu mực tận tùm dã hết lòng dạy dỗ clu báo cho tịi trình học lập nghiên cứu Tôi xin Iran trọng cám ơn GS PGS TS hội dồng chấm luận vãn dă cho rat ý kiên quý báu gi tip cho lượn vàn dược hồn thiện Tịi vơ biết ơn Thầy, Cô bụn bè dồng nghiệp dà dộng viên giúp dờ học tập nghiên cứu Và cuối muốn gưi lời cám ơn sáu Stic tời người thân gia dinh dà lõi ung hộ lõi suốt thời gian qua Hà Nội ngày 24 thũng 12 nàm 2014 Phạm Hùng Son TM/ V*: LỜI CAM ĐOAN Tòi lả Phạm Hùng Sơn, Cao học khỏa 21 chuyên ngành Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Dây Luận vãn đo ban thân live tiếp thực hướng dẫn cùa TS Trần Ngọc Thành Công trinh không trùng lập với bắt kỳ nghiên cứu trước đà dược công bo Việt Nam Các số liộu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác trung thực khách quan, dã xác nhận chấp nhận cua sờ nơi tiến hành nghiên cửu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật nhùng cam kết Á/ờ Nội ngày 24 thủng 12 mini 2014 Người viết cam đoan Phạm Hùng Sơn TM/ V*: 4Ả 'V DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT CSRM : Chăm sóc ràng miệng CSRM : Chàm sóc ràng miệng FDI : Liên đồn nha khoa Quốc tế HS KAP : Hực sinh : Knowledge Attitude Practice NHD : Nha học đường OR : Tý suất chênh SL : Số lượng SMT : Chi số sâu trám ràng vinh viền smt : Chi số sâu trâm sữa VSRM : Vệ sinh miệng WHO : Tồ chức Y tế thề giới TM/ V*: MỤC LỤC ĐẬT VÁN ĐÈ _1 Chương 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU I I Một số đặc diêm giai phẫu sinh lý cua ràng I I I Tố chức học cùa rãng .3 1.1.2 Bộ ràng 1.2 Bệnh Sâu ràng .6 1.2.1 Định nghía vã bệnh sinh học sâu ráng 1.2.2 Độc diem sâu tre em 1.2.3 Tính hỉnh sâu ràng tré cm 1.3 Dụ Phòng Sâu vai trò củaFluor dự phòng sâu .13 1.4 Một sỗ yếu tố liên quan đến bệnh sâu 14 1.5 Kiến thúc, thái độ thực hãnh châm sóc ráng miệng cua học sinh 17 1.5.1 Khái quát thuật ngừ .17 1.5.2 Một sổ nghiên cứu VC kiến thửc thái dộ thực hành châm sóc miệng giới Việt Nam .18 Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỦƯ _24 2.1 Địa diêm nghiên cứu 24 2.2 Dối tượng nghiên cứu 24 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.2.2 Tiêu chuấn loại trừ .24 2.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu mô ta cal ngang 25 2.4.1 Nội dung nghiên cửu 25 2.4.2 Thiết ke nghiên cứu 25 2.5 Phương pháp thu thộp thông tin 26 2.6 Các chi số tiêu chuân sư dụng đánh giá 28 2.6.1 Chi số sâu mắt trám vinh viền 28 2.6.2 Chi số sâu trám sữa 29 2.6.3 Đánh giá kicn thức thái độ, hành vi châm sóc râng miệng cùa học sinh 31 2.6.4 Các biến số vả trình tự tiến hành nghiên cứu 32 2.7 Sai sổ khống chế sai số .33 2.8 Xư lý sổ liệu 34 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: KÉT QUÀ NGHIÊN cúu 36 3.1 Thực trạng bệnh sâu lãng học sinh tuổi tử - 11 36 3.1.1 Đặc điếm cua nhóm nghiên cứu 36 3.1.2 Thực trạng bệnh sâu sâu rang sửa nhóm nghiên cứu 37 3.1.3 Thực trạng sâu vinh viền cua nhóm nghiên cửu .43 TM/ V*: 3.2 Thực trụng mối liên quan giừa kiến thức, thái độ thực hãnh châm sóc miệng với bệnh sâu 45 3.2.1 Thực trạng kiến thúc, thái độ thực hãnh chăm sóc ràng miệng 45 3.2.2 Mối liên quan kiến thúc, thái độ vã thục hãnh châm sóc rang miệng với bệnh sâu ràng 46 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm cùa đổi tượng nghiên cứu phương pháp nghicn cứu 51 4.2 Thực trạng bệnh sâu ráng cua học sinh tiêu học Xuân La 52 4.2.1 Thực