1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường tiểu học nhật tân, quận tây hồ, hà nội, năm 2009

115 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYÊN THANH THUỶ THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TÓ LIÊN QUAN Ỏ HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC NHẬT TÂN, QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI, NÀM 2009 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.76 Hướng dẫn khoa học: TS Vũ Hoàng Lan HÀ NỘI, 2009 LỜI CẨM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình từ thầy cô giảo, bạn bè, đồng nghiệp, người thân - người bên suốt năm khoả học Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giảm Hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y tế Công cộng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cícu Đặc biệt, xin chán thành già lời cảm ơn sáu sắc tới TS Vũ Hồng Lan, người nhiệt tình hirớng dẫn, khuyến khích, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trăn trọng cảm ơn thầy hội đồng chấm thi có ý kiến đóng góp q báu giúp tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Trung tâm Y tế Ba Đình Ban Giảm Hiệu, thầy giảo, học sinh, phụ huynh học sinh trường Tiểu học Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập sổ liệu Xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, bạn đồng nghiệp Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tham dự khoả học Xin đirợc gừi tình u thương, lời cảm ơn sâu sắc cho cảm thòng, chia sẻ, tình u thương vó điều kiện gia đình - bổ, mẹ, chồng gái- dành cho suốt thời gian qua Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2009 Nguyễn Thanh Thuỷ MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG .iii DANH MỤC BIẺU ĐỒ iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .V TÓM TẨT NGHIÊN cửu .vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN cửu Chuông 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu 1.2 Quá trình mọc 1.3 Chức 1.4 Tình hình dịch tễ học bệnh sâu trẻ em 1.5 Các yếu tố nguy sâu 11 1.6 Căn nguyên bệnh sâu .13 1.7 Các biện pháp dự phòng sâu 16 1.8 Các chương trình can thiệp PCSR 17 1.9 Các nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành cha/mẹ học sinh PCSR 22 1.10 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu .23 Chuông 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu .24 2.4 Phương pháp chọn mẫu 24 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.6 Phân tích số liệu 27 2.7 Các biển số nghiên cứu 28 2.8 Các khái niệm tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 33 2.9 Đạo đức nghiên cứu 36 2.10 Hạn chế đề tài cách khắc phục 37 Chuông 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 38 3.1 Thông tin chung 38 3.2 Tình trạng sâu 40 3.3 Kiến thức cha/mẹ phòng chống sâu 42 3.4 Thái độ cha/mẹ học sinh phòng chống sâu 47 3.5 Thực hành cha/mẹ học sinh phòng chống sâu 48 3.6 Nguồn thông tin nhu cầu nhận thêm thông tin PCSR 54 3.7 Yếu tố liên quan đến bệnh SR .55 3.8 Thực trạng chăm sóc miệng trường Tiểu học Nhật Tân 59 Chuông 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm chung đổi tượng nghiên cứu 66 4.2 Thực trạng sâu học sinh 67 4.3 Kiến thức, thái độ thực hành cha/mẹ phòng chống sâu .70 4.4 Xác định sổ yếu tố liên quan đến bệnh sâu .75 4.5 Bàn luận phưorng pháp nghiên cứu 78 Chuông 5: KẾT LUẬN 80 5.1 Thực trạng sâu học sinh 80 5.2 Kiến thức, thái độ thực hành cha/mẹ PCSR cho họcsinh .80 5.3 Một số yếu tổ liên quan đến tình trạng sâu học sinh .80 Chuông 6: KHUYÊN NGHỊ .