1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thực hành phòng chống stds và hiv aids của nữ sinh trường cao đẳng tại quận tây hồ, hà nội, năm 2006

122 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức, Thực Hành Phòng Chống STDs và HIV/AIDS Của Nữ Sinh Viên Một Trường Cao Đẳng Tại Quận Tây Hồ, Hà Nội, Năm 2006
Tác giả Phạm Thị Phương Dung
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Thiềng
Trường học Trường Đại Học Y Tế Cộng Đồng
Chuyên ngành Y Tế Cộng Đồng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÃ ĐÀO TẠO - Bộ V TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC V TÉ CÓNG CỘNG PHẠM THỊ PHƯƠNG DƯNG KIẾN THỨC, THỤC HÀNH PHỊNG CHĨNG STDs HIV/AIDS CỦA NỬ SINH VIÊN MỘT TRƯỜNG CAO ĐẲNG TẠI QUẬN TÂY HÔ, HÀ NỘI, NĂM 2006 LUẬN VẪN THẠC SY Y TẾ CÒNG CỘNG MÁ SỞ CH UYÊN NGÀNH: 60,72.76 Hường dàn khoa học : PGS.TS Nguyền Thị Thiềng Hả nội, 2006 i LỜI CẢM ƠN Với lòng kinh Irọng biết ơn sâu sắc xin cám ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo Trường Dợị học Y tể cộng trang bị kiến thức cho suốt thời gian hai nàm học qua để tơi cị thể hồn thành luận vãn Tơi xin gửi lời cảm ơn sáu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Thiềng, người tân tình hướng dần cho tơi suổt trình hồn thành luận vãn Tơi xin gửi lời câm ơn tời TS Lê Cự Lình cỏ ý kiến đóng góp quý báu cho cà tập ỉ luận vân Tôi xin gừi lời câm ơn giủp dờ nhiệt tình cùa TTYT quận Tây Hồ Ban giám hiệu đồn trường nơi tơi làm Xin trăn trọng cám ơn Hà nội, ngáy 25 tháng Phạm Thị Phương Dung í i DANH MỤC CẢC CHỮ VIẾT TẤT AIDS: BGH: Hội chứng suy giảm miền dịch mắc phái người Ban giảm hiệu BCS: Bao cao su BPTT: ĐTV: ĐTNC: Biện pháp tránh thai, Điều tra viên HIV: Đối tượng nghiên cừu Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch măc phải người Kiến thức, KAP: thái độ, thực hành KHHGĐ: Kế hoạch hoá gia dinh LTQĐTD: Lây truyền qua đường tinh dục NCV: Nghiên cứu viên QHTD: RHIYA: Quan hệ tình dục Chương ưình sảng kiển sửc khoè sinh sản niên châu Á STDs: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục SAW; Điều tra quốc gía vè vị thánh niên vả thiểu niên Việt Nam SKSS: Sức khoẽ sinh sản TTN: Thanh thiếu niên TTYT: Trung tâm y tế UNAIDS: Uỳ ban phòng chổng AIDS cùa hên hợp quốc VTN: VỊ thảnh niêíi XN; Xét nghiệm YTDP: Y tể dự MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i DANH MỤC CÁC CHƯ VIẾT TÁT ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÊ V DANH MỤC CÁC BẢNG .vi TÓM TẤT LUẬN VĂN vii ĐẬT VÀN ĐẺ I MỤC TIÊU NGHIÊN cứu .4 CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN ] ] Thanh thiểu niên Việt Nam vấn dề sức khoè sình sàn vả tinh dục 1.2 Tinh hình nhiễm HIV/AIDS giới 1.3 Khía cạnh y sinh học cùa HIV/AIDS 1.4 Các kết điểu tra kiến thửc thực hành phòng chổng bệnh LTQĐTD vả HTV/AIDS vả nước 1.4.1 Các kềt điều tra nước ngoái 10 ỉ 4.2 Các kểt quà điều tra nước 12 1.4.1.1 Kiến thức bệnh LTQDTD 13 