trang sâu 52 4.3 Một sổ yếu tó kiến thức, thái độ thực hành châm sóc ráng miệng học sinh tiếu học Xuân La .58 4.3.1 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành châm sóc miệng học sinh ticu học Xuân La 58 4.3.2 Mỗi liên quan giừa kiến thức thái độ thực hãnh chăm sóc rang miệng với bệnh sâu ráng 60 KẾT LUẬN 64 KIÊN NGHỊ _65 TÀI LIỆU THAM KHÁO PHỤ' LỤC TM/ V*: DANH MỤC BÁNG Bang 1.1: Chi số sâu mắt trám rãng vinh viền học sinh tiêu hục số Bang 2.1: Bang 2.2: nước phát tricn Quy ước cùa WHO VC ghi mã số sàu mắt trám rủng vinh viền 29 Quy trớc cua WHO ghi mà sỗ sâu trám rang sừa 29 Bang 2.3: Băng 3.1: Tỷ lộ sâu ràng 30 Phàn bỗ tuồi vã giới cùa nhóm nghicn cứu 36 Bang 3.2: Ty lộ số ráng sữa bị sâu tre nhỏm tuồi 40 Bang 3.3: Phân bổ theo vị trí nhạy cam với sâu ràng sừa 41 Bang 3.4: Chi số trung bính sàu mắt trâm rang sữa vã tý lộ rủng sữa cần - dược diều trị .42 Bang 3.5: Chi số trung bính sâu trám ráng sừa theo giới cua nhóm nghiên cửu 42 Bang 3.6: Ty lệ sàu vinh viền chi số sâu mắt trám rang vinh viễn theo tuồi .44 Bang 3.7: Ty lộ sâu ráng vinh viễn chi số sâu trám ráng vinh viền theo giới .45 Bàng 3.8: Nguồn thu nhận kiến thức chăm sóc ràng miệng cùa nhóm nghiên cứu 46 Bang 3.9: Mối lien quan giừa kiên thức chàm sóc ráng miệng ty lệ sâu chung nhóm nghiên cứu 46 Báng 3.10: Mồi liên quan giừa kiền thức châm sóc ráng miệng vã tý lệ sâu sữa cùa nhóm nghicn cứu .47 Bang 3.11: Mối liên quan kiến thức chăm sóc miệng vã tý lệ sâu vinh viễn cua nhóm nghiên cửu 47 TM/ V*: •• 4à DANH MỤC BIÉU DÒ B1CU dồ 3.1: Tỷ lệ sâu ráng chung theo tuổi giới 37 Biêu đồ 3.2: Tý lộ sãu rang chung theo tuói 37 Biểu đồ 3.3: Ty lộ sâu sữa theo giới 38 Biêu dồ 3.4: Ty lộ sâu rãng sừa theo tuổi 39 Biêu đồ 3.5: Tỳ lệ sâu rãng vinh viền theo giới 43 Biêu đồ 3.6: Tý lộ sâu vinh viền theo tuồi 43 Biéu dồ 3.7: Kiến thức, thái dộ thực hành chăm sóc ràng miệng cua nhóm nghiên cửu 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giai phẫu Ràng TM/ V*: ĐẠT VÁN DÈ • Hiện bệnh sâu râng cịn phơ biến cãc nước the giới kê cà nước đà phát triển Bệnh sâu dà trờ thành vấn dể quan tâm sâu sắc Theo WHO bệnh sâu rủng ghi nhận càn bệnh phô biến trẽn thề giới đục biệt khu vực Châu Á Mỳ Latin Dây thật lã lo cua bậc phụ huynh bới theo thống kê cùa WHO có đến 60 - 90% trê độ tuổi 6-18 tuôi bị sâu ráng [1] o độ tuổi từ 6-11 tuổi (lứa tuổi học sinh tiêu học) bẩt đầu dicn thay dần sữa băng vfnh vicn Theo kết qua nghiên cứu nước, giai đoạn ràng cùa tre trờ nên nhạy cám với sâu Chính ví thề độ tuồi sâu ráng sừa không dược điều trị thí nguy anh hưưng den trinh mọc ràng vinh viền khó tránh khỏi Như sâu tre em đặc biệt sâu ráng từ lứa tuổi tiểu hục vấn đề dáng quan tâm Lứa tuòi tre cằn dược trang bị kiên thức sức khóc ràng miệng từ đỏ có thãi độ hành vi châm sóc sức khỏe miệng đắn Việc giúp hạn ché bệnh sâu ràng trê nói riêng vã góp phần phịng bệnh sâu ràng cộng dồng nói chung Sâu ràng tre em thường bất nguồn từ quen vệ sinh ráng miệng chưa tốt quan tâm chưa dũng cùa bậc phụ huynh, nhả trưởng xã hội Thêm vào dó lứa ti thường có xu hướng sư dụng thực phẩm có nhiều đường làm gia tâng ty lệ sâu ráng Thực tế theo nguồn tài liệu xà ngồi nước thí có nhiều nghiên cứu tính trạng sâu ráng tré em lứa tuổi 6-11 tuổi, o Việt Nam chương trinh Nha hục dường (NHD) lằn dầu tiên dược triển khai Hà Nội Hai Dương Tp Hồ Chí Minh sổ tinh đóng bang