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Tiếng Việt 82 Tiếng Anh 85 PHỤ LỤC .88 Phụ lục 1: Cây vấn đề 88 Phụ lục 2: Bộ công cụ 89 Phụ lục 3: Bảng chấm điểm đánh giá 102 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Chỉ số SMT trẻ 12 tuổi số nước phát triển Bảng 1.2: Chỉ số SMT trẻ 12 tuổi số nước phát triển Bảng 1.3: Chỉ số SMT trẻ 12 tuổi số nước khu vực Bảng 1.4: Tình trạng sâu trẻ em toàn quốc năm 2001 Bảng 1.5: Phương pháp đánh giá tình trạng bệnh sâu 21 Bảng 3.1: Đặc điểm đổi tượng nghiên cứu (học sinh) .38 Bảng 3.2: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (Cha/mẹ học sinh) 39 Bảng 3.3: Tình trạng sâu qua khám lâm sàng 40 Bảng 3.4: Tình trạng sâu chung theo giới qua khám lâm sàng 40 Bảng 3.5: Tình trạng sâu theo tuổi qua khám lâm sàng 41 Bảng 3.6: Chỉ số SMT sữa theo tuổi 41 Bảng 3.7: Chỉ số SMT vĩnh viễn theo tuổi 42 Bảng 3.8: Kiến thức cha mẹ phòng chống bệnh sâu 43 Bảng 3.9: Thái độ cha/mẹ học sinh phòng chống SR 47 Bảng 3.10: Thực hành cha/mẹ mua kem bàn chải chải 49 Bảng 3.11: Thực hành cha/mẹ học sinhvề hướng dẫn cách chải cho 50 Bảng 3.12: Thực hành cha/mẹ thời điểm, kiểm tra chải 51 Bảng 3.13: Thực hành cha/mẹ khám định kỳ khicon bị đau 52 Bảng 3.14: Thực hành cha/mẹ hành vi ăn uống 53 Bảng 3.15: Tiếp cận thông tin PCSR 54 Bảng 3.16: Nhu cầu nhận thêm thông tin PCSR .55 Bảng 3.17: Mối liên quan số yểu tố với tình trạng SR học sinh .56 Bảng 3.18: Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành cha/mẹ với tình trạng SR 57 Bảng 3.19: Mơ hình hồi quy logistic dự đoán yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sâu trẻ 58 DANH MỤC BIẺU ĐÒ Trang Biểu đồ 3.1: Hiểu biết cách phòng bệnh sâu .45 Biểu đồ 3.2: Hiểu biết chải mặt 45 Biểu đồ 3.3: Biết mục đích việc khám định kỳ 46 Biểu đồ 3.4: Cỏ kiến thức phòng chống bệnh sâu 47 Biểu đồ 3.5: Thái độ cha/mẹ phịng chóng SR 48 Biểu đồ 3.6: Thực hành cha /mẹ PCSR cho 53 Biểu đồ 3.7: Nhận thông tin bị sâu từ phía nhà trường .55 V DANH MỤC TỪ’ VIẾT TẮT BGH Ban Giám Hiệu BS Bác sỹ CB Cán CSRM CSVSRM Chăm sóc miệng Chăm sóc vệ sinh miệng DMFT Sâu trám vĩnh viễn dmft Sâu trám sữa ĐTV Điều tra viên GV Giáo viên HS HT NHĐ Học sinh Hiệu trưởng Nha học đường PCSR Phòng chống sâu PV Phát vấn RS Răng sữa RVV Răng vĩnh viễn SKRM Sức khoẻ miệng SMT Sâu trám SR Sâu TĐHV Trình độ học vấn THCS Trung học sở TH PT Trung học phổ thông TS Tổng số UBND Ưỷ ban Nhân dân VSRM Vệ sinh miệng WHO Tổ chức Y tế giới YT Ytế vi TÓM TẮT NGHIÊN cứu Sâu bệnh có nhiều ảnh hưởng tới sức khoẻ thẩm mỹ người Bệnh có tỷ lệ mắc cao nước ta giới Tỷ lệ mắc sớm, phổ biến, gây tốn kinh phí cho quốc gia Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu sâu học đường, nhiên nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu thực trạng bệnh sâu răng, chưa sâu vào tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng từ phía gia đình nhà trường đến sức khoẻ miệng học sinh tiểu học Với thiết ke nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, đề tài “Thực trạng bệnh sâu so yếu tổ liên quan từ phía gia đình nhà trường học sinh trường Tiểu học Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội, năm 2009” thực với mục tiêu: Xác định tỷ lệ sâu học sinh trường tiểu học Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội, năm 2009; Xác định kiến thức, thái độ, thực hành cha/ mẹ phòng chổng bệnh sâu cho học sinh trường tiểu học Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội, năm 2009; Xác định sổ yếu tố liên quan đến bệnh sâu học sinh trường tiểu học Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội, năm 2009 Nghiên cứu sử dụng phưong pháp định lượng kết hợp định tính Nghiên cứu định lượng: chọn mầu cụm với đối tượng học sinh từ lớp đen lớp khám cha/mẹ học sinh chọn vào nghiên cứu, sử dụng phiếu tự diền để đánh giá kiến thức, thái độ thực hành cha/mẹ học sinh phòng chống sâu cho Nghiên cứu định tính: vấn sâu hiệu trưởng, giáo viên, giáo viên phụ trách Y tê đông thời quan sát việc thực công tác nha học đường (NHĐ) Thời gian nghiên cứu từ tháng 4/2009 đến 9/2009 Kêt nghiên cứu tỷ lệ sâu học sinh mức cao (67%), số sâu trám sữa 2,77, số sâu trám vĩnh viễn 0,43 Cha/mẹ có kiến thức PCSR (69,3%) Có tới 46% cha mẹ có thái độ chưa tốt PCSR Cha/mẹ thực hành PCSR cho chưa đạt chiếm 40,9% Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê việc tiếp cận thông tin PCSR cha/mẹ, thực hành PCSR cha/mẹ với bệnh sâu vii Việc thực công tác NHĐ trường triển khai cách hình thức chưa sâu vào nội dung Nghiên cứu đưa khuyển nghị: cha/mẹ học sinh nên tham dự đầy đủ buổi tập huấn PCSR nhà trường tổ chức, nên đưa khám định kỳ de phòng bệnh sâu điều trị kịp thời, cần phải chủ động cung cấp thơng tin vê phịng chống sâu (PCSR) cho hướng dẫn cách chải Trường Tiểu học Nhật Tân nên tổ chức lớp tập huấn cho cán NHĐ, giáo viên trường cha/mẹ học sinh, hàng tuần phải cho học sinh súc miệng dung dịch fluor 2%0 đồng thời cung cấp đầy đủ trang thiết bị, phòng khám đe nâng cao hiệu phịng bệnh, giảm tỷ lệ sâu mắc tăng tỷ lệ sâu điều trị học sinh Đồng thời nghiên cứu sở cho nhũng nghiên cứu can thiệp nhằm giảm tỷ lệ sâu cho học sinh tiểu học trường Nhật Tân ĐẶT VẤN ĐÈ Sâu bệnh phổ biến nước ta nhiều nước the giới, bệnh mắc từ sớm sau mọc [32], Bệnh sâu không điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng ảnh hưởng tới sức khoẻ thẩm mỹ người đồng thời, gây tổn thời gian, chi phí, nhân lực gia đình xã hội [56] Theo kết điều tra dịch tễ học giới, khu vực Việt Nam tỷ lệ người mắc bệnh sâu chiếm từ 50-90% [56] Theo nghiên cứu thống kê toàn quốc Mỳ năm 1999 - 2004, tỷ lệ sâu sữa trẻ - 11 tuổi 51,17%; tỷ lệ sâu vĩnh viễn trẻ từ - tuổi 10,16% trẻ từ - 11 tuổi 31,36% [44], Tại Việt Nam theo điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc 2001, học sinh từ 6-8 tuổi có tỷ lệ sâu sữa 84,9%, sâu vĩnh viễn 25,4%; lứa tuổi 9-11 tỷ lệ sâu sữa 56,3% sâu vĩnh viễn 54,6% [28], Năm 2006 theo nghiên cứu Nguyễn Hồng Oanh Trưìmg tiểu học Kim Liên tỷ lệ sâu 55,74% [19] Năm 2007 Đào Thị Dung thông báo kết điều tra sâu trường tiểu học quận Đống Đa Hà Nội 65,6% [6] Đe hạ thấp tỷ lệ sâu hậu bệnh sâu răng, cần đay mạnh hoạt động phòng bệnh phạm vi nước bao gồm chăm sóc phòng bệnh miệng cho trẻ em học đường phịng bệnh miệng cộng đồng Chính chương trình nha học đường nước ta triển khai từ dầu năm 1980, đến dã triển khai 58/63 tỉnh, thành phổ hoạt động chưa hiệu nên tỷ lệ bệnh miệng cao [7], [8] Lứa tuổi học sinh tiểu học đổi tượng cần nhận nhiều quan tâm chương trình nha học đường giai đoạn từ lóp đến lớp giai đoạn em chuyến từ sữa sang vĩnh viễn lại chưa có ý thức chăm sóc bảo vệ miệng cho Nèn gia đình nhà trường đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khỏe nói chung chăm sóc miệng nói riêng Tuy nhiên, kết nghiên cứu Ngô Thị Hoa Sen năm 2005 Gia Lâm, Hà Nội kiến

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w