1.4.1.2 Kiến thức HỈV/AỈDS 15 1.4.1.3 4.2.3 Thực hành phòng chống lây nhiễm bệnh LTQDTD H1V/A1DS ’ 18 1.4.1.4 Nguồn thõng tin bệnh LTQĐTD rà HỈV/AỈDS 21 1.5 Một số đặc điểm địa phương nghiên cửu .22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHẢP NGHIÊN CƯU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cữu 24 2.3 Phương pháp nghiền cứu 24 2.4 Mảu nghiên cứu 24 2.5 Phương pháp thư thập sô liệu 25 2.6 Các biến số nghiên cứu 28 2.7 Các khái niệm, tiêu chuẳn đánh giá 31 2.8 Phương pháp phân tích sổ liệu 32 2.9 Vấn dề đạo đữc nghiên cứu 32 2.10.Hạn chẻ cùa nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CƯU 35 3.1 Một sổ thông tin chung mảu .35 3.2 Kiền thức STDs 36 3.2 ỉ Kiến thức chung STDs 37 3.2.2 Ke tên sơ bệnh 37 3.2.3 Kiến thức VI? triệu chững cùa hịnh 39 I 3.2.4 Kiến thức vJ nguyên nhân bệnh 40 3.2.5 Kiến thức cách phòng bệnh .41 3.2.6 Kiến thức vể nguyên tắc điều trị bệnh 42 3.2.7 Kiển thức nơi khám điều trị 43 3.2.8 Kiến thức tình dục an tồn 43 3.2.9 Tỳ lệ đạtyèu cầu kiến thức STDs : 44 3.3 Kiền thức HTV/AIDS 45 3.3 ĩ Kiến thức chung HIV/AIDS 45 3.3.2 Kiến thức nguyên nhãn dường lây 46 3.3.3 Kiến thức vể cách phòng tránh 48 3.3.4 Tỷ lệ đạt yêu cầu kiến thức STDs HỈV/AIDS .49 3.4 Thực hành phòng chỏng STDs vá HIV/AIDS 50 3.4.2 QHTD trước hôn nhân 50 3.4.3 Thực hành phòng chổng STDs vù HỈV/A1DS 53 3.4.4 Tỳ lệ nữ sinh viên khai báo triệu chứng STDs XI? trí .57 3.5 Một sổ yếu tổ nguồn thông tin hiểu biểt STDs HIV/AỈDS 58 3.6 Một sổ mối liên quan đển kiến thức cảc bệnh LTQĐTD H1V/AIDS 64 3.6.2 Một số mối liên quan đến kiên thức STDs .64 3.6.3 Một sổ mối liên quan đến kiến thức HI V/A IDS 66 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .69 4.1 Kiến thức STDs Hl V/AIDS 69 4.1.1 Kiến thức HIV/AIDS 69 4.1.2 Kiến thức STDs 72 4.2 Thực hành phòng chổng STDs HIV/AIDS 74 4.3 Nguồn vả nhu cầu cung cấp thông tin 77 4.4 Một sổ yểu tổ lièn quan đến kiến thức phòng chổng STDs HIV/AIDS 81 CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN .84 CHƯƠNG 6: KHUYÊN NGHỊ .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC 92 Phụ lục 1: Phiếu tự điển 93 Phụ lục 2: Hướng dẫn cho điềm phần kiển thức, thực hành .102 Phụ lục 3:Hướng dẫn thảo luân nhóm 103 Phụ lục 4; Phụ lục kết quà nghiên cửu 105 Phụ lục 5: Cây vẩn đề 109 V DANH MỤC CẢC HỈNH VẺ Hình 1: Tỳ lệ ĐTNC kề sổ bệnh LTQĐTD (SĨDs) 37 Hình 2: Tỷ lệ ĐTNC biết sổ triệu chứng STDs 39 Hình 3: Tỳ lệ ĐTNC biết nguyên nhân lây nhiễm STDs 40 Hình 4: Tỷ lệ ĐTNC biết cách phơng lây nhiễm STDs 4ỉ Hình 5: Tỳ lộ ĐTNC biểt nguyên tác điều trị STDs 42 Hình 6: Tý lệ ĐTNC biết nơi khám vả điều trị STDs 43 Hình 7: Tỷ lệ ĐTNC hiểu tình dục an tồn 43 Hĩnh 8: Tỳ lệ dạt yêu cầu kiến thức STDs 44 Hình 9: Tỹ lệ ĐTNC biết số thông tin chung vê HIV/AIDS 45 Hình 10: Tỷ lộ ĐTNC biết tâc nhân gây bệnh AIDS 46 Hình 11: Tỳ lệ ĐTNC biết đường lây nhiễm HIV/AIDS 47 Hình 12: Tỷ lệ ĐTNC hiểu sai