sơng Cưu Long tháng 10 nàm 1987 [2] Cho tới năm 1990 hau hết linh thành ca nước dà có chương trinh NI ID Nhở hàng chục triệu học sinh đà dưực chăin sóc rang miệng trường học Chương trinh thực mang lại hiệu to lớn phòng bệnh sâu TM/ V*: ràng vả hiệu qua kinh tế xà hội Song song với việc triền khai chương trinh NIIĐ có rẩt nhiều cóng trinh nghiên cứu thực đề đánh giá hiệu qua cùa chương trinh có nhiều công trinh nghiên cứu đánh giá liên quan giừa kiến thức, thái độ thực hãnh chàm sóc ráng miệng với bệnh sâu rãng Chúng lơi nhận thay nghiên cứu vần nghiên cứu cần thiol gõp phần nâng cao hiệu quã chương trinh nha học đường Chính chúng tỏi thực nghicn cứu vấn đề Hà Nội Đây địa phương mà ngành ràng hàm mặt ngày phái triền, trung tàm nha khoa ca công lập vã tư nhân láng cá sổ lượng chẩt lượng Đời sổng xà hội nâng cao kẻo theo nhu cầu ve chàm sóc ràng miệng đặc biệt chăm sóc ráng miệng lứa tuổi học đường dược nâng cao Trường tiêu học Xuân La quận Tây I lồ địa chi thục dầy du nội dung cùa chương trinh nha học dường Với mục đích muổn tím hiểu hiệu qua cua chương trinh dặc biệt lỉm liên quan vắn dề kiền thức thái dộ thực hành chàm sóc rãng miệng với bệnh sâu rang trường tiêu học triên khai NHĐ Chính ví dã tiến hãnh nghiên cứu vc: “Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng thực trạng sâu ráng học sinh trường lieu học Xuân La quận Tây Hồ Hà Xội Iiãm 2014”với mục tiêu nghiên cứu sau: Xác định tỳ lệ sâu ràng cùa học sinh trường tiêu học Xuân Lu quận Tây Hồ thành phổ Hà Nội năm 2014 Mồi Hên quan kiến thức, thài độ thực hành vệ sinh rủng miệng bệnh sâu ràng nhỏm học sinh re V*: Dung [38] (2007) nghiên cứu kiến thức vã thực hành cùa HS tiếu học quận Đống Da Hà Nội Tý lệ HS cỏ kiến thức chưa tổt bệnh miệng 43,76% 47,74 hiểu sai nguyên nhân gày bệnh, vã 55.34% HS khơng hiểu cách phịng bệnh Nghiên cứu cùa chúng tói lien hành năm 2014 sau nảm, khống thơi gian đù đê chương trinh nha học đường phát huy hiệu qua cùa minh, ket qua nghiên cứu lả hoàn toàn phù hợp với nhận định Bàng 3.8 cho biết nguồn tiếp cận kiến thức cua học sinh VC CSRM Chúng thấy phần lớn em (61,7%) tiếp thu cảc kiến thửc CSRM qua bố mẹ, qua nhân viên y tế 37.6% qua thày cô giáo 35,2% Điều cho thấy cằn tàng cường vai trô cùa nhã trường sớ y te nhằm có phối hợp tốt gia đính, trường học quan y tề đế cung cấp kiến thức đu cho học sinh gỏp phần dự phòng bệnh sâu ràng cộng dồng tốt hem Thái dộ cách nhìn nhận quan diêm cua học sinh bệnh sâu ráng Biếu dồ 3.7 thề tỳ lệ học sinh dược dánh giá lã dạt thãi dộ CSRM (tra lời dũng dáp án 4/5 càu hoi phong vấn VC thái độ CSRM) 74.9% Tuy chúng tói cho rang thái độ cùa học sinh CSRM độ tuổi chưa rò ràng Diều phù hợp với thực tế lứa tuồi tiêu hục suy nghi' dúng dần lới thái độ dũng chưa du dê hình thành thái dộ lâu dài Việc di khám ráng cua hục sinh tiếu hục côn phụ thuộc vào quan làm cùa bộc cha mẹ Ve thực trạng thực hành CSRM yếu tập trung vào câu hoi ki' chai Chủng tỏi nhận thấy sổ học sinh dành giá lã dụt thực hành CSRM (tra lời dáp án It 8/10 cáu hoi phong van ve thực hãnh CSRM) cao chiêm tới 90,3% Theo Dào Thị Ngọc Lan TM/ V*: - [31] nghiên cứu bệnh ráng miệng cho học sinh dân tộc n Bãi tý lộ hục sinh khơng chai ràng người dân tộc rầt cao lọc sinh người dân tộc Dao 97.71%, học sinh người dân tộc Nùng 96.15%, học sinh người dân tộc ILmòng 95,52% kê ca học sinh người Kinh có tý lộ 25,07% Diều khác biệt lớn với kết quã nghiên cứu cua nghiên cứu dược thực vị trí địa lý có trình độ nhận thức khác (mien núi dồng bằng) Theo nghiên cửu Lẽ Thị Kim Oanh [50] (2002) khao sát VC kiến thức linh trạng vệ sinh miệng cùa học sinh tiêu hục linh Long An đà cho kềt qua số học sinh thực hãnh vệ sinh ráng miệng tốt chiếm 46.s%, lý lệ thấp nghiên cữu cua chúng tòi Nhằm nâng cao kiến thức CSRM cho hục sinh, cần phái tập huấn thêm cho giáo viên, cha mẹ học sinh đè phối hựp với cán y tế học đường việc truyền đạt kiến thức chàm sóc ràng miệng dên học sinh phụ huynh học sinh Kci qua đem lại sê tốt so với cõng việc chi cỏ cán y lê học dường dam nhiệm Ngoài đê lãng cường thêm nhận thửc bộnh miệng qua thông tin đại chúng, cần cung cấp thêm tranh ánh tuyên truyền phông chống bệnh ràng miệng Nhùng tranh ánh phai dề hiếu, phù hợp với lứa tuổi Nên dân nơi de nhìn, dễ đọc dề quan sãt cho ca hục sinh phụ huynh đến đón trường học không chi dơn lã thông tin từ phòng y tế cua trường 4.3.2 Mổỉ tiên quan kiến thức thái độ thực hành chũm sóc ràng miệng với bệnh sâu ràng 4.3.2.1 Mồi liên quưn kiến thức chàm sóc ràng miệng vởì bệnh sâu rủng Dựa vào kết bang 3.9 bang 3.10 báng 3.1 I chúng tơi thầy rang khơng có liên quan có ý nghía thống kè giừa kiến thức CSRM với bệnh sâu ràng nói chung vã sâu rủng sữa sâu ràng víhh viền nói riêng lứa 6-11 tuồi Tý lộ sâu chung hai nhóm đạt vã không đạt kiến thức CSRM lã tương đương (56,4% 56.8%) Tý lộ sâu sừa nhóm đạt khơng đạt kiến thức CSRM TM/ V*: •• 4à 52.4% 53,5% Tý lệ sâu vinh viễn nhôm đạt không dạt kiến thức CSRM 8.0% vã 93% Trong nghiên cửu cua Lẽ Bá Nghía [51] (2009) cho thấy cỏ số yếu tố KAP CSRM có liên quan den bệnh sâu ràng như: hicu biết ve nguyên nhân gây sâu răng, thái độ cũa học sinh với bệnh sâu ráng, số thói quen ân dồ ngọt, ân vặt Tuy nhiên nghiên cứu tím mối liên quan giừa KAP CSRM với sâu ràng vinh viền nhóm ti 12 - 15 Kiến thức, thái độ thực hành CSRM cùa hục sinh tuổi tổt ben vừng nhóm tuồi 6-11 mà nghiên cứu 4.3.2.2 Mồi Hèn quan thái (tộ châm sỏc ràng miệng với bệnh sâu ràng Chúng tỏi nhận thấy khơng cỏ liên quan gìừa thãi độ CSRM nhóm học sinh dược đánh giá dạt ve thái dộ CSRM nhóm khơng đạt thái dộ CSRM Căn vào câc bang 3.12; bang 3.13 bang 3.14 ty lệ sâu chung, sâu ràng sửa vã sâu rang vinh viền hai nhôm dạt khơng dạt ve thái độ CSRM khơng có liên quan có ỷ nghía thống kê với p > 0,05 Ty lộ sâu ràng chung nhóm đạt 56.5% nhóm khơng đạt 59.2% Tý lệ sâu ráng sừa cua nhóm dạt 51.9% ỡ nhóm khơng dạt lã 55.6% Tý lệ sâu ràng vinh viền nhóm dạt lã 8.7% vã nhỏm không dạt thái độ CSRM 8% Thái độ CSRM lửa tuói chịu anh hướng lớn tử mòi trường giáo dục xung quanh như: thày cô bạn bè cha mẹ sơ y te phương tiện thông tin dại chúng Tuy nhiên thái dộ CSRM phai dược trí khoang thời gian du dài cỏ giá trị Nghiên cứu cua chúng tơi tiến hành nhóm đối tượng 6-11 tuồi, nhận thức chưa cao dú de hình thành nep suy nghi*dũng đần CSRM, anh hường đến thái độ CSRM cùa cm, dó chúng tịi nghi* có the dây nguyên nhàn mã chúng tơi chưa tím dược mối liên quan mật thiết VC kiến thức thái độ CSRM cm với bệnh sâu 4.3.2.3 Môi liên quan giừa thực hành chũm sóc ràng miệng vởi bệnh sâu Đê tím mồi liên quan giừa thực hành CSRM với bệnh sâu chúng lòi lập trung vào số yếu lố thực hãnh CSRM cụ thè bang 3.15 Chúng lôi TM/ V*: nhận thấy rang học sinh khơng có thói quen