đường lây nhiễm HIV/AĨDS 47 lệ ĐTNC hiểu cách phịng lây nhìẻm HIV/AIDS 48 Hình 13: Tỷ Hình 14: Tỷlệ đạt yêu cầu kiến thức HIV/A1DS 49 Hinh 15: Tý lộ ĐTNC đạt yêu cẩu kiến thức STDs H1V/AÍDS 50 Hỉnh 16: Tỷ lệ ĐTNC có QHTD trước nhân 52 Hình 17: Tuổi QHTD lần đẩu 52 Hình 18: Tỷ lệ ĐTNC sừ dụng BCS lần QHTD đẩu tiên vả gàn nhẩt 53 Hình 19: Lý khơng sữ dụng BCS lần QHTD đẩu tiên vả gần 53 Hình 20: Người gợi ý sử dụng BCS QHTD dầu tiên gần 55 Hình 21: Tỷ lệ nữ sinh viên khai bảo cố triệu chứng STDs 57 Hình 22: Nguồn thịng tin hiểu bíểt HIV/AIDS vã STDs 58 Hĩnh 23: Tỷ lệ nhận thông tin STDs vả ỉ IIV/AIDS tháng qua 59 Hình 24: Trao dổi thơng tín STDs Hl V/AIDS tháng qua 59 Hình 25: Những thơng tin cần cung cấp thêm 61 Hình 26: Cách truyền thơng vể STDs HIV/AIDS hừu hiệu 62 Hình 27: Các kiến nghị cho nhà trưởng 63 vi ĐANH MỤC CẤC BẢNG Bảng l: Một sổ đặc điểm nhân học 35 Bảng 2: Mức độ sừ dụng phương liộn thòng tin 36 Bàng 3: Tỷ lệ ĐTNC biểt người củ thể bị mác bệnh QHTŨ 37 Bâng 4: Tỷ lệ ĐTNC kề tên sổ bệnh LTQĐTD 38 Bâng 5: Tỳ lệ ĐTNC cho ràng sinh viên ương tiuờng có QHTD 50 Báng 6: Mục đích sử dụng BCS lần QHTD gần nhẩt 54 Bảng 7: Tỹ lệ bict dùng BCS cách lần QHTĐ gần nhẩt 54 Bâng 8: Tần suất sừ dụng BCS QHTD thảng qua 56 Bâng 9: Tỳ lộ ĐTNC biểt nơi mua nhặn BCS 56 Bảng 10: Tỳ lệ ĐTNC XN HIV 56 Bảng 11: Xử lý có triệu chứng STDs 57 Bảng 12: Nơi điểu trị STDs 57 Bảng 13: Tim kiếm thông tin vẻ HIV/A1DS 60 Bàng 14: Thơng tín HIV/AIDS nhà trường Bâng 15: Mồi hèn quan tuồi kiền thức STDs Bảng 16: Mối liên quan số nảm hục trvởng kiển 60 64 thứcSTDs 64 Bàng 17: Mối Hèn quan sổ lượng nguồn thơng tín kiển thức STDs 65 Bảng 18: Mói liên quan gíửa kiến thức STDs vả tẩn suẩt nghe đài 65 Bàng 19: Mổi liên quan giũa kiên thức STDs vả tẩn suẩt xem tivi 65 Bùng 20: Mồi liên quan kiển thúc STDs vả tần suẩt xem sách báo 66 Đãng 21: Mối liên quan tuổi kiến thức HĨV/A1DS 66 Bùng 22: Mối liên quan giũa sổ nàm học trường kiến thức Hrv/AIDS 67 Bàng 23: Mối hèn quan nơi vả kiên thức HIV/AIDS 67 Bâng 24: Mối liên quan giũa nguồn thịng Ún kiến thức H1V/A1DS 67 Bàng 25: Mốí Hên quan kiến thức HIV/AIDS vả tần suẩĩ nghe đãi 68 Bảng 26: Mối lien quan kĩén thức HIV/A1DS tần suẩt xem ti ví 68 Báng 27: Mối liền quan kién thúc HIV/AIDS tẩn suẩt xem sách báo 68 vii TỞM TẮT LUẬN VÃN Qua tìm hiểu số nghiên cứu trước cho thấy kiến thức vể bệnh LTQĐTD vả HĨV/AIDS (hanh niên nói chung vả sinh viên cịn chưa cao Vậy thực tế kiển thức sinh viên, lả nữ sinh viên quận Táy Hồ nào? Chúng tiến hành nghiên cứu "Kiến thức thực hành phòng chổng STDs HỈV/AỈDS nữ sinh viên mội trường cao đẳng lợi Quận Tây Hổ, Hà Nội, nám 2006"vởí mục tỉêu mơ tả kiến thức thực hành phòng chổng STDs HIV/AIDS cùa nữ sinh viên, từ xác định nhừng yếu tả liên quan vả đề xuất nhũng khuyển nghị phù hợp cho công tác phòng chống STDs vả HIV/A1DS trường, Nghiên cửu tiến hành từ 3/2006 đến 10/2006 băng cách phát 402 