chai ràng sau àn có tỳ lệ mẳc sâu ráng gấp 1.24 lẩn nhóm cỏ chai sau ân Học sinh chai ràng dù lần ngày có tý lệ mắc sâu ráng thấp hon 1.07 lằn nhóm khơng chai ràng đu lằn ngây Nhóm sừ dụng dỗ uống có gas vã ân đồ thường xuyên cô tý lệ mắc sâu ráng cao nhỏm sư dụng đỗ uống có gas vã khơng thường xun ân đồ Nhóm học sinh súc miệng sau ãn có ty lệ mac sâu ráng thắp him l.l lan so với nhóm khơng súc miệng sau án Tuy nhiên chúng tỏi không thấy có mối liên quan có ý nghía thống kê giừa yếu tố thực hãnh vói bệnh sâu ràng cua nhỏm nghiên cứu TM/ V*: - TM/ V*: TÀI LIỆU THAM KHÁO WHO (1984) Prevention methods and programme of educational programme forfersouel in oral health Geneve Bộ Y tế - Bộ Giáo dục Dào tạo (1987) Thông tư liên tịch số 23/TT- I.B ngày 21/10/1987 quy định VC nhiệm vụ tố chức thực cơng tác nha học đường, biên Mai Dính Hưng (2005) Bệnh sâu rang, Bài giang rang hãm mật biên NXB Y hục 8-14 Hoàng Tử Hùng (2002), Giai phẫu ráng, Nhà xuất ban Y học thảnh phố Hồ chí Minh 9-12 Nguyền Vàn Cát (1977) Ràng hãm mật tập I Nhà xuất ban Y hợc Hả Nội 90-102 Phan Thị Thanh Yên Trần Thúy Nga Phan Ải Húng (2003) Giai phầu ràng sữa: Bệnh sâu ràng Như khoa tre em Nhà xuất ban Y học thành phố Hồ Chi Minh 2324:164 Vò Thề Quang (1987) Giáo dục sức khóe ràng miệng cho học sinh Nhà xuất ban Y học thành phố Hổ Chí Minh 24-33 Vò Trương Như Ngọc (2007) Giảo trinh sâu ràng dự phịng sâu ràng Giáo trínlt sau dụi học, Trường Dại học Răng Hàm Mặt, NXB Y học, 1-3 Trịnh Dính Hái (2004), Giáo trinh sáu ràng dự phòng sâu ràng Giáo trinh sau dụi học NXB Y học 7-29 10 Al-Ghannam NA \Vyne AH Al-Shammery AR Khan NB (2002) Caries prevalence, severity and pattern in pre-school children Saudi Med J 23(5) 580-4 11 SP Rao MS Bharanibe (1993) Dental caries and periodontal diseases among Ulban rural and tribal school children Indian pediatrics 30(6), 759-64 12 Poul Erik Petersen Niels Hoerup, Nattapom Poomviset vã cộng (2001) Oral health status and oral health behaviour of urban and rural schoolchildren in Southern Thailand Intel-national Dental Journal 51(2), 95-102 13 Kayako Shinada Khristine Marie G Carillo KM Yoko Kawaguchi (2003) Early childhood caries in northern Philippines, Community Dent Oral Epidemiol 31(2) 81-89 14 J David, NJ Wang, AN Astrom et al (2005), Dental caries and associated factors in 12-year-old schoolchildren in Thinivananthapuram Kerala India, International journal of paediatric dentistry 15(6), 420-428 15 Nguyen Dưomg Hống cộng (1990) Điều tra ban sức khóc miệng Việt Nam nảm 1990 35-40 16 Trần Vàn Trường vã cộng (2002), Diều tra sức khoe miệng loàn quổc Đe tài cầp Bộ (đã nghiệm thu) 17 Trịnh Đính Hai vã cộng (1995), Tính hình bệnh ràng miệng tre em huyện Tứ Lộc Hái Hưng nhu cầu châm sóc ráng miệng sớm, nâm xây dựng trướng thành cua Viên RI ỈM Hà Nội (1990-1995), 29-32 18 Trần Ngọc Thành (2007), Thực trạng sâu hố rãnh dành già hiệu qua trâm bít hồ rành ràng ràng học sinh tuổi dền 12, Luận án tiến sf y hục Ráng Hãm MặtTrường Đại hục Y Hả Nội 19 Hồng Tứ Hùng (1981) Tính hỉnh sâu ràng (trên sữa) tre em sổ địa phương miền Nam Tống hội Y học Việt Nam xuất bán 6-19 20 Philip Weinstein (1996) Research recommendations: pleas for enhanced research efforts to impact the epidemic of dental disease in infants Journal of public health dentistry 56( 1), 55-59 21 B Nyvad (2004) Chun đoán phát sâu ràng, người dịch Trần Thị Kim Cúc Cập nhật Nha Khoa Nhà xuắt bán Y học 29-30 22 Ngô Đông Khanh (2004) Mỏ hình bệnh miệng tinh phiu Nam- Định hường chiến lược vù giúi pháp, chu biên Hội nghị khoa học kỳ thuật Ráng Hãm Mặt toàn quốc 2004 TM/ V*: 23 Dào Thị Hồng Quân cộng (2004) Tính hỉnh sâu cua (rẽ 12 15 tuồi sau 12 nãm fluor hóa nước TP.HCM, Tuyên tập cịng trình nghiên cửu khoa học Rúng Hàm Hụt 72-76 24 Adenubi J A1 Ghanim N, Wyne AH Khan NB (1998), Caries prediction model in pre-school children in Riyadh Saudi Arabia Int J Paedtatr Dent 1998, 8(2), 115122 Sunny Ajimen Okeigbemen (2004) The prevalence of dental caries among 12 to 15-year-old school children in Nigeria: report of a local survey and campaign Oral Health andPreventive Dentistry, 2(1), 27-32 26 Fabio Ciuffolo Lamberto Manzoli, Michele D'Attilio et al (2005), Prevalence and distribution by gender of occlusal characteristics in a sample of Italian secondary school students: a cross-sectional study, The European Journal of Orthodontics, 27(6), 601-606 27 Nguvcn Van Hicn (2006) Khoa học hành vi giảo dục sừc khoe Nhã xuất ban Y học 33-40 28 Mahmoud K Al-Omiri Ahed M Al-Wahadni Khaled N Saeed (2006) Oral health attitudes, knowledge, and behavior among school children in North Jordan Journal of dental education 70(2), 179-187 29 Ling Zhu, Poul Erik Petersen, Hong-Ying Wang, et al (2003), Oral health knowledge, attitudes and behaviour of children and adolescents in China International dental journal 53(5), 289-298 30 Chu Thị Vàn Ngợc (2008) Kháo sãl tình trạng sâu ràng, viêm lợi hục sinh THCS lửa tuổi / Ỉ-Ì4 Luận vân thạc sỳ y học Đại học Răng Hâm Mật Hà Nội 31 Dào Thị Ngọc Lan (2002) Nghiên cứu thực trạng bệnh ráng miệng cùa học sinh tiêu học dãn tộc linh Yên Bái sồ pháp can thiệp, Luận án Tiến sf Y hục Trường Đại học Y Hà Nội 32 Nguyền Dâng Nhởn (2004) ỡíếtt tra bệnh sâu ràng viêm lợi cua hực sinh 6-12 tuồi xã Phú Làm huyện Yên Sơn linh Tuyên Quang 2004 Luận vãn thạc sfY học trường Dại học Y Hà Nội 33 Ngó Thị I loa Sen (2005), Mò la kiến thức, thực hành sổ yểu lố liên quan dền phòng chồng bịnh miộng cho cùa cãc hà mẹ cô học lớp l trường tiêu học thị trần Yên Viên, huyên Gia Lâm Hà Nội nàm 2004 Luận ván Thạc sf Y hục Trường Dại hục y tể công cộng 34 Nguyền Ván Thành (2007) Đảnh già thực trụng bệnh sâu ràng khao sát kiển thức thãi dụ hành vi cua hục sinh tuồi lợi thị xã Hưng Yên Luận ván Thạc SÍY học Trường Dại học Y Hà Nội 35 Lẽ Huy Nguyên (2007) Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi số yểu tồ liên quan hục sinh lửp huyện Hoài Dừc linh Hà Tày năm 2007, Luận vàn Thạc SÍY học Trưởng Dại hục y tế cõng cộng 36 Trương Phi Hùng Tôn Nử Hồng Vy Doãn Thị Ngọc Hàn (2008), Kiến thức, thái độ thực hãnh vệ sinh ráng miệng cùa học sinh THCS thị trấn Diên Khánh, linh Khánh Hòa năm 2008 Tạp chí Y học Thành phổ Hồ Chí Minh 14(1), 25-30 37 Nguyền Hừu Tước (2008), Thực trạng ràng sổ yểu tơ liên quan học sinh khơi lớp trường trung hục sở xã Hồn Sơn, huyện Tiên Du tinh Bắc Ninh năm 2008 I.uận văn Thạc SI* Y học Trưởng Dại học Y Hà Nội TM/ V*: - 3S Dào Thị Dung (2007) Dành giã hiệu quà can thiệp chương trinh Nha học đường tụi số trường lieu học quận Đồng Da - Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội Trường Dại hục Y Hà Nội 39 Ngơ Văn Tồn Trần Ngọc Thành (2007) Tỷ lộ sâu ráng vả sổ yếu tố nguy học sinh Trưởng lieu học