câu hòi tự điển cho nữ sinh viên thảo luận nhóm trường cao dẳng cùa Quận Tây Hồ, Hà Nội Phần kiến thức STDs HIV/AIDS tính điểm đánh giá đật yêu cầu ĐTNC đạt 80% số điềm cùa phần HIV/AỈDS 50% số điềm cùa phần vê STDs Số liệu phẩn định lượng nhập xừ lý băng phần mềm Epidata SPSS 11.5, thõng tin phần định tính ưích dần vả phàn tích theo mục tiêu nghiên cứu Kểt cho thấy: tỳ lệ nữ sinh viên đạt yêu cầu phẩn kiến thức STDs (các bệnh LTQĐTD) 70,6% kiến thức cụ thể cịn chưa tốt: 23,1% khơng kể bệnh nào; 70% biết số triệu chứng cùa bệnh; gần 40% nguyên tác điều trị bệnh LTQĐTD Chỉ có 40,5% nữ sinh viên đạt yêu cẩu kiến thức HI V/A IDS, có 50% nừ sinh viên khơng biết HĨV/AIDS chưa có thuốc phịng vả chữa đặc hiệu; gần 50% không biểt dùng chung bàn chải đảnh 71,1% biết dùng chung dao cạo râu lây nhiễm HIV Tỳ lệ biết cảch phịng trãnh lây nhiễm HIV bủng càch khơng dùng chung dao cạo râu không dùng chung chải đánh rãng thấp (70,9% 48,3%) Tỳ lậ nữ sĩnh viên biết cách dùng BCS để có tình dục an tồn (67,7%) vả biết khơng QHTD đồng giới (45,5%) thấp Nhưng tỷ lệ nữ sinh vièn hiểu sai dưỡng lây truyền H1V/A1DS lương dổi cao Có tới 20.6% nữ sinh viên cho HIV lây qua muỗi rệp đốt; 15,1% cho ràng bệnh AIDS khuẩn; 5,3% cho nẩm 7,6% cho viìi trừng lã tác nhân gày bệnh, có 14,9% cho nên cách ly người nhiêm HIV/AIDS đế tránh lày nhiễm Tuổi QHTD lần đầu sớm (trung binh 16,9 tuải) tỳ lệ nữ sinh viên dùng BCS lẩn QHTD thắp (5,7%), lý chù yếu cùa việc không dùng BCS không đjnh củ QHTD (73,9%) Tỳ lệ nữ sình viên dùng BCS QHTD tháng qua tháp: chí có 7,5% dùng BCS thường xun củn phần lớn (84,9%) chi địi khí đủng, Có khống 16% nữ sinh củ triệu chứng bệnh LTQĐTD chi củ 23% điều trị, có 20,7% tự mua thuốc tứ hiệu thuốc Táy chữa Kết quà nghiên cứu cho th ẩy: phần íởn cm nhận thơng tin STDs H1V/AIDS qua phương tiện thòng tin đại chủng tivi, dải, sách báo Nhung phương tiện thơng tín đại chủng nữ sình viên không tiếp cận nhiều lấm (chi cô 45% nữ sình viên xem ti ví thường xun, phương tiện khác it hơn) Dồng thời nữ sính vièn khơng dược tư vân vả nhận thông tin từ người cỏ chun mơn thay có giáo vả cán y tế mà chù yếu tự trái nghiệm học hỏi qua bạn bè Qua phân tích cồ mối liên qua ngn thơng tín vả kiến (hức nữ sinh Vién STDs vả HIV/AIDS Vì vậy, khuyển nghị cản tập trung vảo cóng tác giảo dục sức khoê sinh sán trường cao dẳng vả đại học, đạc biệt đuu buổi giáo dục giới tính vào chương ưinh ú, tồ chức buổi ngoại khoá đề người cỏ chuyên mồn cán y tế, cán iư vẩn trao đẻi trục tiếp vứi em Ban giám hiệu nhã trường, cần tạo điều kiện nửsinh viên xem ti nhiều ĐẶT VẤN ĐẾ Các bệnh lây truyền qua dường tinh dục (STBs) biện vấn đề lớn cho sức khoẻ cộng đồng, việc chần đốn điều trị khơng kịp thời dẫn đen hậu q xẩu như; vơ sinh, nhiễm khuẩn sư sình, thai ngồi tù cung, ung thư sinh dục Năm 2004, nưởc ưởc tính khám vả điều trị cho 247.527 cas mắc STDs dó phẩn ỉ ớn lậu giang mai, bệnh