Khương Thượng Đổng Da Hà Nội năm 2007 Tợp chi nghiên cừu y học 47(1) 78 - 80 40 Trần Anh Thắng (2012) Nghiên cửu mồi liên quan thực hành chăm sóc ràng miệng vởi bệnh sâu ràng - viêm lợi học sinh PTTH Hịa Bình năm 2011 Luận vãn thạc sỳ y học Trường đại học Y Hà Nội 41 Tôn Thất Bách Dào Ngọc Phong (2006) Phương pháp nghiên cừu khoa hục y học vã sữc khóe cộng đồng Nhà xuất ban y học 57- 59 102-113 42 Trịnh Dính Hai (2000) vấn đe vệ sinh rãng miệng tre em tuổi hục đường thực hành 4-5 43 WHO (1994) Mean DMFT of 12 years old in western pacific countries Manilla 44 WHO (1997) Oral health survey Basic method, Geneva 45 Ngó Dong Khanh Vù Thị Kiều Diem (1998) Đánh giá mô hỉnh quan lý SKRM theo mục tiêu trường lieu học Phú Thọ thành phố Hồ Chí Minh(1993- 1998) Cìỳn Ráng Hàm Mụt thành phổ Hồ Chí Minh Kỳ veil công trinh khoa học -39 46 Nguyền Lê Thanh (2004), Khao sát bệnh ràng miệng cua học sinh tiêu học từ 711 tuồi tụi thị xà Bẳc Kạn yếu lỗ nguy Tựp chiy học thực hành 6/2004 13-14 47 Dương Thị Truyền (2004), Chuyên đề nguyên nhân sở khoa học cùa vấn đề phòng chổng sàu ràng Dại học Y Hà Nội 48 Hoàng Tứ Hùng Nguyền Hoàng Anh (2001) Khao sát lỉnh hỉnh sức khoe rãng miệng lứa luôi 12 15 tinh Long An Tuyến tập cõng trình NCKH RH.M Trưởng đợi họcy dược Hồ Chí Minh 76-86 49 Vù Mạnh Tuấn (2000) Diều tra tính trạng sâu ràng cua học sinh 6-12 tuồi TM/ V*: khao sát nồng độ fluor sơ nguồn nước thị xà Hịa Bình, Luận vãn thạc sfy học Trưởng đại học Y Hà Nội 50 Lê Thị Kim Oanh (2002) Khao sàt kiển thức lính trạng vệ sình ràng miệng cùa hục sinh tiêu học tinh Long An (so sành nhõm cỏ chai rừng khơng có chái ràng trường), Luận vàn Thạc sỷ, Trường Dại hục Y Dược Thành Phổ Hồ Chí Minh 51 Lê Bá Nghía (2009), Nghiên cửu mồi liên quan kiến thức, thãi độ, hành vi châm sóc miệng sâu ràng vihlt viễn học sinh 12 15 tuổi trường THCS Tân Mai, Luân ván thạc sf y học Đại học Y Hà Nội 52 Nguyền Ngọc Nghĩa (2009) Nghiên cứu thực trạng kiến thưc - thãi độ - thực hành bịnh ràng miệng cua học sinh tiếu hục tụi huyện f an Chần tinh Yên Bãi nám 2009, Luận vãn thạc sf y học Dại học Y Thài Nguyên 53 Tạ Quốc Dại (2012) Dành giã hiệu qua kiêm sốt mang hãm ràng dự phịng sâu ráng, viêm lợi học sinh 12 tuồi tụi số trường ngoại thành Hà Nội, Luận án lien sỳ Y học trường Đại học Y tế Công Cộng TM/ V*: PHỤ LỤC I: PHIẾU KHÁM RÀNG MIỆNG Người khám Ngày khám Mà số: Hụ tên: Giới: Nam/Nừ T rường: Lớp: »•’ Á • I uoi: Khám ràng tính trạng mọc ràng Ham ovn Ham 17 47 16 46 dlRli IỈI1I1 trạng Mà 55 54 53 15 14 13 45 44 43 85 84 83 52 51 12 63 64 65 23 24 25 32 33 34 35 72 73 74 75 61 62 11 21 22 42 41 31 82 81 71 26 36 27 37 lành Sấu Trâm Mat sâu Rủng chưa mục L s L - «r— T M - Tình trạng ráng vinh viên 17 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 T Dành dầu X vào dã mọc 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 16 15 HT HD PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI PHÓNG VÁN VÈ KIẾN THÚC, THÁI Độ VÀ THỤC HÀNH CHÂM SÓC RĂNG MIỆNG Người khám Ngày khám Mã sổ: Họ ten: Giới: Nam/Nử Tuổi: T rường: Lórp: I Kiến tliức hiểu biết VC sức khóe ráng miệng (I)ánh dấu X vào câu trá lịi nhất) Cảu 1: Em có biết thịi gian cho lần chái rảng bao nhiêu? - < phút - Từ phút ■ > phút □ Câu 2:Em có biết bị mác bệnh miệng hay khơng? (cháy máu lọi, có lỏ sâu màu đen ràng, hôi miệng ) - Không □ Câu 3: Em có biết nguyên Iihần gây sâu do: - Do đường + vi khuân sinh axit □ - Do vệ sinh râng miệng không □ Câu 4: Hàm ràng tổ chức lợi khơng tốt ánh hưững đến sức khóc CO' thể? - Dúng □ -Sai □ - Em không biềt □ Càu 5: Theo em khoáng thời gian lâu thi phái di kiêm tra, khám miệng I lần? - Em không bict □ -6-12 tháng - Dưới tháng □ -12-24 tháng -3 tháng □ - Trẽn 24 tháng TM/ V*: □ □ □ Câu 6: Em có biết ngày phái chái ráng lần khơng? - I lần □ - Thinh thoáng chái I lần □ - lần □ - Em không bièt □ Câu 7: Theo em dánh/chãi the đúng? - Chái theo chiều ngang thân ràng □ - Chái theo chiêu dọc thân □ - Chãi xoay tròn □ - Chãi theo chiều dọc xoay tròn □ Thái độ sức khoê rãng miệng? Cáu 1: Em có cho dự phịng sâu cần thiết hay không? -Cỏ □ - Khơng □ Cảu 2: Em có quan tâm tói biện pháp dể dự phịng sâu hay khơng? -Có □ - Khơng □ Cảu 3: Theo em, có cần thiết phải i khám sớm có vấn đề miệng hay không? - Cấn thiểt □ - Không cằn thiết □ - Em không bicl □ Cảu 4: Theo em, có cần thiết phái I an chế dồ uổng có ga hay khơng? - Có cần thiết □ - Khơng cằn thiềt □ Câu 5: Theo em có cần thiết phãi I - Cỏ cân thiêt ạn chế ăn dồ không? □ - Không cân thict □ TM/ V*: Thực hành châm sóc miệng cùa HS Cáu 1: Hàng ngày cm Ihường làm ráng cách nào? - Chãi □ - Dùng tàm □ - Súc miệng □ - Không làm gi □ - Dùng chi tơ □ Cáu 2: Loại (lồ mà cm ăn hàng ngày số lần ân ngày Nếu khơng ãn đồ loại cm bó qua loại Càu 3: Loại đổ uống mà cm hay sử dụng sổ lần dùng ngày Ncu khơng dùng loại dồ uống thí cm bó qua loại dó Càu 4: Hàng ngày cm chãi rãng nào? - Buôi sáng □ - Không cô định □ - Buôi □ - Buôi sáng tồi □ Cãu 5: Sau ăn cm thường làm gỉ de vệ sinh miệng? - Chái ráng □ - Dùng tăm TM/ V*: □ ... ráng học sinh trường lieu học Xuân La quận Tây Hồ Hà Xội Iiãm 2014? ??với mục tiêu nghiên cứu sau: Xác định tỳ lệ sâu ràng cùa học sinh trường tiêu học Xuân Lu quận Tây Hồ thành phổ Hà Nội năm 2014. .. thức thái dộ thực hành chàm sóc rãng miệng với bệnh sâu rang trường tiêu học triên khai NHĐ Chính ví dã tiến hãnh nghiên cứu vc: ? ?Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng thực trạng sâu ráng học. .. cua học sinh tiêu học Xuân La 52 4.2.1 Thực trang sâu 52 4.3 Một sổ yếu tó kiến thức, thái độ thực hành châm sóc ráng miệng học sinh tiếu học Xuân La .58 4.3.1 Thực trạng kiến

Ngày đăng: 13/09/2021, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình /. / Giái phẫu Ràng Ị3J * Men ràng - Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh răng miệng và thực trạng sâu răng ở học sinh tại trường tiểu họa xuân la quận tây hồ hà nội năm 2014
nh . / Giái phẫu Ràng Ị3J * Men ràng (Trang 11)
Khám theo mầu phiêu diều tra cùa Bộ y tề dũng cho dự án “Mô hình bệnh tật tre em học dường Việt Nam&#34;, ghi đầy đủ các mục cần diều tra - Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh răng miệng và thực trạng sâu răng ở học sinh tại trường tiểu họa xuân la quận tây hồ hà nội năm 2014
h ám theo mầu phiêu diều tra cùa Bộ y tề dũng cho dự án “Mô hình bệnh tật tre em học dường Việt Nam&#34;, ghi đầy đủ các mục cần diều tra (Trang 33)
Bảng 3.2: Tỳ If sô ràng sữa bị sân trên trê ở các nhóm tuôi - Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh răng miệng và thực trạng sâu răng ở học sinh tại trường tiểu họa xuân la quận tây hồ hà nội năm 2014
Bảng 3.2 Tỳ If sô ràng sữa bị sân trên trê ở các nhóm tuôi (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w