khác hạ cam, loél, herpes [39] H1V/A1DS cản bệnh thể ký, số íượng người nhiễm HIV loàn cầu tăng qua năm tháng Ờ Việt Nam, có 64/64 tinh, thành phổ cỏ người nhiễm HIV/AIDS, tính dển 30/12/2005 Việt Nam có 104.111 người nhiễm HIV, đỏ 17289 bệnh nhân AIDS, 10.071 người dã tử vong AIDS [39] Há Nôi đứng thứ cà nước sổ người tỉch luỹ nhiêm HĨV/AIDS (tính đến 31/12/2005 10.271 người) sau Thành Hồ Chí Minh vả Quảng Ninh, đố 2.560 bệnh nhãn AIDS 1.337 người từ vong AIDS Tây Hồ lả quận có số người nhiễm HIV/AIi s dứng thú quận, huyện cùa thành phổ Hả Nội vời sé người nhiễm HIV tích luỹ 438 người, 117 người chuyển sang giai đoạn AIDS vả cô 97 người từ vong AIDS ( 12/2005) [34], Thanh niên iực lượng có tiềm to lờn, định thịnh vượng cùa quoc gia nén phát triền cùa họ quan tâm hàng đẩu Thanh niên nói chung vả sinh viên nói riêng đối tượng dược quan tâm hãng đầu cơng (ác dự phịng lây nhiềm STDs vả HỈV/A1DS dề bị sa ngã vào hành vi nguy sử dụng ma tuỹ, quan hệ tình dục khơng an tồn Họ cần dược đặt mói trường giá ũ dục tồn diện, bao gơm cà việc phịng chơng STDs HĨV/AĨDS [19], Tuy chưa có sổ liệu toàn diện rat nhiều nghiên cứu chi rằng: tỳ [ệ nhiễm bệnh lây truyền qua dường tình dục, viêm nhiễm đường sính dục, đặc biệt HĨV/AĨDS ngày tãng lên nhóm thiếu niên [19] sả người nhiềm HĨV nhóm híổì tứ 20-39 chiếm tới 80,5% tảng sể người nhíềm HIV báo cáo [39] Quan hệ lình dục khơng an toàn dược dự bảo SC trờ thành

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tỳ lệ Đ'J NC kể được một số bệnh LTQĐTD (STDs) (n=402) - Luận văn kiến thức, thực hành phòng chống stds và hiv aids của nữ sinh trường cao đẳng tại quận tây hồ, hà nội, năm 2006
Hình 1 Tỳ lệ Đ'J NC kể được một số bệnh LTQĐTD (STDs) (n=402) (Trang 46)
Bảng 4 cũng chứng minh cho nhận định cùa hình 1: một tỳ lệ rat nhỏ ( 4 nữ sinh viên chiếm  ỉ %) kề được cã 4 bệnh LTỌDTD (STDs), số nừ sinh viên biết được 3 bệnh LTQĐTD chi là 74 em  (18,4%), số nừ sinh viên biểt được 2 bệnh là nhiều nhất (36,6%), - Luận văn kiến thức, thực hành phòng chống stds và hiv aids của nữ sinh trường cao đẳng tại quận tây hồ, hà nội, năm 2006
Bảng 4 cũng chứng minh cho nhận định cùa hình 1: một tỳ lệ rat nhỏ ( 4 nữ sinh viên chiếm ỉ %) kề được cã 4 bệnh LTỌDTD (STDs), số nừ sinh viên biết được 3 bệnh LTQĐTD chi là 74 em (18,4%), số nừ sinh viên biểt được 2 bệnh là nhiều nhất (36,6%), (Trang 47)
Hình 2: Tỷ lệ ĐTNC bict đưực một số triệu chứng cùa STDs - Luận văn kiến thức, thực hành phòng chống stds và hiv aids của nữ sinh trường cao đẳng tại quận tây hồ, hà nội, năm 2006
Hình 2 Tỷ lệ ĐTNC bict đưực một số triệu chứng cùa STDs (Trang 48)
Hình 3: Tỳ lệ ĐTNC biết được nguyên nhân lây nhiễm STDs - Luận văn kiến thức, thực hành phòng chống stds và hiv aids của nữ sinh trường cao đẳng tại quận tây hồ, hà nội, năm 2006
Hình 3 Tỳ lệ ĐTNC biết được nguyên nhân lây nhiễm STDs (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w